Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Skkn một số kinh nghiệm dạy tích hợp giáo dục môi trường trong môn địa lí lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.43 KB, 24 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG GIAO THỦY

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ KINH NGHIỆM
DẠY TÍCH HỢP GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG
TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10

skkn


Tác giả: Phùng Thị Dung
Trình độ chun mơn: cử nhân
Chức vụ: tổ phó chun mơn
Nơi cơng tác: trường THPT Giao Thủy

Nam Định, ngày 1 tháng 4 năm 2015
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

skkn


1. Tên sáng kiến: Một số kinh nghiệm dạy tích hợp giáo dục mơi trường
trong mơn Địa lí lớp 10
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: giáo dục.
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 1 tháng 9 năm 2012 đến ngày 1 tháng 4 năm 2015
4. Tác giả:
Họ và tên: Phùng Thị Dung
Năm sinh: 1983
Nơi thường trú: tổ dân phố 2 thị trấn Ngô Đồng huyện Giao Thủy tỉnh Nam


Định
Trình độ chun mơn: Cử nhân Địa lý
Chức vụ cơng tác: tổ phó chun mơn – Giáo viên
Nơi cơng tác: trường THPT Giao Thủy
Điện thoại:
Tỉ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Đồng tác giả: không
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Trường THPT Giao Thủy
Địa chỉ: thị trấn Ngô Đồng huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định
Điện thoại:

skkn


MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY TÍCH HỢP
GIÁO DỤC MƠI TRƯỜNG TRONG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 10

I. Điều kiện hồn cảnh tạo ra sáng kiến:
Từ năm học 2014 – 2015 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chỉ đạo việc đổi
mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo
định hướng phát triển năng lực, phẩm chất của người học. Những định hướng
đổi mới giáo dục khơng chỉ đổi mới về chương trình giáo dục là chuyển từ
chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng
năng lực, phẩm chất trên cơ sở đối mới cả về mục tiêu, nội dung, phương
pháp dạy học, hình thức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh mà
còn định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình.
Mục tiêu của đổi mới giáo dục chính là giúp mỗi người “học để biết, học để
làm việc, học để tồn tại và học để chung sống”. Hướng tới mục tiêu đó
chương trình giáo dục phổ thơng đã xác định một trong năm phẩm chất cần

đạt của học sinh là “có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân
loại và môi trường tự nhiên”.

skkn


Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế xã hội trong những năm qua đã
làm thay đổi xã hội và nâng cao mức sống của người dân. Tuy nhiên sự phát
triển kinh tế chưa cân bằng với việc bảo vệ mơi trường. Vì vậy mơi trường
tồn cầu cũng như ở Việt Nam đã suy thối, nhiều nơi mơi trường bị ô nhiễm
nghiêm trọng. Vấn đề ô nhiễm môi trường lại tác động trở lại gây ảnh hưởng
rất lớn đến sức khỏe, đời sống con người và các hoạt động kinh tế. Biểu hiện
là những hiểm họa của suy thối mơi trường đang ngày càng đe dọa cuộc sống
của loài người. Chính vì vậy bảo vệ mơi trường là vấn đề sống còn của nhân
loại và mỗi quốc gia.
Một trong những ngun nhân cơ bản gây suy thối mơi trường là do sự
thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Giáo dục bảo vệ môi trường là
biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp
thực hiện mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đất nước. Thông
qua giáo dục, từng cá nhân và cộng đồng được trang bị kiến thức về mơi
trường, năng lực phát hiện và xử lí các vấn đề môi trường. Giáo dục môi
trường là vấn đề có tính chiến lược của mỗi quốc gia và toàn cầu.
Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục môi trường trong công
cuộc xây dựng và phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát
triển kinh tế đi đôi với bảo vệ môi trường và phát triển xã hội đảm bảo sự phát
triển bền vững quốc gia. Trong những giải pháp đưa ra thì giải pháp tăng
cường giáo dục môi trường rất được chú trọng. Cụ thể hóa và triển khai thực
hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước, ngày 31/1/2005 Bộ trưởng Bộ

skkn



Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng cường công tác giáo dục bảo vệ
môi trường.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một lĩnh vực giáo dục liên ngành, tích
hợp vào các mơn học và các hoạt động. Hệ thống kiến thức và kĩ năng của
giáo dục môi trường được triển khai qua các môn học và các hoạt động theo
hướng tích hợp nội dung trong các mơn học, thơng qua chương trình dạy học
chính khóa và các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt coi trọng việc đưa vào
chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
Địa lí là một trong những mơn có khả năng tích hợp hiệu quả nội dung
giáo dục mơi trường. Trong những năm qua, tích hợp giáo dục mơi trường là
một trong những nhiệm vụ quan trọng trong giảng dạy mơn Địa lí.
Xuất phát từ những cơ sở trên và kết quả thực tế giảng dạy mơn Địa lí
lớp 10 từ năm 2005 đến nay trên những thành công cũng như thất bại của bản
thân tôi mạnh dạn đề xuất sáng kiến với chủ đề “Một số kinh nghiệm dạy
tích hợp giáo dục mơi trường trong mơn Địa lí lớp 10”.
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến:
Từ tháng 1 năm 2005 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra chỉ thị về việc tăng
cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường, coi giáo dục môi trường là một
trong những nhiệm vụ quan trọng của giáo dục phổ thông và nhất là mơn Địa
lí. Tuy nhiên, đây là một nội dung mới và là nội dung tích hợp trong các bài
học nên tơi chưa thực sự chú trọng trong q trình dạy học. Hầu hết những nội
dung tích hợp mơi trường trong các bài học tôi mới giới thiệu khái quát, sơ

skkn


lược về vấn đề môi trường liên quan mà chưa dành nhiều thời gian để học sinh

phân tích, đánh giá. Do đó, hiệu quả của giáo dục mơi trường chưa cao. Đa
phần những nội dung đó học sinh chỉ tiếp nhận một cách thụ động, nhanh
quên và chưa ý thức được trách nhiệm của bản thân với môi trường.
Từ năm 2011 đến nay nhiều thiên tai trên thế giới xuất hiện gây hậu quả rất
nghiêm trọng làm thiệt hại rất lớn về người và tài sản, thu hút sự quan tâm
cũng như cần chung tay giải quyết của toàn nhân loại. Mặt khác, với việc triển
khai thực hiện công cuộc Đổi mới giáo dục của Bộ theo định hướng phát triển
năng lực, phẩm chất của người học tôi nhận thấy mình cần phải thay đổi
phương pháp dạy học để đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục và nâng cao
hiệu quả giảng dạy của bản thân nhất là trong lĩnh vực giáo dục môi trường.
2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:
Từ năm học 2012 - 2013 đến nay nhất là trong năm học 2014 – 2015 tôi
đã thay đổi phương pháp giảng dạy cũng như các thực hiện các biện pháp cụ
thể sau đây:
2.1. Xác định rõ nội dung tích hợp và mức độ tích hợp trong từng
chương, bài:
Dựa vào nội dung hướng dẫn dạy tích hợp giáo dục mơi trường đối với mơn
Địa lí của Bộ tơi xác định chính xác vấn đề cần giải quyết trong từng chương,
từng bài, từng phần. Đồng thời xác định mức độ tích hợp với ba mức: tồn
phần, bộ phận và liên hệ. Từ đó tập trung làm rõ vấn đề tích hợp theo quan
điểm khơng làm nặng thêm chương trình.
Cụ thể:

skkn


Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng. Mức độ
tích hợp là bộ phận gắn với các mục: mục I. Cấu trúc của Trái Đất phần 1.
Lớp vỏ Trái Đất; mục II. Thuyết Kiến tạo mảng
Bài 8: Tác động của nội lực đến điạ hình bề mặt Trái Đất. Mức độ tích hợp là

liên hệ: mục II. Tác động của nội lực
Bài 9: tiết 2: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. Mức độ
tích hợp là liên hệ. mục 2: Q trình bóc mịn làm thay đổi địa hình bề măt
Trái Đất; mục 3: quá trình vận chuyển; mục 4: quá trình bồi tụ
Bài 10: Thực hành. Mức độ liên hệ, tồn bài
Bài 11: Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất. Mức độ tích
hợp bộ phận và liên hệ. Mục II. Phần 2: sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên
Trái Đất.
Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng. Một số
sơng lớn trên Trái Đất. Mức độ tích hợp liên hệ. Mục I. thủy quyển; mục II.
Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông.
Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng. Mức độ tích
hợp bộ phận, liên hệ. Mục II. Các nhân tố hình thành đất, tập trung khai thác
phần 6 “con người”, ngồi ra các phần khác cũng có thể thực hiện được bằng
cách liên hệ.
Bài 18: Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển và phân bố sinh
vật: Mức độ tích hợp bộ phận, liên hệ. Mục II. Các nhân tố ảnh hưởng tới sự
phát triển và phân bố của sinh vật. Tập trung khai thác phần 5: “con người”
ngồi ra các phần khác cũng có thể thực hiện được bằng cách liên hệ.

skkn


Bài 20: Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí.
Mức độ tích hợp liên hệ cả bài.
Bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số. Mức độ tích hợp bộ phận. Mục II. Gia
tăng dân số, tập trung vào phần 1. Ảnh hưởng của tình hình gia tăng dân số
đối với sự phát triển kinh tế xã hội.
Bài 24: Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đơ thị hóa. Mức độ tích hợp
bộ phận. Mục III. Đơ thị hóa, tập trung vào phần 3. ảnh hưởng của đơ thị hóa

đến phát triển kinh tế xã hội, nhất là ảnh hưởng tiêu cực.
Bài 26: Cơ cấu nền kinh tế. Mức độ tích hợp bộ phận. Mục I. Các nguồn lực
phát triển kinh tế , phần 2. các nguồn lực nhất là nguồn lực tự nhiên.
Bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố nơng nghiệp.
Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp. Mức độ tích hợp liên hệ. Mục
I. vai trị và đặc điểm của nông nghiệp, phần 2. đặc điểm của sản xuất nơng
nghiệp.
Bài 28: Địa lí ngành trồng trọt. Mức độ tích hợp bộ phận. Mục II. Ngành
trồng rừng.
Bài 31: Vai trị và đặc điểm của cơng nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát
triển và phân bố công nghiệp. Mức độ tích hợp liên hệ. Mục II. Các nhân tố
ảnh hưởng tới phát triển và phân bố công nghiệp, tập trung khai thác các nhân
tố tự nhiên.
Bài 32: Địa lí các ngành cơng nghiệp. Mức độ tích hợp liên hệ. Mục I. Công
nghiệp năng lượng.

skkn


Bài 35: Vai trò, các nhân tố ảnh hưởng và đặc điểm phân bố các ngành dịch
vụ. Mức độ tích hợp liên hệ. Mục II. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và
phân bố các ngành dịch vụ.
Bài 36: vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển, phân bố
ngành giao thông vận tải. Mức độ tích hợp liên hệ. Mục II. Các nhân tố ảnh
hưởng tới phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.
Bài 37: Địa lí các ngành giao thơng vận tải. Mức độ tích hợp liên hệ. Mục II.
Đường oto, mục IV. Đường sông hồ, mục V. đường biển, mục VI. Đường
hàng không.
Bai 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Mức độ tích hợp cả bài
Bài 42: Mơi trường và sự phát triển bền vững. Mức độ tích hợp tồn bài.

2.2. Sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực, chủ
động của học sinh trong học tập:
Là nội dung tích hợp nên giáo dục mơi trường sử dụng nhiều phương
pháp dạy học của bộ môn nhưng cũng có những phương pháp đặc thù gắn với
giáo dục môi trường như:
Phương pháp đàm thoại gợi mở
Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp thăm quan, điều tra, khảo sát thực tế
Phương pháp trò chơi
Phương pháp dạy học theo kiểu nêu và giải quyết vấn đề
Phương pháp dạy học dự án
Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục

skkn


Phương pháp hoạt động thực tiễn kết hợp giải quyết vấn đề cộng đồng
Phương pháp khác
Trong số các phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực tơi đặc biệt tập
trung vào một số phương pháp sau:
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận: cho học sinh thảo luận và cùng tìm hiểu, giải
quyết các vấn đề mơi trường. Đây là phương pháp có hiệu quả rất cao.
Phương pháp này vừa có tác dụng phát triển các năng lực của học sinh như
hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ ... vừa có tác dụng phát huy được khả
năng của từng cá nhân và có kết quả khá đầy đủ về vấn đề cần thảo luận. Với
phương pháp này học sinh chủ động trong nắm bắt kiến thức, đề xuất giải
pháp của bản thân đối với vấn đề thảo luận.
- Dạy học theo kiểu nêu và giải quyết vấn đề:
Trong dạy tích hợp GDMT đây là phương pháp rất hiệu quả. Phương

pháp này tạo nhu cầu, gây hứng thú cho hoạt động nhận thức của học sinh,
thúc đẩy các em tích cực, độc lập tìm tịi để giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Để tiến hành phương pháp này trong bài 41 - môi trường và tài
nguyên thiên nhiên tơi đã làm như sau:
- Đưa ra tình huống nghịch lí địi hỏi phải giải thích. Ví dụ: có quan điểm cho
rằng: “rác là một nguồn tài nguyên” theo em quan điểm đó đúng hay sai?
- Đưa ra tình huống khó khăn, bế tắc: đây là tình huống giữa cái đã biết và cái
chưa biết cần phả khám phá, nhận thức giữa vốn kiến thức khoa học đã có và
vốn kiến thức thực tiễn đa dạng. Ví dụ: ngày nay nền kinh tế thế giới có sự

skkn


phát trển mạnh mẽ nhưng chúng ta cần phải khai thác các nguồn tài nguyên
một cách tiết kiệm và hợp lí.
- Tình huống lựa chọn: giáo vên đưa ra một vấn đề có nhiều lựa chon khác
nhau, địi hỏi học sinh phải tìm ra một lựa chọn thích hợp nhất. Ví dụ: có hai
quan điểm cho rằng: “nước là một nguồn tài nguyên vô tận và nước là nguồn
tài nguyên không phải vô tận” theo em quan điểm nào đúng ?
- Tình huống nhân – quả: đây là tình huống đi tìm nguyên nhân của một kết
quả, tìm bản chất của một hiện tượng, động cơ sâu xa của một hành vi. Ví dụ:
tìm ngun nhân gây ra tình trạng biến đổi khí hậu tồn cầu.
- Phương pháp tham quan, điều tra khảo sát thực tế
- Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục và phương
pháp hoạt động thực tiễn kết hợp giải quyết vấn đề cộng đồng:
Chương trình Địa lí lớp 10 là địa lí đại cương nên nội dung có tính khái
qt rất cao. Học sinh cấp THPT đã có vốn kiến thức tương đối lớn, ngày
càng được mở rộng và sâu thêm nhờ có các phương tiện thông tin và thực tế
địa phương, đất nước. Vì vậy, khi giảng dạy tơi thường đưa những nội dung
bài học gắn liền với thực tế bản thân, gia đình các em cũng như địa phương,

đất nước để các em thấy rõ hơn, sâu sắc hơn vấn đề của tồn cầu, nhân loại.
Từ đó giúp các em đưa ra những giải pháp thiết thực và có định hướng, điều
chỉnh hành vi bản thân trong đời sống để chung tay giải quyết các vấn đề môi
trường.

skkn


Ví dụ: khi dạy bài 37: địa lí các ngành giao thông vận tải tôi đặt một số câu
hỏi giúp các em thấy rõ ảnh hưởng của các loại hình vận tải đến môi trường
và đề xuất một số giải pháp để giải quyết vấn đề đó như:
- Mỗi loại hình vận tải có ảnh hưởng gì đến mơi trường ? đó là mơi trường
nào?
- Theo em chúng ta cần làm gì để giảm thiểu tác động của các loại hình vận
tải đến mơi trường?
Ở mỗi cộng đồng, địa phương đều có vấn đề mơi trường bức xúc riêng.
Giáo viên cần khai thác tình hình mơi trường địa phương để giáo dục học
sinh, đảm bảo tính thiết thực và hiệu quả.
- Dạy học theo dự án: Đây là hình thức dạy học trong đó học sinh thực hiện
một nhiệm vụ học tập phức hợp, có mục tiêu rõ ràng, gắn với thực tiễn, kết
hợp lí thuyết với thực hành.
Trong năm học 2012 -2013 với việc tham gia chương trình BREES do
UNESCO, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy ban Sinh quyển - Con người Việt
Nam kết hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo Nam Định tổ chức tôi đã hướng dẫn
học sinh lớp 10B4 thực hiện một đề án ở địa phương, đó là “Sử dụng đệm lót
vi sinh trong chăn ni ở các hộ gia đình”. Kết quả thực hiện khá khả quan.
Đề án đã được nhận “Giải thưởng sinh quyển”, được nhân dân địa phương
đánh giá tốt và áp dụng ngày càng rộng trong thực tế đời sống góp phần thích
ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu tồn cầu.
2.3. Sử dụng tranh ảnh trong dạy học:


skkn


Trong những năm qua cùng với việc tự sưu tầm trên mạng, sách báo tơi
đã khuyến khích học sinh sưu tầm tranh ảnh về môi trường. Hiện nay tôi đã có
một bộ tài liệu tranh ảnh khá phong phú. Trong các tiết học tơi đã sử dụng các
tranh ảnh đó như một phương tiện trực quan đồng thời như một kênh thơng tin
giúp học sinh có cái nhìn rõ hơn về hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả và các
giải pháp về vấn đề môi trường. Việc sử dụng các tranh ảnh còn thu hút được
sự chú ý, hứng thú của học sinh trong từng bài giảng làm cho giờ học thêm sôi
nổi, hiệu quả. Phương pháp này không tốn nhiều kinh phí nhưng lại có hiệu
quả cao trong giảng dạy.
2.4. Cập nhật thông tin về những vấn đề môi trường liên quan:
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông
các vấn đề môi trường được cập nhật nhanh chóng tới từng cá nhân trong xã
hội. Đặc biệt, những vấn đề nổi bật về môi trường ln thu hút sự quan tâm
của mọi người trong đó có thế hệ thanh niên. Vì vậy, tơi ln cố gắng thu thập
thông tin, tranh ảnh về các vấn đề đó để cung cấp cho các em trong từng bài
giảng. Ví dụ: những trận động đất mạnh kèm theo sóng thần xảy ra ở
Inddonexia năm 2004, ở Nhật Bản năm 2011; bão Hayan ở Philippin năm
2013, …. . Với việc cung cấp cập nhật thông tin, tranh ảnh về các vấn đề môi
trường liên quan học sinh tập trung hơn, chú ý hơn trong học tập và ý thức sâu
sắc hơn về các nội dung đó. Để có được những thơng tin, tranh ảnh đó tơi
thường xun theo dõi, thu thập từ các phương tiện thông tin đại chúng như
đài, báo, ti vi hoặc mạng internet nhất là trong các chương trình thời sự.
III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:

skkn



1. Hiệu quả kinh tế:
Thực tế tơi khơng tính được hiệu quả kinh tế mà sáng kiến của tôi đem lại.
Nhưng ý tưởng của tơi nếu áp dụng thì khơng phải tốn kém nhiều về tài chính.
2. Hiệu quả về mặt xã hội:
Với những biện pháp mà tôi đã thực hiện như trên trong năm học vừa qua
tôi thấy hiệu quả đem lại khá tốt. Học sinh có hứng thú hơn với môn học,
bước đầu các em thấy được thực trạng môi trường ở địa phương, trong nước
và trên thế giới. Đồng thời các em cũng thấy rõ hơn trách nhiệm của mình và
có những hành động thiết thực để bảo vệ môi trường. Trong các bài kiểm tra,
đánh giá theo hướng mở về môi trường hầu hết học sinh trong các lớp tôi dạy
đã đạt được từ 50% trở lên về yêu cầu, nhiều em đã nêu được thực trạng,
nguyên nhân và đề xuất những pháp pháp rất hợp lí để giải quyết vấn đề đó.
Với các biện pháp mà tôi thực hiện được đồng nghiệp đánh giá tốt. Đặc biệt
với bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên tơi dạy trong chương trình
BREES được đại diện UNESCO Việt Nam, Ủy ban Sinh quyển và con người
Việt Nam và giáo viên trong trường dự giờ và đánh giá đạt hiệu quả tốt trong
dạy học.
Tơi xin nêu một ví dụ về các biện pháp tôi đã làm trong bài 41: Môi trường và
tài nguyên thiên nhiên trong phần phụ lục.
IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền:
Tôi xin cam kết đây là sáng kiến do bản thân tơi tạo ra và trình bày khơng
sao chép của ai.

skkn


CƠ QUAN ĐƠN VỊ

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN


ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..
………………………………………..

Phùng thị Dung

PHỤ LỤC
1. Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật của sang kiến: không
2. Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế:
Một số hình ảnh được sử dụng trong 1 số bài học:

skkn


Các nguồn gây ô nhiễm môi trường (Sử dụng trong bài 11,15,17, 31, 37, 41)

Hậu quả của ô nhiễm môi trường (Sử dụng trong bài 11, 18, 41)

skkn


Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường (Sử dụng trong bài 32, 41 …)

3. Các sản phẩm kèm theo: bài giảng minh họa
Bài 41: Môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Tiết: 50
Ngày soạn: 13/4/2015

CHƯƠNG X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS đạt được:
1.1. Kiến thức:
- Hiểu và trình bày được các khái niệm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên,
cách phân loại chúng và vai trò của chúng đối với sự phát triển của con
người.
1.2. Kĩ năng:
- Phân tích tranh ảnh về các vấn đề môi trường để rút ra nội dung bài học.
- Hình thành và phát triển kĩ năng học tập theo sơ đồ
- Phát triển kĩ năng liên hệ và giải quyết các vấn đề thực tế.
1.3. Mở rộng:
- Nội dung tích hợp:
+ Biết được thực trạng ơ nhiễm mơi trường, nguyên nhân, hậu quả của nó và
biện pháp giải quyết.

skkn


+ Biết được vai trị, cách phân loại và tình hình khai thác tài nguyên cũng như
các giải pháp khai thác, sử dụng chúng để đảm bảo sự phát triển bền vững.
Có nhận thức đúng đắn về mơi trường, tài nguyên; các vấn đề ô nhễm môi
trường, khai thác sử dụng tài nguyên từ đó ý thức và hành động cụ thể để bảo
vệ môi trường.
- Rèn luyện phẩm chất: tự lập, tự tin, vượt khó vươn lên trong học tập; có
trách nhiệm với mơi trường.
1.4. Định hướng phát triển năng lực:
- Tự học, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sử dụng công nghệ thông tin.
- Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng tranh ảnh, học tập tại thực địa.

2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
2.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Thiết bị dạy học: máy chiếu, 1 số tranh ảnh về môi trường.
- Học liệu: giáo án, tư liệu tham khảo
2.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Vở ghi, SGK, tập bản đồ
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về môi trường.
3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
3.1. Ổn định lớp: 1 phút
3.2. Kiểm tra bài cũ : khơng
3.3. Tiến trình bài học:

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm, chức năng của mơi trường

skkn


và vấn đề ô nhiễm môi trường (25’)
Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: sử dụng tranh ảnh, thảo luận nhóm
Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân/nhóm
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV cho HS quan sát 1 số hình ảnh về mơi I. Mơi trường:
trường

- Mơi trường xã hội lồi người

Hoạt động nhóm:


(mơi trường địa lí) là tồn bộ

Bước 1: GV chia lớp thành 6 nhóm, mỗi khơng gian bao quanh Trái
nhóm 2 bàn

Đất có quan hệ trực tiếp đến

Bước 2: HS dựa vào sơ đồ trang 158 SGK, sự tồn tại và phát triển của xã
kiến thức đã có để điền thơng tin vào phiếu hội lồi người
học tập trong 5 phút

- Môi trường sống của con

GV: quan sát, gợi ý

người:

Bước 3: HS đại diện các nhóm trình bày, các + Khái niệm: là tất cả hoàn
HS khác nhận xét, bổ sung

cảnh bao quanh con người có

GV : bổ sung, cung cấp 1 số hình ảnh về mơi ảnh hưởng tới sự sống và phát
trường và bảng thông tin phản hồi

triển của con người, đến chất

HS suy nghĩ dựa trên kết quả thảo luận trả lời lượng cuộc sống của con
câu hỏi :


người.

Mơi trường là gì ?

+ Phân loại: gồm Mt tự nhiên,

GV bổ sung và chuẩn kiến thức về môi MT nhân tạo và MT xã hội
trường, phân loại của nó
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi : con người tác

skkn



×