Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (20222023) Môn: ĐỊA LÍ – Khối: 12 KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.03 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TỔ SỬ - ĐỊA

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ƠN TẬP
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2022 - 2023)
Mơn: ĐỊA LÍ – Khối: 12

Nội dung 1: Đặc điểm dân số và phân bố dân cƣ ở nƣớc ta
1. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc
a) Đơng dân:
- 84 156 nghìn người (2006), 3 /ĐNA, 13/ TG.
 Thuận lợi: Nguồn LĐ dồi dào và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Khó khăn: phát triển KT, giải quyết việc làm...
b) Nhiều thành phần dân tộc
- Có 54 dân tộc (dân tộc Kinh: 86,2%)
 Thuận lợi: đa dạng về bản sắc văn hố và truyền thống dân tộc.
Khó khăn: sự phát triển khơng đều về trình độ và mức sống giữa các dân tộc.
- Ngồi ra cịn có khoảng 4.0 triệu người Việt đang sinh sống ở nước ngồi.
2. Dân số cịn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ
a) Dân số còn tăng nhanh: tăng >1 triệu người/năm.
(tương đương 1 tỉnh có dân số trung bình).
- Tg % giảm, khơng đều qua các thời kì.
Ví dụ: giai đoạn 1989 - 1999 tỉ lệ gia tăng dân số trung bình là 1,7% đến giai đoạn 2002 2005 là 1,32%.
* Nguyên nhân:- Dân số trẻ, số người trong độ tuổi sinh sản lớn, tâm lí xã hội “thích con trai”.
- Giai đoạn 1960-1990 bùng nổ dân số do: tỉ suất sinh giảm chậm trong khi tỉ suất tử
giảm nhanh.
* Hậu quả của sự gia tăng dân số : tạo nên sức ép lớn về nhiều mặt (sức ép với sự phát triển kinh
tế-xã hội , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường và nâng cao chất lượng cuộc sống)
b) Cơ cấu dân số trẻ, đang có sự thay đổi theo hướng già hóa.


- Trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, mỗi năm tăng thêm khoảng 1,15 triệu người.
 Thuận lợi: Nguồn lao động đồi dào, năng động, sáng tạo.
Khó khăn sắp xếp việc làm.
3. Phân bố dân cƣ chƣa hợp lí
Mật độ DS 254ng/km2 (2006), phân bố chưa hợp lí
a, Biểu hiện
- Giữa đồng bằng với miền núi
+ Đồng bằng tập trung 75% dân số, mật độ cao.
(VD: Đồng bằng sông Hồng mật độ 1225 người/km2; Vùng Tây Bắc 69 người/km2)
+ Miền núi chỉ chiếm 25% dân số nhưng diện tích 75%
- Giữa thành thị và nông thôn
+ Nông thôn chiếm 73,1% dân số, đang giảm tỉ trọng.
+ Thành thị chiếm tỉ trọng thấp, đang có xu hướng tăng
* Nguyên nhân:
+ Điều kiện tự nhiên.
+ Lịch sử khai thác lãnh thổ
+ Trình độ phát triển KT-XH, chính sách...


→ Gây khó khăn trong khai thác tài nguyên, sử dụng lao động
Nội dung 2: Lao động và việc làm
1. Nguồn lao động:
- Nguồn lao động: 51,2% tổng số dân, mỗi năm tăng hơn 1triệu lao động
a. Mặt mạnh:
+Cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh nghiệm trong các ngành sản xuất truyền thống
+Rất dồi dào: 42,53 triệu người (51,2% DS-2005).
+Chất lượng lao động ngày càng được nâng cao (Tỷ lệ lao động có việc làm đã qua đào tạo
tăng, đặc biệt có trình độ CĐ, ĐH, trên ĐH, sơ cấp)
b. Mặt hạn chế:
- Lao động có trình độ cao cịn ít so với nhu cầu

- Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo nhiều.
2/ Cơ cấu lao động:
a) Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế:
- Tỷ lệ lao động khu vực nông-lâm-ngư cao nhất.
- Xu hướng:
+ Giảm tỉ trọng nơng-lâm-ngư nhưng chậm;
+ Tăng tỉ trọng CN-XD, DV nhưng cịn chậm.
Nguyên nhân: Thực hiện CNH-HĐH
b) Cơ cấu lao động theo thành phần KT:
- Tỷ lệ lao động thành phần kinh tế nhà nước và có vốn đầu tư nước ngồi tăng (ít biến độngchậm)
- Tỷ lệ lao động thành phần kinh tế ngoài nhà nước giảm.
NN: Thực hiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội và xu thế mở của
hội nhập quốc tế
c) Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn:
- Phần lớn ở nông thôn.
- Tỷ lệ lao động thành thị tăng, nơng thơn giảm.
NN: Q trình đơ thị hóa, hiện đại hóa
* Hạn chế:
- Năng suất thấp, phần lớn có thu nhập thấp.
- Chưa sử dụng hết thời gian lao động.
3.Vấn đề việc làm và hƣớng giải quyết:
a) Vấn đề việc làm : là một vấn đề KT-XH lớn
- Việc làm đang là vấn đề KT-XH gay gắt ở nước ta hiện nay
- Thất nghiệp và thiếu việc làm còn cao.
b) Hƣớng giải quyết việc làm : (SGK)
- Kiềm chế tốc độ tăng dân số.
- Phân bố lại dân cư và nguồn lao động một cách hợp lí với những chính sách chuyển cư một
cách phù hợp => để sử dụng hợp lí nguồn lao động và khai thác hợp lí nguồn tài nguyên.
- Đẩy mạnh hoạt động dạy nghề, hướng nghiệp, cách thức đào tạo.
- Đẩy mạnh xuất khẩu lao động, đưa xuất khẩu lao động thành chương trình lớn, mở rộng thị

trường xuất khẩu lao động với những chính sách hợp lí.
Nội dung 3: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp


I. Ngành thuỷ sản
1. Điều kiện phát triển
a. Điều kiện thuận lợi
- Nước ta có đường bờ biển dài 3260 km, vùng biển rộng thuộc Biển Đông. Đây là một vùng
biển nhiệt đới, nhiệt độ tương đối thích hợp với sự sinh trưởng phát triển của nhiều loài thuỷ hải
sản.
- Vùng biển nước ta có nguồn lợi thủy sản lớn:
+ Trữ lượng hải sản nước ta khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm khoảng 1,9
triệu tấn.
+ Biển có 2000 lồi cá (trong đó có 100 lồi có giá trị kinh tế), hơn 100 lồi tơm, nhiều lồi có
giá trị xuất khẩu cao, hơn 600 lồi rong biển.
- Dọc bờ biển có nhiều cửa sơng, vịnh vũng thuận lợi cho việc xây dựng các cảng cá. Đây là điều
kiện thuận lợi để phát triển đánh bắt xa bờ và khai thác hợp lí tài nguyên biển.
- Có nhiều ngư trường lớn
- Dọc bờ biển có nhiều bãi triều, đầm phá, các cánh rừng ngập mặn thuận lợi cho hoạt động ni
trồng hải sản.
-Trong đất liền có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ, các ô trũng ở vùng đồng bằng có thể ni
thả cá, tơm nước ngọt.
Điều kiện kinh tế - xã hội
- Nhân dân ta có truyền thống và kinh nghiệm đánh bắt và ni trồng thuỷ sản .
- Cơ sở vật chất - kĩ thuật đã được chú trọng phát triển :
+ Các đội tàu được cơ giới hoá, với các phương tiện đánh bắt hiện đại. Cùng với đó, các dịch vụ
thuỷ sản, nguồn thức ăn công nghiệp phát triển.
+ Các cảng cá, nhà máy chế biến thuỷ sản được nâng cấp, xây dựng mới.
- Chính sách phát triển thủy sản của Nhà nước có sự đổi mới theo hướng chú trọng nghề cá.
- Thị trường xuất khẩu được mở rộng (Hoa Kì, EU...).

b, Khó khăn
- Hàng năm có từ 9 - 10 trận bão và áp thấp nhiệt đới, 30 - 35 đợt gió mùa đơng bắc, --> gây thiệt
hại về người, tài sản của ngư dân, hạn chế ngày ra khơi.
- Phần lớn tàu thuyền có cơng suất nhỏ, chậm được đổi mới nên năng suất lao động còn thấp.
- Hệ thống các cảng cá chưa đáp ứng được yêu cầu, cơng nghiệp chế biến thuỷ sản cịn nhiều hạn
chế.
- Hiện nay do đánh bắt ven bờ quá mức, kết hợp với việc dùng chất nổ, xung điện, môi trường
vùng biển nhiều nơi đã bị suy thoái nên nguồn lợi thuỷ sản đang có dấu hiệu suy giảm.
2. Phát triển và phân bố
a. Phát triển chung:
Ngành thuỷ sản có sự phát triển đột phá:
- Sản lượng:2005: 3,4 triệu tấn > SL thịt các loại cộng lại;
- Giá trị sản xuất tăng nhanh
- SLTS Bình qn đầu người: 42kg/người/năm.
- Ni trồng thuỷ sản chiếm tỉ trọng ngày càng cao
b. Khai thác thuỷ sản:
- SL tăng liên tục: (do phương tiện đánh bắt ngày càng hiện đại); 2005 đạt > 1,7 triệu tấn gấp 2,7
lần 1990.
- Tỉ trọng giảm


- Tất cả các tỉnh giáp biển đều đẩy mạnh đánh bắt đặc biệt DHNTB, Nam Bộ (5 tỉnh ven biển = 50% SL
cả nước)
c. Nuôi trồng
- Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh (tiềm năng lớn, SP ni có giá trị cao đáp ứng thị trường
và có ý nghĩa quan trọng; CNCB tốt, xuất khẩu nhiều).
- Hình thức ni đa dạng: Nước ngọt, mặn, lợ..
- Vùng phát triển mạnh: ĐBSCL, ĐBSH, các tỉnh giáp biển.
II. Ngành lâm nghiệp:
1. Ý nghĩa phát triển rừng:

- Kinh tế:
+ Tạo nguồn sống cho người dân tộc thiểu số
+ Giữ nguồn gen sinh học
+ Cung cấp nguyên liệu cho CNCB lâm sản, dược liệu, XD, củi ....
+ Tạo hàng xuất khẩu, phát triển du lịch....
- Môi trường - tự nhiên:
+ Là nơi sống của động vật quý hiếm
+ Cải tạo KH, cân bằng sinh thái
+ Điều hồ nguồn nước.
+ Chống xói mịn, bạc màu.
2. Phát triển và phân bố:
- Rừng trồng: 2005 trồng 2,5 triệu ha, 1 năm tăng 200 nghìn ha: chủ yếu nguyên liệu giấy, trụ
mỏ, rừng phòng hộ.....
- Khai thác, chế biến
+ 1 năm khai thác 2,5 triệu m3 gỗ; 120 triệu cây tre luồng; 100 triệu cây nứa.
+ CB: gỗ trịn, gỗ xẻ...
cả nước có 400 nhà máy cưa xẻ và hàng nghìn xưởng thủ cơng
Nội dung 4: Cơ cấu ngành công nghiệp
1. Cơ cấu CN theo ngành:
- Cơ cấu ngành CN nước ta tương đối đa dạng, khá đầy đủ các ngành cơng nghiệp quan trọng: 3
nhóm- 29 ngành
+ Công nghiệp khai thác: 4 ngành
+ Công nghiệp chế biến: 23 ngành
+ Cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước.
- Trong cơ cấu ngành công nghiệp, nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm:
+ Khái niệm: Là ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác
động mạnh đến các ngành kinh tế khác.
+ Các ngành công nghiệp trọng điểm: CN năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực thực
phẩm, công nghiệp dệt may, …………….
- Cơ cấu công nghiệp đang chuyển dịch rõ nét

+ Tăng tỉ trọng công nghiệp chế biến
+ Giảm tỉ trọng CN khai thác; CN sản xuất phân phối điện, khí đốt và nước.
- Phương hướng hoàn thiện:
+ Xây dựng cơ cấu ngành linh hoạt vừa phù hợp điều kiện VN thích ứng với nền KT thế giới.
+ Đẩy mạnh phát triển ngành mũi nhọn, trọng điểm.
+ Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị.


2. Cơ cấu CN VN theo lãnh thổ
a. Hoạt động CN tập trung ở một số khu vực
- ĐBSH và vùng phụ cận (nhiều trung tâm CN, 6 hướng chuyên mơn hố khác nhau)
- Đơng Nam Bộ hình thành dải CN với các trung tâm công nghiệp hàng đầu của nước ta.
- Duyên hải miền Trung: có một số trung tâm CN, đang hình thành một số TTCN mới.
b. Hoạt động CNphân bố phân tán, rải rác ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa CN chưa phát triển
* Nguyên nhân: Do tác động của các nhân tố: Vị trí địa lí; tài ngun mơi trường; Dân cư - lao
động; CSVC, vốn, thị trường.
- Những vùng có tỉ trọng CN cao: ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL
3. Cơ cấu CN theo TP kinh tế:
- Cơ cấu CN theo TP kinh tế đã có những thay đổi sâu sắc: Nhiều thành phần kinh tế tham gia hoạt
động CN và ngày càng mở rộng => phát huy mọi tiềm lực
- Xu hướng:
+ Giảm tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước
+ Tăng tỉ trọng khu vực kinh tế ngoài nhà nước đặc biệt khu vực kinh tế đầu tư nước ngoài
Nội dung 5: vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
I. Công nghiệp năng lƣợng:
1. Công nghiệp khai thác nhiên liệu
a. CN khai thác than
Các loại
Trữ lượng
Phân bố

Tình hình SX
Antraxit

Vài tỉ tấn (QN 3 tỉ tấn)
đứng đầu ĐN
Vùng ĐB (QN 90%)

T
an nâu

Hàng chục tỉ tấn

ĐB sông Hồng

Than bùn

Lớn

ĐBSCL
Minh)

Than mỡ

Nhỏ

Thái Nguyên

(đặc

biệt


- Khai thác sớm, chủ yểu ở phía
Bắc
- Sản lượng tăng; hiện nay 34
triệu tấn/năm)
U
-

b. CN khai thác dầu, khí
- Trữ lượng: Dầu mỏ vài tỉ tấn; Khí vài trăm tỉ m3
- Phân bố: Bể trầm tích ngồi thềm lục địa:
+ Bể trầm tích Cửu Long trữ lượng lớn, một số mỏ đã được khai thác (Rồng, Bạch Hổ...)
+ Bể trầm tích Nam Cơn sơn có trữ lượng lớn nhất, ưu thế về khí, mỏ Đại Hùng đã được khai
thác
Ngồi ra cịn có ở SH, Trung bộ, Thổ Chu - Mã Lai
- Tình hình sản xuất:
+ Năm 1986 bắt đầu khai thác.
+ Sản lượng dầu thô khai thác liên tục tăng (2005-18,5 tr.tấn, 2009-19,5 tr.tấn).
+ Ngành cơng nghiệp lọc-hóa dầu vừa mới ra đời với nhà máy lọc dầu Dung Quốc (Quảng
Ngãi), CS 6,5 triệu tấn/năm.
+ Khí tự nhiên đang được khai thác cho các tuốc bin khí của nhà máy điện Phú Mĩ và dự án
điện ở Cà Mau, là nguyên liệu để SX phân đạm (Phú Mĩ, Cà Mau).


3. Công nghiệp điện lực
a, Điều kiện phát triển
- Nguồn năng lượng phong phú: thán, dầu mỏ, thủy năng, năng lượng mới,...
- Nhu cầu tiêu dùng, sản xuất tăng
- Chính sách phát triển của Nhà nước
* Tình hình phát triển chung

- SL điện tăng rất nhanh: 5,2 tỉ kw(1985) -> 52,1 tỉ kw
+ 1991 - 1996: Thuỷ điện chiếm 70%
+ 2005: Nhiệt điện chiếm 70%
- Mạng lưới tải điện: Đáng chú ý nhất đường dây siêu cao áp 500kw
* Thuỷ điện:
- Tiềm năng rất lớn: khoảng 30 triệu kw, tập trung ở hệ thống sông Hồng, sông Đồng Nai
- Nhiều nhà máy thuỷ điện công suất lớn đang hoạt động: Hồ Bình 1920 Mw, Yaly 720 MW...
- Nhiều nhà máy đang xây dựng: Sơn La, Na Hang...
* Nhiệt điện:
- Nhiên liệu dồi dào: Than, dầu khí, năng lượng MT, gió….
- Phía bắc: Than ở QN; phía Nam: Dầu khí
- Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có cơng suất lớn đi vào hoạt động: Phả Lại 1,2; ng Bí; Phú Mỹ
1,2,3,4....
- Một số nhà máy đang xây dựng.
II. CN chế biến lƣơng thực, thực phẩm
- Thế mạnh:
+ Nguồn nguyên liệu phong phú từ nông, lâm, thủy sản
+ Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn cả trong nước và ngồi nước.
- Tình hình phát triển:
+ Tỉ trọng giá trị sản xuất: tăng
+ Giá trị sản xuất: tăng
+ Cơ cấu rất phong phú và đa dạng với 3 nhóm ngành chính
Chế biến sản phẩm trồng trọt
Chế biến sản phẩm chăn nuôi
Chế biến thủy hải sản
- Phân bố mang tính chất qui luật: phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu, thị trường tiêu thụ.
Nội dung 6:
- Sử dụng Átlat Địa lí Việt Nam.
- Nhận dạng biểu đồ, nhận xét biểu đồ, bảng số liệu,…




×