Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De Cuong On Tap Kiem Tra Cuoi Hoc Ki I lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CÔNG NGHỆ CUỐI HỌC KÌ 1 LỚP 8 NĂM 2015-2016 1. C©u1 B¶n vÏ c¬ khÝ vµ b¶n vÏ x©y dùng dïng trong c¸c c«ng viÖc g× ?ThÕ nµo. là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì ? Trả lời: - Bản vẽ cơ khí: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo , lắp ráp, sử dụng... các máy và thiết bị. - Bản vẽ xây dựng: Gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công ,sử dụng... các công trình kiến trúc và xây dựng. - Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể sau mặt phẳng cắt - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể . Câu2 Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào ? Nêu đặc điểm của từng lo¹i mèi ghÐp? Cho vÝ dô minh ho¹. Trả lời: - Chi tiết máy được ghép với nhau theo hai kiểu ghép : ghép cố định và ghép động.  Mối ghép động: là những mối ghép mà các chi tiết được ghép có thể xoay, trượt, lăn và ăn khớp với nhau.  Mối ghép động gồm có :  Khớp tịnh tiến  Khớp quay  Khớp cầu  Mối ghép cố định: Là những mối ghép mà các chi tiết được ghép không có chuyển động tương đối với nhau.  Mối ghép cố dịnh gồm có:  Mối ghép tháo được: MG bằng ren, MG bằng then và chốt.  Mối ghép không tháo được :MG bằng đinh tán, MG bằng hàn - Chi tiết máy được ghép với nhau theo hai kiểu ghép : ghép cố định và ghép động. Cau 3: H·y ph©n biÖt sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a kim lo¹i vµ phi kim lo¹i, gi÷a kim lo¹i ®en vµ kim lo¹i mµu. Trả lời: - Sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a kim lo¹i vµ phi kim lo¹i :.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Kim lo¹i cã tÝnh dẫn nhiệt, dÉn ®iÖn tèt + Phi kim lo¹i kh«ng cã tÝnh dÉn nhiệt hay dẫn nhiệt kém - Sự khác nhau giữa kim loại đen và kim loại màu: + Kim lo¹i ®en cã thành phần chủ yếu là sắt và cacbon + Kim lo¹i mµu kh«ng chøa s¾t và cacbon hoặc có nhưng rất ít. Câu 4. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Trả lời: -Tính chất vật lý: nhiệt độ nóng chảy, dẫn nhiệt, dẫn điện. -Tính chất công nghệ: khả năng gia công của vật liệu, tính đúc, tính hàn, tính rèn. -Tính chất cơ học: tính cứng, tính bền, tính dẻo. + Ý nghĩa của tính công nghệ: chọn lựa phương pháp gia công phù hợp với mỗi loại vật liệu cơ khí , tạo điều kiện thuận lợi nâng cao năng suất lao động trong sản xuất. -Tính chất hóa học: tính chịu axít, chống ăn mòn. Câu 5: Gia công cơ khí là gì ? Gia công cơ khí là quá trình tạo cho chi tiết có hình dáng, kích thước hoặc tính chất xác định, phù hợp với yêu cầu kĩ thuật dựa trên nguyên lí khoa học và công nghệ . Câu 6. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể. 1. 2. Vật thể Hình chiếu. 3. 4. A. 1. B. C. X. 2. X. 3 4 A. B. C. D. X X. D. Câu 7. Đánh dấu X vào bảng để chỉ rõ sự tương ứng giữa các hình chiếu và vật thể. 1. 2. 3. 4.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Vật thể A. B. C. Hình chiếu 1. X. 2 3. D. X X. 4. X. Câu 8: So sánh mối ghép then và D A chốt. B C mối ghép a) Giống nhau Mối ghép chốt và mối ghép then (mối ghép cố định) đều là mối ghép tháo được loại mối ghép cố định là trong mối ghép các chi tiết không có chuyển động tương dối với nhau. Nếu tháo rời, các chi tiết ở dạng nguyên vẹn. b) Khác nhau Mối ghép chốt Mối ghép then - Chốt được đặt trong lỗ xuyên ngang - Then được đặt trong rãnh then của qua 2 chi tiết được ghép hai chi tiết được ghép - Mối ghép chốt hãm chuyền động - Mối ghép then để truyền chuyển theo phương tiếp xúc để truyền lực động quay. Câu 9: Khớp tịnh tiến có cấu tạo và ứng dụng như thế nào? Biện pháp khắc phục sự ma sát trong KTT . a). Cấu tạo - Mối ghép pittông-xilanh  Mối ghép pittông-xilanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ tròn.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> b). c). - Mối ghép sống trượt - rãnh trượt  Mối ghép sống trượt – rãnh trượt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng Biện pháp - Để giảm ma sát , sử dụng vật liệu chịu mài mòn, các bề mặt được làm nhẵn bóng và bôi trơn bằng dầu mỡ. Ứng dụng: - Khớp tịnh tiến thường đc dùng chủ yếu trong cơ cấu biến chuyển động tịnh tiến thành chuyển động quay và ngược lại( như mối ghép pit-tông – xi-lanh trong động cơ; bơm kim tiêm, của kính kéo ra kéo vào, …..). Câu 10: Khớp quay có cấu tạo và ứng dụng như thế nào? Biện pháp khắc phục sự ma sát trong KQ. a) Cấu tạo - Khớp quay gồm ổ trục, bạc lót, trục - Vòng bi gồm vòng ngoài, vòng trong, bi, vòng chăn - Mặt tiếp xúc ở khớp quay là mặt hình trụ b) Biện pháp  Để giảm ma sát chi tiết có lỗ tròn thường xuyên được lắp bạc lót hoặc dùng vòng bi. c) Ứng dụng: - Khớp quay thường đc sử dụng nhiều trong thiết bị, máy như: bản lề cửa, xe đạp, xe máy, quạt điện,…. Câu 11: Tỉ số truyền i Sgk / 99,101 Câu 12: Nêu cấu tạo và ứng dụng của mối ghép vít cấy và mối ghép đinh vít a) Mối ghép vít cấy - Trong mối ghép vít cấy, một đầu của vít cấy có ren được cấy vào lỗ ren của một chi tiết bị ghép, một chi tiết bị ghép có lỗ trơn, đầu vít cấy , vòng đệm siết chặt đai ốc và các chi tiết với nhau. - Ứng dụng :  Mối ghép vít cấy để ghép các chi tiết có bề dày quá lớn  VD: Máy gia công kim loại b) Mối ghép đinh vít - Trong mối ghép đinh vít , một chi tiết bị ghép có lỗ ren, đầu của đinh vít có xẻ rãnh để ép chặt vào chi tiết bị ghép nên không có đai ốc..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Ứng dụng :  Mối ghép đinh vít để ghép chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ  VD: Để lắp bàn, ghế, cánh cửa, ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×