Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (20212022) Môn: ĐỊA LÍ – Khối: 10 KHXH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.73 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TỔ SỬ - ĐỊA

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ƠN TẬP
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2021-2022)
Mơn: Địa – Khối: 10

A) BÀI 11. KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN
TRÁI ĐẤT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Khí quyển là lớp vỏ khơng khí bao quanh Trái Đất, ln chịu ảnh hưởng của vũ trụ.
Thành phần khơng khí có: Ni tơ (78,1%), oxi (20,43%), hơi nước và các khí khác (1,4%).
2. Các khối khí
- Ở mổi bán cầu có 4 khối khí chính: Khối khí địa cực (A), khối khí ơn đới (P), khối khí
chí tuyến (T), khối khí xích đạo (E).
A (FA)
P (FP)
T
E (F:dải hội tụ nhiệt đới chung cho 2
bán cầu)
T (FP)
P (FA)
A
- Từng khối khí lại phân biệt thành loại hải dương (m: tính chất ẩm); Lục địa (c:Tính chất
khơ), riêng khối khí xích đạo chỉ có kiểu hải dương (Em).
3. Frơng
- Là mặt ngăn cách giữa 2 khối khí khác biệt nhau về tính chất vật lí.
- Trên mỗi bán cầu có 2 frơng cơ bản: Frông địa cực (FA) và Frông ôn đới (FP).
- Ở khu vực xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc nhau


đều là các khối khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau, nên khơng tạo nên
Frơng , chỉ tạo thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả 2 bán cầu.
4. Bức xạ và nhiệt độ khơng khí
- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho mặt đất là bức xạ Mặt Trời.
- Nhiệt cung cấp cho tầng dối lưu là nhiệt của bề mặt Trái Đất..
- Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái đất thay đổi theo góc chiếu của tia bức
xạ Mặt Trời - Góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.
5. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất,
a) Phân bố theo vĩ độ.
- Nhiệt độ khơng khí giảm dần từ xích đạo về cực,
- Biên độ nhiệt trung bình năm tăng dần từ xích đạo về cực.
b) Phân bố theo lục địa và đại dương.
- Nhiệt độ cao nhất và thấp nhất đều ở lục địa.
- Biên độ nhiệt càng cao khi càng vào sâu lục địa.
c) Phân bố theo địa hình.
- Cứ lên cao 1000m nhiệt độ giảm 5-6C.
- Độ dốc và hướng sườn (núi) cũng ảnh hưởng đến nhiệt độ.
II. CÂU HỎI ÔN TẬP.
1. Nêu rõ vai tró của khí quyển đối với đời sơng trên Trái Đất?
2. Nêu sự phân bố các khối khí và các Frơng theo trình tự từ cực Bắc đến cực Nam
của Trái Đất.


BÀI 12. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH TRÊN TRÁI ĐẤT
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Sự phân bố khí áp.
- Khí áp là sức nén của khơng khí.
- Sự thay đổi của khí áp:
+ Theo độ cao: Càng lên cao khí áp càng giảm.
+ Theo nhiệt độ: Khí áp tỉ lệ nghịch với nhiệt độ.

+ Theo độ ẩm: Khơng khí chứa nhiều hơi nước (độ ẩm cao) thì khí áp càng giảm.
2. Một số loại gió chính:
- Gió là gì?
- Gió Tây ơn đới, gió mậu dịch, gió mùa
Gió Tây
Gió mậu dịch
Gió mùa
Ơn đới
Gió mùa đơng Gió mùa hạ
Phạm vi hoạt Áp cao chí
Khu vực hai chí tuyến
Nam Á, Đơng Nam Á, Đơng Phi,
động
Tuyến đến áp
Ơxtrâylia...
thấp ơn đới
Ngun
Chênh lệch
Chênh lệch khí áp giữa Sự nóng lên hoặc lạnh đi giữa lục
nhân
Khí áp.
áp cao cận chí tuyến và địa và đại dương theo mùa
áp thấp xích đạo
Thời gian
Quanh năm
Quanh năm
Theo mùa
Hướng
-Bán cầu Bắc: -Bán cầu Bắc: Đông Bắc- -Gió mùa hè: Tây Nam-Đơng
Tây Nam.

Tây Nam.
Bắc.
-Bán cầu Nam: -Bán cầu Nam: Tây nam- - Gió mùa đơng: Đơng Bắc-Tây
Tây Bắc
Đơng Bắc.
Nam
- Gió địa phương.
+ Gió biển, gió đất: hoạt động vùng ven biển; Nguyên nhân: do sự khác nhau về tính chất
hấp thu nhiệt của đất liền và đại dương.
+ Gió Phơn: là gió bị biến tính khi vượt qua núi trở nên khơ nóng.
II. CÂU HỎI ƠN TẬP
1. Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp.
2. Hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió phơn? Ví dụ cụ thể ở Việt Nam.

C) BÀI 13. NGƢNG ĐỌNG HƠI NƢỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƢA
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng mƣa
1.1 Khí áp: Vùng có khí áp cao thường ít mưa hoặc khơng mưa; vùng có áp thấp thường
mưa nhiều.
1.2 Frơng: Khu vực có frơng hoặc dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường mưa rất nhiều.
1.3 Gió: + Vùng mưa nhiều: Gió Tây ơn đới, gió mùa.
+ Vùng mưa ít: Gió Mậu dịch, gió phơn.
1.4 Dịng biển: Nơi có dịng biển nóng đi qua mưa nhiều; Nơi có dịng biển lạnh hoạt
động mưa ít.
1.5 Địa hình: Sườn khuất gió mưa ít; Sườn đón gió mưa nhiều.


2. Sự phân bố lƣợng mƣa trên Trái Dất.
* Lƣợng mƣa phân bố khơng đều theo vĩ độ.
Khu vực

Lƣợng mƣa
Xích đạo (0º)
Mưa nhiều>1500mm.

Nguyên nhân
-Nhiệt độ cao, nước bốc hơi nhiều.
- Nơi hình thành áp thấp.
-Nơi có khí áp cao.
-Gió Tây ơn đới hoạt động mạnh.
-Nơi có khí áp cao; Do q lạnh.

Chí tuyến (25-30º)
Mưa ít khoảng 600mm
Ơn đới
Mưa trung bình 600-700mm
Cực
Mưa rất ít khoảng 100mm
* Phân bố khơng đều theo lục địa-đại dƣơng.
Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương:
+ Ở nhiệt đới: bờ đông lục địa mưa nhiều hơn bờ tây.
+Ở ôn đới: bờ tây mưa nhiều hơn bờ đông. Càng vào sâu trong nội địa, mưa càng ít.
II. CÂU HỎI ƠN TẬP.
1. Trình bày những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa?
2. Hãy trình bày và giải thích tình hình phân bố mưa theo vĩ độ?

D) BÀI 15. THỦY QUYỂN. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG TỚI CHẾ ĐỘ
NƢỚC SÔNG. MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT.
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Thủy quyển: là lớp nước trên trái Đất bao gồm nước trong các biển, đại dương, nước
trên lục địa và hơi nước trong khí quyển.

2. Vịng tuần hồn của nƣớc trên Trái Đất.
- Vịng tuần hồn nhỏ: Nước bốc hơi, ngưng tụ thành mây, gây mưa tại chỗ, rồi bốc hơi..
- Vòng tuần hoàn lớn: +Nước biển, đại dương bốc hơi, ngưng tụ thành mây, theo gió thổi
vào sâu trong lục địa gặp lanh gây mưa ( dạng nước, tuyết rơi..)
+Nước rơi xuống lục địa: Một phần được bốc hơi ngay; một phần thấm qua các
tầng đá thấm nước tạo thành nước ngầm; một phần tạo thành nước trên mặt như ao, hồ,
sông, suối..
+ Các dòng chảy ngầm và trên mặt, cuối cùng lại đưa nước về biển, đại dương, bắt
đầu vòng tuần hoàn mới.
3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chế độ nƣớc sơng
Nhân tố
Ảnh hƣởng đến tốc độ dịng chảy của sơng
Chế độ mưa và băng +Sơng có nguồn tiếp nước chủ yếu là nước mưa: Chế độ nước
tuyết và nước ngầm
sơng hồn tồn phụ thuộc vào sự phân bố lượng mưa trong năm ở
nơi đó.
+Sơng có nguồn tiếp nước chủ yếu là băng tuyết tan: Mùa xuân
đến, băng tuyết tan, sông được tiếp nước nhiều.
+Nước ngầm phong phú, mực nước không sâu, sông được tiếp
nước nhiều
Địa thế, thực vật, hồ
+Địa thế: ở miền núi, nước chảy nhanh hơn ở đồng bằng, Đặc biệt
đầm.
là sau mỗi cơn mưa to.
+Thực vật: tán cây, lớp thảm mục, rễ cây có tác dụng giữ và làm
cho nước thấm dần xuống đất, tạo thành mạch ngầm, điều hịa
dịng chảy cho sơng.
+Hồ, đầm: có tác dụng điều hịa nước sơng.
4. Một số sơng lớn trên Trái Đất (Tự nghiên cứu).
II. CÂU HỎI ƠN TẬP

1. Hãy trình bày những nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sơng?
2. Vì sao mực nước lũ ở sơng ngịi Miền Trung Việt Nam thường lên rất nhanh?


E) BÀI TẬP
1) Dựa vào bảng số liệu tỉ lệ dân thành thị và nông thôn trên thế giới (Đơn vị %).
Năm
1800
1900
1950
1970
1990
2000
Thành thị

5

Nơng thơn

95,0

13,6

29,2

37,7

43,0

45,0


2005
48,0

a) Tình và điền tỉ lệ dân nông thôn vào bảng.
b) Nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và dân thành thị trên thế giới từ năm 1800 - 2005.
2)
Dân số Việt Nam thời kì 2005 - 2015 (Đơn vị nghìn người)
Năm
2005
2007
2009
2011
2013
Thành Thị
22.332
23.746
25.585
27.719
28.8753
Nơng Thơn
60.060
60.472
60.440
60.141
60.885
a) Tính và điền tỉ lệ dân thành thị và dân nông thôn Việt Nam vào bảng.
b) Nhận xét tỉ lệ dân nông thôn và dân thành thị Việt Nam từ năm 2005 - 2015.
TỔ TRƢỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)


Trần Thị Hải

Duyệt của BGH

2015
31.132
60.582



×