Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (650.59 KB, 40 trang )

Tài liệu dùng cho ôn tập
Kiến thức cơ bản Lịch sử 11

Trường THPT Đào Sơn Tây
Lớp 11B…..
Họ và tên:……………………………………..
Năm học 2021 - 2022

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

1


Bài 1. NHẬT BẢN
1. Tình hình Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868.
a. Trong nước:
- Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản vẫn là quốc gia phong kiến với
chế độ Mạc phủ Tô-ku-ga-oa đứng đầu là các Tướng quân
(Shogun) lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng:
 Kinh tế:
+ Nơng nghiệp: lạc hậu, nơng dân bị bóc lột nặng nề, đói kém liên
tiếp xảy ra…
+ Cơng nghiệp: cơng trường thủ cơng xuất hiện, mầm móng kinh tế
TBCN phát triển nhanh chóng.
 Xã hội:
+ Chế độ đẳng cấp vẫn duy trì, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày
một gia tăng
 Chính trị:
+ Thiên hồng có vị trí tối cao nhưng quyền lực nằm trong tay các


Shogun
b. Ngoài nước:
- Các nước tư bản Âu-Mĩ dùng áp lực quân sự đòi Nhật phải “mở
cửa”, ép kí những hiệp ước bất bình đẳng.
 Nhật đứng trước lựa chọn: hoặc tiếp tục duy trì chế độ phong
kiến lạc hậu; hoặc cải cách đưa đất nước phát triển theo con đường
các nước tư bản.
2. Cuộc Duy tân Minh Trị
a. Hoàn cảnh:
- Các hiệp ước Mạc phủ đã kí với nước ngồi làm cho các tầng
lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ
- Phong trào chống Shogun phát triển mạnh làm sụp đổ chế độ
Mạc phủ
- Tháng 1-1868, Thiên hồng Minh Trị (Meiji) lên ngơi, thực
hiện một loạt cải cách (Cuộc Duy tân Minh Trị).
b. Nội dung:
 Chính trị:
+ Thủ tiên chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới với vai trị
quan trọng là tầng lớp quý tộc tư sản hóa
+ Năm 1889, Hiến pháp mới được bàn hành, chế độ quân chủ lập
hiến được thành lập
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

2


 Kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ, thị trường, cho phép mua bán ruộng đất…

+ Phát triển kinh tế TBCN ở nông thôn, xây dựng cở sở hạ tầng…
 Quân sự:
+ Quân đội được tổ chức, huấn luyện theo phương Tây, chế độ
nghĩa vụ quân sự ra đời
+ Đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí và mời chuyên gia quân sự nước
ngồi…
 Giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng khoa học-kỹ
thuật trong chương trình giảng dạy
+ Cử học sinh giỏi đu du học ở phương Tây…
c. Tính chất-ý nghĩa:
- Cuộc cải cách có ý nghĩa như một cuộc cách mạng tư sản (chưa
triệt để)
- Đưa kinh tế TBCN phát triển, Nhật trở thành một nước đế
quốc.
3. Nhật chuyển sang đế quốc chủ nghĩa:
- Khoảng 30 năm sau cuộc cải cách Minh Trị, kinh tế TBCN
phát triển mạnh mẽ ở Nhật và đưa nước này bước vào giai đoạn
của chủ nghĩa đế quốc. Biểu hiện:
a. Trong nước:
- Nhiều cơng ti độc quyền xuất hiện như Mít-xưi, Mít-su-bi-si…
chi phối, lũng đoạn nước Nhật
- Nhân dân lao động bị bần cùng hóa
- Tầng lớp cầm quyền chủ trương xây dựng sức mạnh đất nước
bằng sức mạng quân sự
b. Ngoài nước:
- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược:
+ Chiến tranh với Đài Loan (1874)
+ Chiến tranh với Trung Quốc (1894-1895)
+ Chiến tranh với Nga (1904-1905)

- Thắng lợi các cuộc chiến đem đến cho Nhật nhiều đất đai, tài
chính…
 Đế quốc Nhật có đặc điểm là chủ nghĩa đế quốc phong kiến
quân phiệt.

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

3


-

-

Bài 2. ẤN ĐỘ
1. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
- Đến giữa sau thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm
lược và đặt ách thống trị ở Ấn Độ.
a. Về kinh tế:
- Anh khai thác, bóc lột, vơ vét Ấn Độ một cách quy mô để thu
lợi nhuận
- Ấn trở thành thuộc địa quan trọng của Anh cung cấp ngày càng
nhiều lương thực, nguyên liệu cho chính quốc
b. Về chính trị- xã hội:
- Anh nắm quyền cai trị trực tiếp (Nữ hoàng Anh là Nữ hồng
Ấn Độ)
- Thực hiện chính sách chia để trị
- Khơi sâu sự cách biệt mâu thuẫn về chủng tộc, tôn giáo, đẳng

cấp trong xã hội
 Đời sống nhân dân khó khăn, mâu thuẫn xã hội gia tăng nhiều
cuộc khởi nghĩa nổ ra.
2. Khởi nghĩa Xipay (1857-1859)
a. Nguyên nhân:
Mâu thuẫn giữa dân tộc Ấn Độ với thực dân Anh.
Binh lính người Ấn đi lính cho Anh (lính Xipay) bị đối xử tàn tệ
và xúc phạm tinh thần dân tộc, tín ngưỡng trầm trọng họ
chống lệnh sĩ quan Anh và nổi dậy khởi nghĩa.
b. Diễn biến:
Ngày 10-5-1857, 3 trung đồn lính Xipay khởi nghĩa ở Mi-rút rồi
tiến về Đê-li và nhanh chóng lan ra miền Trung, miền Bắc Ấn Độ.
Nghĩa quân lập được chính quyền, giải phóng một số thành phố lớn.
Anh dốc toàn lực đàn áp, sau 2 năm khởi nghĩa bị đàn áp dã man
c. Ý nghĩa:
- Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn chống
chủ nghĩa thực dân.
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908).
a. Đảng Quốc đại Ấn Độ.
 Hoàn cảnh thành lập:
- Giữa thế kỉ XIX, tư sản và trí thức Ấn đã dần đóng vai trị trong
xã hội. Họ muốn tự do kinh doanh nhưng bị Anh kìm hãm mọi
cách

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

4



Cuối năm 1885. chính đảng của tư sản Ấn được thành lập với
tên gọi Đảng Quốc dân đại hội (gọi tắt Đảng Quốc đại)
 Hoạt động:
- Trong 20 năm đầu (1885-1905) hoạt động ơn hịa địi Anh thực
hiện cải cách, nới rộng các quyền cho người Ấn.
- Sau đó, nội bộ Đảng phân hóa thành hai phái: phái “ơn hịa”
(thỏa hiệp với Anh) và phái “cực đoan” do Ti-lắc đứng đầu
(kiên quyết chống Anh).
b. Phong trào dân tộc:
- Anh tăng cường chính sách chia để trị làm bùng lên phong trào
đấu tranh từ 1885-1905. Tiêu biểu:
+ Phong trào đấy tranh chống đạo luật chia cắt Ben-gan năm 1905
+ Cuộc tổng bãi công ở Bom-bay năm 1908
-

Bài 3. TRUNG QUỐC
1. Trung Quốc bị các nước đế quốc xâm chiếm.
a. Nguyên nhân Trung Quốc bị xâm chiếm:
- Trung Quốc là một nước lớn, đông dân, giàu tài nguyên… là
“miếng mồi” ngon của đế quốc
- Các nước phương Tây tăng cường xâm chiếm thị trường, chế
độ phong kiến Mãn Thanh suy yếu…
b. Quá trình xâm chiếm:
- Từ 1840-1842, Anh tiến hành cuộc “Chiến tranh thuốc phiện”
và buộc nhà Thanh phải kí Hiệp ước Nam Kinh: bồi thường
chiến phí, nhượng đất, mở cửa biển
- Sau Anh, các nước khác (Đức, Pháp, Nga, Nhật…) từng bước
xâu xé Trung Quốc.
 Trung Quốc trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến với 2

mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa nhân dân Trung Quốc với các
nước đế quốc và giữa nông dân với chế độ phong kiến Mãn Thanh.
2. Phong trào đấu tranh từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
a. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc (1851-1864).
 Lãnh đạo: Hồng Tú Toàn
 Lực lượng: Nơng dân
 Diễn biến chính: Nổ ra ngày 1-1-1852 tại Kim Điền (Quảng
Tây) sau đó lan rộng khắp cả nước, xây dựng chính quyền ở

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

5


Nam Kinh, thi hành nhiều chính sách tiến bộ… Khởi nghĩa thất
bại ngày 19-7-1864.
 Ý nghĩa: là phong trào nông dân lớn nhất trong lịch sử Trung
Quốc
b. Cuộc vận động Duy tân (1898)
 Lãnh đạo: Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu
 Lực lượng: quan lại, sĩ phu có tư tưởng tiến bộ
 Diễn biến chính: năm 1898, 2 sĩ phu trên đã chủ trương tiến
hành một cuộc cải cách để cứu vãn tình thế nhưng mới diễn ra
hơn 100 ngày thì bị Từ Hi Thái hậu dập tắt.
 Ý nghĩa: khởi xướng khuynh hướng đấu tranh dân chủ tư sản ở
Trung Quốc.
c. Phong trào Nghĩa Hịa đồn (1899-1901)
- Đây là phong trào nơng dân trong tổ chức Nghĩa Hịa đồn ở

vùng Sơn Đông. Trực Lệ chiến đấu chống xâm lăng nhưng bị
thất bại vì thiếu sự lãnh đạo thống nhất.
- Nguyên nhân thất bại của các cuộc khởi nghĩa:
+ Chưa có tổ chức lãnh đạo thống nhất
+ Do phong kiến và đế quốc câu kết đàn áp
3. Tôn Trung Sơn và Cách mạng Tân Hợi (1911)
a. Tôn Trung Sơn và Trung Quốc Đồng minh hội
 Tôn Trung Sơn (1866-1925) (sgk+tư liệu sưu tầm)
 Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội.
+ Thành lập: Tháng 8-1905, Tôn Trung Sơn thành lập TQĐM hội
ở Nhật Bản
+ Thành phần: trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ thân hào bất bình
nhà Thanh…
+ Cương lĩnh chính trị: Dựa trên học thuyết Tam Dân của Tôn
Trung Sơn
+ Mục tiêu: Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập
Dân quốc, bình quân địa quyền…
b. Cách mạng Tân Hợi (1911).
 Nguyên nhân:
- Mâu thuẫn của nhân dân Trung Quốc với đế quốc
- Sự kiện chính quyền Mãn Thanh “quốc hữu hóa đường sắt”
(ngày 9-5-1911) trao quyền kinh doanh đường sắt cho đế quốc,

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

6



bán rẻ quyền lợi dân tộc làm căm phẫn quần chúng Đồng
minh hội phát động khởi nghĩa.
 Diễn biến:
- Ngày 10-10-1911, khởi nghĩa bùng nổ ở Vũ Xương rồi lan rộng
miền Trung, miền Nam
- Ngày 29-12-1911, Tôn Trung Sơn lên làm Đại Tổng thống
thành lập Trung Hoa Dân quốc.
- Cách mạng thắng lợi bước đầu, tư sản thương lượng với nhà
Thanh, đế quốc can thiệp
- Kết quả: Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức, Viên Thế
Khải (đại thần nhà Thanh) lên làm Tổng thống (2-1912) cách
mạng coi như chấm dứt.
 Tính chất- ý nghĩa:
- Đây là một cuộc cách mạng tư sản, lật đổ chế độ phong kiến
Mãn Thanh, mở đường cho CNTB phát triển ở Trung Quốc
- Ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số
nước châu Á
- Cách mạng vẫn còn nhiều hạn chế: khơng thủ tiêu hồn tồn
giai cấp phong kiến, không đụng đến các nước đế quốc, không
giải quyết vấn đề ruộng đất cho nơng dân.
Bài 4
CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á
1. Quá trình xâm lược của các nước đế quốc vào Đông Nam Á.
a. Nguyên nhân Đông Nam Á bị xâm lược:
- Các nước đế quốc Âu-Mĩ cần nguyên liệu, thị trường
- Chế độ phong kiến ở Đông Nam Á lâm vài khủng hoảng triền
miên, suy yếu
 Đông Nam Á dần dần trở thành thuộc địa đế quốc (trừ Xiêm)
b. Quá trình xâm chiếm:
- Indonesia: lúc đầu Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (Đông Timo) chiếm

thị trường. Đến thế kỉ XIX Hà Lan hoàn thành việc xâm chiếm
- Philippines: Tây Ban Nha thống trị từ thế kỉ XVI, sau năm 1898 trở
thành thuộc địa của Mĩ
- Miến Điện (Myanmar): từ 1885 Anh thơn tính sáp nhập vào Ấn Độ
- Mã Lai (Malaysia, Singgapore và Brunei) đầu thế kỉ XX thuộc
địa của Anh.

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

7


Đông Dương (Lào, Việt Nam, Campuchia) cuối thế kỉ XIX
thuộc địa của Pháp
- Xiêm (Thái Lan) là “vùng đệm” Anh-Pháp nhưng giữ được nền
độc lập (nhờ chính sách của vua RamaV)
2. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á.
a. Ở Indonesia.
- Phong trào của nhân dân A-chê chống Hà Lan (10-1873)
- Phong trào nông dân do Sa-min lãnh đạo (1890)
- Phong trào cơng nhân cũng hình thành sớm dưới sự lãnh đạo
của các hiệp hội, liên minh xã hội
b. Ở Philippines.
- Phong trào nổi dậy của nhân dân thành phố Ca-ti-vô chống Tây
Ban Nha (1872)
- Vào những năm 90 của thế kỉ XIX, có 2 xu hướng đấu tranh
giai phóng dân tộc ở Philppines:
+ Xu hướng cải cách do Hô-xê Ri-dan lãnh đạo thành lập “Liên

minh Philippines”
+ Xu hướng bạo động do Bô-ni-pha-xi-ô lãnh đạo thành lập
“Liên hiệp những người con yêu quý của nhân dân “
(KATIPUNAN)
- Từ 1898, nhân dân Philippines đứng lên kháng chiến chống Mĩ
nhưng đều bị dập tắt
c. Ở Camphuchia
- Cuộc khởi nghĩa do hồng thân Si-vơ-tha lãnh đạo kéo dài hơn
30 năm (1861-1892)
- Cuộc khởi nghĩa do A-cha Xoa lãnh đạo diễn ra sát biên giới
Việt Nam đã gây nhiều tổn thất lớn cho Pháp (1863-1866)
- Khởi nghĩa của nhà sư Pu-côm-bô (1866-1867)
d. Ở Lào
- Mở đầu là khởi nghĩa do Pha-ca-đuốc lãnh đạo (1901-1903)
giải phóng Xa-va-na-khét
- Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-lô-ven do Ong Kẹo và Comma-đam chỉ huy (1901-1937)
e. Xiêm
- Nhờ chính sách ngoại giao mềm dẻo và những cải cách của vua
Rama V ( trị vì 1868-1910) nên Xiêm không bị biến thành
thuộc địa mà vẫn giữ được độc lập.
-

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

8


Bài 5

CHÂU PHI VÀ KHU VỰC MĨ LATINH
1. Châu Phi
a. Quá trình xâm lược các nước đế quốc:
- Từ giữa thế kỉ XIX các nước thực dân châu Âu bắt đầu xâm
lược và đua nhau xâu xé châu Phi:
+ Anh: độc chiếm Ai Cập, kênh đào Xuy-ê, Nam Phi, Tây
Nigeria, Bờ Biển Vàng, Kenya, Uganda, Somali…
+ Pháp: chiếm Tây Phi, Madagasca, Angieria, Tuynidi, Xahara…
+ Đức: chiếm Cameron, Togo, Tây Nam Phi, Tanzania…
+ Bỉ chiếm Congo
+ Bồ Đào Nha giành được Mozampique, Angola, Ghine…
- Đầu thế kỉ XX, việc phân chia thuộc địa ở Châu phi cơ bản
hoàn thành.
b. Phong trào đấu tranh giành độc lập:
- Chế độ cai trị hà khắc của chủ nghĩa thực dân đã làm bùng lên
ngoạn lửa đấu tranh của nhân dân Châu Phi. Tiêu biểu:
+ Ở Ai Cập: giới trí thức thành lập tổ chức “Ai Cập trẻ” đấu tranh
giành độc lập
+ Ở Xu-đăng: phong trào nổi dậy dưới sự lãnh đạo của nhà truyền
giáo Mohamad Át-mét
+ Ở Ê-ti-ô-pi-a: nhân dân đã nổi dậy chống I-ta-lia thành công 1896
Phong trào tuy sô nổi, nhưng do trình độ tổ chức thấp, lực
lượng yếu nên bị đàn áp, thất bại
2. Khu vực Mĩ Latinh
a. Đấu tranh giành độc lập
- Từ thế kỉ XVI-XVII, Mĩ Latinh lần lược bị Tây Ban Nha và Bồ
Đào Nha xâm chiếm
- Đấu tranh giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ và nhiều nước
giành được độc lập từ đầu thế kỉ XIX.
+ Haiiti: giành độc lập 1804

+ Ác-hen-chi-na thành lập nền cộng hịa 1816
+ Mê-hi-cơ và Pê-ru độc lập năm 1821
b. Chính sách bành trướng của Mĩ:
- Sau khi giành độc lập các nước Mĩ Latinh tiếp tục chống lại chính
sách bành trướng của Mĩ

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

9


- Mĩ đưa ra học thuyết Mơn-rô “Châu Mĩ của người Mĩ” khống chế
và biến khu vực Mĩ Latinh thành “sân sau” của mình.
Bài 6. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI LẦN THỨ NHẤT
(1914-1918)
1. Nguyên nhân của chiến tranh.
a. Nguyên nhân sâu xa:
- Sự phát triển khơng đều của CNTB đã hình thành mâu thuẫn về thuộc
địa (giữa các nước đế quốc “già” (Anh, Pháp) và đế quốc “trẻ” (Đức,
Mĩ, Nhật).
- Nhiều cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra khắp nơi (chiến tranh
Trung- Nhật (1895-1895), chiến tranh Mĩ-Tây Ban Nha (1898), chiến
tranh Anh-Boer (1899-1902), chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905)…)
- Đế quốc Đức tỏ ra hung hăng nhất và làm chi quan hệ quốc tế ngày
càng căng thẳng dẫn đến sự hình thành 2 khối quân sự: phe Liên minh
( Đức, Áo-Hung) và phe Hiệp ước (Anh, Pháp, Nga) ráo riết chạy
đua vũ trang chuẩn bị chiến tranh giành thuộc địa
b. Nguyên nhân trực tiếp:

- Ngày 28-6-1914, thái tử nước Áo-Hung đã bị một người Serbia ám sát
- Ngày 28-7-1914, Áo-Hung tuyên chiến với Serbia
- Ngày 1-8-1914, Đức tuyên chiến với Nga
- Ngày 3-8, Đức tuyên chiến với Pháp ngày 4-8, Anh tuyên chiến
với Đức chiến tranh bùng nổ và lan rộng thành chiến tranh thế giới.
2. Diễn biến của chiến tranh.
a. Giai đoạn thứ nhất 1914-1916: phe Liên minh chiếm ưu thế.
Thời
gian

Chiến sự

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Kết quả

Trang

10


Thời
gian

Chiến sự

Kết quả

1914


- Ở phía Tây : ngay đêm 3.8
Đức tràn vào Bỉ, đánh sang
Pháp.
- Cùng lúc ở phía Đơng; Nga
tấn công Đông Phổ.

- Đức chiếm được Bỉ, một
phần nước Pháp uy hiếp thủ
đô Pa-ri.
- Cứu nguy cho Pa-ri.

1915

- Đức, Áo - Hung dồn tồn lực
tấn cơng Nga.

1916

- Đức chuyển mục tiêu về phía - Đức khơng hạ được VécTây tấn công pháo đài Vécđoong, 2 bên thiệt hại nặng.
doong.

- Hai bên ở vào thế cầm cự trên
một Mặt trận dài 1200 km.

b. Giai đoạn thứ hai 1917-1918: phe Hiệp ước phản công, chiến
tranh kết thúc.
Thời gian
2-1917

2-4-1917


11-1917
3-3-1918
Đầu 1918

7-1918

Chiến sự
- Cách mạng dân chủ tư sản
ở Nga thành công.
- Mĩ tuyên chiến với Đức,
tham gia vào chiến tranh
cùng phe Hiệp ước.
- Trong năm 1917 chiến sự
diễn ra trên cả 2 Mặt trận
Đông và Tây Âu.
- Cách mạng tháng 10 Nga
thành công
- Chính phủ Xơ viết ký với
Đức Hiệp ước Bơ-rét Li-tốp
- Đức tiếp tục tấn công
Pháp
- Mĩ đổ bộ vào châu Âu,
chớp thời cơ Anh - Pháp
phản công.

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Kết quả
- Chính phủ tư sản lâm

thời ở Nga vẫn tiếp tục
chiến tranh.
- Có lợi hơn cho phe Hiệp
ước.
- Hai bên ở vào thế cầm
cự.
- Chính phủ Xơ viết thành
lập
- Nga rút khỏi chiến tranh
- Một lần nữa Pa-ri bị uy
hiếp
- Đồng minh của Đức đầu
hàng: Bungari 29-9, Thổ Nhĩ
Kỳ 30-10, Áo - Hung 2-11

Trang

11


9-11-1918
- Cách mạng Đức bùng nổ
- Nền quân chủ bị lật đổ
11-11.1918 - Chính phủ Đức đầu hàng
- Chiến tranh kết thúc
3. Kết cục của chiến tranh.
a. Hậu quả:
- Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe liên
minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của.
+ Khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào chiến tranh

+ 10 triệu người chết; 20 triệu người bị thương.
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn
trong cục diện thế giới
b. Tính chất:
- Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
Bài 7
NHỮNG THÀNH TỰU VĂN HÓA THỜI CẬN ĐẠI.
1.Thành tựu văn học, nghệ thuật.
a. Văn học: nội dung tấn cơng vào thành trì chế độ phong kiến và phản
ánh hiện thực xã hội tư bản. Tiêu biểu:
+ Phương Tây:
- Ở Pháp: những tác giả tác phẩm nổi tiếng: Cooc- nây (bi kịch), La
Phông-ten (ngụ ngôn), Mơ-li-e (hài kịch) Vích-to Huy-go (thơ, tiểu
thuyết, kịch), Ban-dắc, Mơ-pát-xăng…
- Ở Nga: Lép Tôn-xtoi, Shekhop
- Ở Mĩ: Mác Tuên. Giắc Lơn-đơn
- Đan Mạch: An –đéc-xăng..
- Đức: Béc-tơn Brech…
+ Phương Đông:
- Ấn Độ: Rabidranat Tago
- Trung Quốc: Lỗ Tấn
- Philippines: Hoxe Ri-dan
b. Nghệ thuật:
- Âm nhạc: Bet-tô-ven (Đức), Mô-da (Áo). Trai-cốp-xki (Nga)
- Hội họa: Rem-bran (Hà Lan) Van Gốc (Hà Lan). Picasso (Tây Ban
Nha). Levintan (Nga), Fughita (Nhật)…
2. Tư tưởng

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11


Trang

12


a. Trào lưu Triết học Ánh sáng thế kỉ XVII-XVIII với những nhà tư
tưởng nổi tiếng: Montesquier (Pháp), Volte (Pháp), Roussau (Pháp)
Melier (Pháp)
b. Chủ nghĩa xã hội “không tưởng” ra đời vào khoảng thế kỉ XVIII
có Saint Simon (Pháp). Furier (Pháp), Owen (Anh)
c. Triết học Đức có Hê-ghen và Phoi-ơ-bách
d. Kinh tế chính trị Anh có Smith và Ricardo
e. Chủ nghĩa xã hội khoa học xã hội của C. Mác, Ăng-ghe (Đức) và
Lê-nin (Nga)
Bài 8
ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
1. Khái quát các giai đoạn lịch sử của thời kì cận đại với các nội
dung chính:
- Sự thắng lợi của cách mạng tư sản
- Sự ra đời và phát triển của phong trào công nhân
- Sự xâm lược thuộc địa của chủ nghĩa tư bản và phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc
- Mẫu thuẫn giữa các nước đế quốc dẫn đến chiến tranh thế giới.
2. Nhận thức đúng các vấn đề lịch sử:
- Hiểu và nhận thức đúng bản chất của Cách mạng tư sản
- Hiểu và nhận thức sự phát triển của CNTB lên CNĐQ
- Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản
- Bản chất chất xâm lược của CNTB
Bài 9

CÁCH MẠNG THÀNG MƯỜI NGA 1917 VÀ CUỘC ĐẤU
TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG
1. Cách mạng Tháng Mười Nga 1917
a. Tình hình nước Nga trước cách mạng.
* Chính trị:
- Nga vẫn là nước quân chủ chuyên chế đứng đầu là Nga hoàng
Nicolais II
- Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới I gây nên những hậu quả
nghiêm trọng: kinh tế suy sụp, nạn đói xảy ra…
* Kinh tế:
- Lạc hậu, kiệt quệ vì chiến tranh, nạn đói xảy ra ở nhiều nơi, cơng
nghiệp, nơng nghiệp đình đốn.
* Xã hội:
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

13


- Đời sống của nông nhân, công nhân, các dân tộc trong nước Nga vô
cùng cực khổ
- Phong trào phản đối chiến tranh địi lật đổ Nga hồng diễn ra khắp
nơi.
- nước Nga đã tiến sát đến một cuộc cách mạng.
b. Từ Cách mạng tháng Hai đến Cách mạng tháng Mười.
* Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai 1917 (lật độ chế độ phong
kiến Nga hoàng)
- Ngày 23-2-1917 (8-3), cách mạng bùng nổ với sự kiện 9 vạn nữ cơng
nhân thủ đơ Pê-tơ-rơ-grat biểu tình

- Phong trào nhanh chóng chuyển sang khởi nghĩa vũ trang dưới sự
lãnh đạo của Đảng Bonshevick
- Chế độ quân chủ chuyên chế sụp đổ Nga trở thành nước Cộng
hòa Đây là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
- Sau cách mạng tháng Hai ở Nga hình thành cục diện 2 chính quyền
song song tồn tại:
+ Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản
+ Xô viết đại biểu của công nhân, nông dân và binh lính.
* Cách mạng tháng Mười 1917.( lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản)
- Cục diện hai chính quyền khơng thể cùng tồn tại Lê-nin tiếp tục
làm cách mạng lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản
- Tháng 4-1917, Lê-in báo cáo Luận cương tháng Tư chuyển từ cách
mạng tư sản sang cách mạng XHCN
- Đêm 24-10 (6-11) khởi nghĩa bùng nổ
- Đêm 25-10, quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đơng bắt tồn bộ
Chính phủ lâm thời
- Đến đầu năm 1918, cách mạng thắng lợi trên cả nước
 Đây là một cuộc cách mạng XHCN.
2. Đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xơ viết.
a. Xây dựng chính quyền Xơ viết.
- Đêm 25-10 (7-11)-1917 Chính quyền Xô viết được thành lập do Lênin đứng đầu, tiến hành xây dựng chính quyền Xơ viết:
+ Đập tan bộ máy nhà nước cũ, xây dựng nhà nước mới
+ Thơng qua 2 sắc lệnh Hịa bình và sắc lệnh Ruộng đất
+ Thủ tiêu tàn tích chế độ phong kiến
+ Thực hiện các quyền lợi cho nhân dân
+ Hồng quân công nông được thành lập
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang


14


+ Thành lập Hội đồng kinh tế quốc dân tối cao
b. Bảo vệ chính quyền Xơ viết.
- Cuối năm 1918, qn đội 14 nước đế quốc tấn cơng hịng tiêu diệt
nước Nga Xơ viết. Chính quyền đã tiến hành Chính sách Cộng sản thời
chiến và đã đẩy lui được thù trong giặc ngồi.
- Chính sách Cộng sản thời chiến (từ 1919-1921)
+ Nhà nước kiểm sốt tồn bộ nền kinh tế
+ Trưng thu lương thực
+ Thi hành chế độ lao động cưỡng bức
 Huy động tối đa mọi nguồn lực đề phục vụ thời chiến.
3. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga.
a. Đối với nước Nga:
- Thay đổi hoàn toàn đất nước và hàng triệu con người Nga
- Mở ra kỉ nguyên mới: giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các
dân tộc được giải phóng mọi áp bức, bóc lột, đứng lên làm chủ đất
nước.
b. Đối với thế giới.
- Làm thay đổi cục diện thế giới
- Cổ vũ và để lại nhiều bài học quý giá cho phong trào cách mạng thế
giới
Bài 10
LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941)
1. Chính sách kinh tế mới và cơng cuộc khơi phục kinh tế (19211925)
a. Chính sách kinh tế mới (NEP)
* Hoàn cảnh ban hành:
- Sau chiến tranh, Nga Xơ viết bước vào thời kì xây dựng đất nước với
nhiều khó khăn:

+ Kinh tế bị tàn phá nghiêm trọng, chính sách Cộng sản thời chiến
khơng cịn phù hợp
+ Chính trị khơng ổn định, thế lực phản cách mạng điên cuồng chống
phá
- Tháng 3-1921, Lê-nin đề xướng và thực hiện Chính sách kinh tế mới
(NEP)
* Nội dung:
- Nơng nghiệp:
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

15


+ Thực hiện thuế lương thực thay chế độ trưng thu
+ Lương thực thừa được tự do bán ra thị trường
- Công nghiệp:
+ Khôi phục công nghiệp nặng
+ Tư nhân hóa xí nghiệp nhỏ và khuyến khích tư bản nước ngoài đầu
tư vào Nga
+ Nhà nước nắm các ngành kinh tế chủ chốt
+ Cải tiến chế độ tiền lương….
- Thương nghiệp và tiền tệ:
+ Đấy mạnh tư do buôn bán
+ Năm 1924, phát hành đồng tiền (rúp) mới
* Tác dụng - Ý nghĩa:
- Thúc đẩy nền kinh tế Nga Xô viết chuyển biến rõ rệt, vượt qua những
khó khăn
- Nhân dân phấn khởi sản xuất, hồn thành cơng cuộc khơi phục kinh

tế
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm xây dựng CNXH ở nhiều nước.
b. Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (Liên Xô) ra đời.
- Liên Xô ra đời vào tháng 12-1922 gồm 4 nước ( Nga. Ucraina,
Belarus, Ngoại Cáp-ca-dơ) đến năm 1940 có 15 nước cộng hòa
- Ngày 21-1-1924, Lê-nin qua đời, Stalin lên thay tiếp tục lãnh đạo
Liên Xô từ 1924-1953.
2. Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ (1925-1941)
a. Cơng nghiệp hóa XHCN
- Thể hiện qua các kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế- xã hội ( 5 năm
lần 1: 1928-1932 và lần 2: 1933-1937) với những thành tựu nổi bật về
công nghiệp, nơng nghiệp, văn hóa-giáo dục…
b. Chính sách ngoại giao
- Từng bước thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước láng giềng ở
châu Á, châu Âu.
- Phá vỡ chính sách bao vây, cô lập của các nước đế quốc1933 thiết
lập quan hệ ngoại giao với Mĩ.
Bài 11. CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1918-1939)
1. Thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống VersaillesWashington
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

16


- Sau CTTG1, các nước tư bản đã tổ chức 2 hội nghị ở Versaiiles
(1919-1920) và Washington (1921-1922) để phân chia quyền lợi:

+ Các nước thắng trận (Anh, Pháp, Mĩ, Nhật) giành được nhiều quyền
lợi và xác lập sự nô dịch đối các nước bại trận
+ Giữa các nước thắng trận nảy sinh những bất đồng
 trật tự thế giới mới hình thành Trật tự Versailes-Washington
- Để duy trì trật tự này, các nước tư bản (44 nước) thành lập Hội Quốc
liên.
2. Cào trào cách mạng 1918-1923. Quốc tế Cộng sản
a. Cao trào cách mạng 1918-1923
* Nguyên nhân:
- Hậu quả của CTTG1
- Ảnh hưởng của CMT10 Nga
 Cách mạng bùng nổ hầu khắp các nước tư bản châu Âu.
* Tiêu biểu:
- Cao trào cách mạng là sự ra đời các nước Cộng hịa Xơ viết ở
Hungaria và Bavie (1919)
- Các đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước: Đức, Áo, Hungaria,
Ba Lan, Phần Lan…
b. Quốc tế Cộng sản:
* Hoàn cảnh thành lập:
- Sự phát triển của cao trào cách mạng và sự ra đời hàng loạt đảng
cộng sản đòi hỏi cần phải có một tổ chức quốc tế.
- Thắng lợi của CMT10 Nga và sự ra đời Nhà nước Xô viết tạo điều
kiện thuận lợi
- 3-1919, Quốc tế Cộng sản được thành lập tại Matxcova
* Hoạt động:
- Quốc tế Cộng sản tồn tại từ 1919 đến 1943 tiến hành 7 đại hội
- Vạch ra đường lối cách mạng phù hợp với từng thời kì phát triển của
cách mạng thế giới
* Vai trò:
- Thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.

3. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
a. Nguyên nhân:
- Trong những năm 1924- 1929, các nước tư bản ổn định trưởng cao về
kinh tế,nhưng do sản xuất ồ ạt, chạy đua theo lợi nhuận dẫn đến tình
trạng hàng hóa ế thừa, cung vượt q xa cầu.
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

17


- Tháng 10-1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ ở Mĩ rồi lan ra toàn bộ
thế giới tư bản.
b. Biểu hiện:
- Cuộc khủng hoảng kéo dài 4 năm, trầm trọng nhất là năm 1932
- Tàn phá nặng nề kinh tế các nước TBCN
c. Hậu quả:
- Đẩy hàng chục triệu người thất nghiệp, mất ruộng đất, nghèo đói,
túng quẫn
- Nhiều cuộc đấu tranh diễn ra khắp nơi
- Đe dọa sự tồn tại của CNTB
 Các nước TBCN phải lựa chọn 1 trong 2 lối thoát:
+ Tiến hành cải cách kinh tế-xã hội (Anh, Pháp, Mĩ…)
+ Thiết lập chế độ phát xít để gây chiến tranh giành thị trường (Ý,
Đức, Nhật…)
4. Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít và nguy cơ chiến
tranh.
a. Nguyên nhân:
- Trước thảm họa của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới,

dưới sự chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản phong trào đấu tranh thành lập Mặt
trận nhân dân chống phát xít và chiến tranh đã lan rộng ở nhiều nước tư bản
như Pháp, Italia, Tiệp Khắc, Hi Lạp, Tây Ban Nha.
b. Kết quả:
- Phong trào giành được thắng lợi điển hình ở Pháp, nhưng ở nhiều nơi
đã thất bại như Tây Ban Nha.
Bài 12. NƯỚC ĐỨC (1918-1939)
1.Nước Đức và cao trào cách mạng 1818-1923.
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh
tàn phá nghiêm trọng
- Tháng 6-1919 hòa ước Versailles được ký kết. Nước Đức phải chịu
những điều kiện hết sức nặng nề, trở nên kiệt quệ và rối loạn chưa từng
thấy.
- bùng nổ cao trào cách mạng.
b. Diễn biến:
- Tháng 11-1918, cách mạng dân chủ tư sản diễn ra lật đổ nền quân
chủ phong kiến
- Mùa hè 1919 thành lập nền Cộng hòa Vaima
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

18


- Phong trào tiếp tục dâng cao từ 1919-1923 dẫn đến sự ra đời nước
Cộng hịa Xơ viết Bavie
- Cách mạng kết thúc sau cuộc khởi nghĩa vũ trang của công nhân
Ham-buốc 10-1923.

2. Nước Đức những năm ổn định tạm thời 1924-1929.
- Cuối năm 1923, Đức vượt qua khủng hoảng kinh tế, chính trị từng
bước khắc phục tình trạn hỗn loạn và tạo đà phát triển
- Chế độ Cộng hòa Vaima được củng cố, quyền lực tư sản được tăng
cường
- Địa vị quốc tế dần được phụ hồi
3. Đảng Quốc xã lên cầm quyền.
a. Bối cảnh lịch sử:
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã làm Đức khủng
hoảng trầm trọng
- Để đối phó lại khủng hoảng, giai cấp tư sản cầm quyền quyết định
đưa Hit-le thủ lĩnh Đảng Quốc xã Đức lên nắm chính quyền.
- Ngày 30-1-1933, Hitler lên làm Thủ tướng. Chủ nghĩa phát xít thắng
thế ở Đức.
b. Nước Đức dưới chế độ phát xít Hitler
- Trong thời kỳ cầm quyền (1933 - 1939) Hit-le đã thực hiện các chính
sách tối phản động về chính trị, xã hội, đối ngoại.
* Chính trị:
- Cơng khai khủng bố của Đảng phái dân chủ tiến bộ, đặt Đảng Cộng
sản ra ngồi vịng pháp luật.
- Thủ tiêu nền cộng hịa Viama, thiết lập nền chun chính độc tài do
Hit-le làm thủ lĩnh tối cao và tuyệt đối.
* Kinh tế:
- Tổ chức nền kinh tế theo hướng tập trung mệnh lệch, phục vụ nhu
cầu quân sự.
* Đối ngoại:
- Nước Đức tuyên bố rút khỏi Hội Quốc liên để được tự do hành động.
- Ra lệnh tổng động viên quân dịch, xây dựng nước Đức trở thành một
trại lính khổng lồ
- Ký với Nhật Bản “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” hình thành

khối phát xít Đức - Italia - Nhật Bản.
 Nhằm tiến tới phát động cuộc chiến tranh để phân chia lại thế giới.

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

19


Bài 13. NƯỚC MĨ (1918-1939)
1. Nước Mĩ trong những năm 1918-1919
a. Kinh tế:
- Chiến tranh Thế giới I đã đem lại “những cơ hội vàng” cho nước Mĩ:
+ Nền kinh tế đạt mức tăng trưởng cao
+ Mở rộng quy mô sản xuất
 Những năm 20 (thế kỉ XX) kinh tế Mĩ phồn thịnh, là nước tư bản
giàu mạnh nhất
- Tuy nhiên, kinh tế Mĩ vẫn còn nhiều hạn chế:
+ Nhiều ngành công nghiệp không sử dụng hết công suất máy móc
+ Sự mất cân đối giữa các ngành cơng nghiệp; giữa cơng nghiệp và
nơng nghiệp...
b. Chính trị-xã hội:
- Đây là thời kì cầm quyền của Đảng Cộng hịa: đàn áp phong trào
công nhân, phong trào dân chủ tiến bộ, không quan tâm cải thiện đời
sống người da đen, nhập cư...
- Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra sôi nổi ở các ngành như:
than, luyện thép, đường sắt
- Tháng 5-1921, Đảng Cộng sản Mĩ được thành lập
2. Nước Mĩ trong những năm 1929-1939

a. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- Cuối tháng 10-1929, cuộc khủng hoảng bất ngờ nổ ra và bắt đầu từ
lĩnh vực tài chính ngân hàng, sau đó lan nhanh ra tất cả các ngành kinh
tế.
- Cuộc khủng hoảng đã chấm dứt thời kì hồng kim và tàn phá nghiêm
trọng nền kinh tế Mĩ
- Các mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt, phong trào đấu tranh lan rộng
cả nước.
b. Chính sách mới của Tổng thống F. Rooservelt.
* Hồn cảnh:
- Để đưa nước Mĩ thốt ra khủng hoảng, Tổng thống Mĩ F. Rooservelt
đã đề ra một hệ thống các chính sách, biện pháp trên các lĩnh vực kinh
tế-tài chính, chính trị-xã hội (Chính sách mới)
* Nội dung:
- Ban hành một loạt các đạo luật về ngân hàng và phục hưng cơng
nghiệp...dựa trên sự can thiệp tích cực của nhà nước.

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

20


- Giải quyết một số vấn đề cơ bản của nước Mĩ trong cơn khủng hoảng
và duy trì chế độ dân chủ tư sản.
- Về đối ngoại:
+ Đề ra Chính sách láng giềng thân thiện nhằm cải thiện quan hệ với
các nước Mĩ Latinh và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô (111933)
+ Thông qua hàng loạt đạo luật được gọi là trung lập, nhưng thực chất

góp phần khuyến khích chính sách hiếu chiến của phát xít
Bài 14
NHẬT BẢN (1918-1939)
1. Nhật Bản trong những năm 1918-1929
a. Những năm đầu sau Chiến tranh (1918-1923)
- Trong CTTG1, Nhật hầu như khơng tham chiến nhưng thu được
nhiều món lợi (do đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu)
- Sau chiến tranh, kinh tế Nhật lâm vào khủng hoảng (do sản xuất nông
nghiệp trì trệ; giá cả lương thực-thực phẩm đắt đỏ...)
- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng lên mạnh mẽ
- Tháng 7-1922, Đảng Cộng sản Nhật được thành lập.
b. Những năm ổn định (1924-1929)
- Sự ổn định của Nhật chỉ tồn tại trong thời gian ngắn1927 khủng
hoảng tài chính bùng nổ tại Tokyo làm phá sản hơn 30 ngân hàng...
- Chính phủ Nhật ban hành một số cải cách chính trị và giảm bớt căng
thẳng trong quan hệ với các cường quốc khác.
- 1927, Thủ tướng Nhật là Tanaca đệ trình một bản Tấu thỉnh lên
Thiên hồng chủ trương thi hành chính sách hiếu chiến.
2. Khủng hoảng kinh tế và q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà
nước
a. Khủng hoảng kinh tế 1929-1933
- Năm 1931 kinh tế Nhật đã lâm vào tình trạng tồi tệ nhất:
+ Sản lượng công nghiệp giảm 32,5%
+ Ngoại thương giảm 80% so với 1929
+ Nơng dân bị mất mùa phá sản, có hơn 3 triệu công nhân thất nghiệp
 Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt.
b. Q trình qn phiệt hóa bộ máy nhà nước

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11


Trang

21


- Nhằm khắc phục hậu quả khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chủ
trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược,
bành trướng bên ngồi.
- Q trình quân phiệt kéo dài suốt những năm 30 (thế kỉ XX)
- 1933, Nhật xâm chiếm Đông Bắc Trung Quốc dựng lên “Mãn
Châu quốc”.
3. Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật chống chủ nghĩa quân phiệt
- Những năm 30 (thế kỉ XX) nhân dân Nhật chống chủ nghĩa quân
phiệt diễn ra sơi nổi với nhiều hình thức: biểu tình, thành lập Mặt trận
Nhân dân, phản chiến trong quân đội....
Bài 15
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC- ẤN ĐỘ
(1918-1939)
1. Phong trào cách mạng ở Trung Quốc (1918-1939)
a. Phong trào Ngũ tứ và sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc
* Phong trào Ngũ tứ:
- Ngày 4-5-1919, nổ ra cuộc biểu tình của 3000 sinh viên, học sinh
phản đối các nước đế quốc
- Phong trào nhanh chóng lan rộng ra tồn quốc lơi cuốn mọi tầng
lớn nhân dân tham gia (Gọi là phong trào Ngũ tứ)
- Ý nghĩa:
+ Mở đầu cao trào chống đế quốc,chống phong kiến ở Trung Quốc
+ Đánh dấu chuyển biến cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách
mạng dân chủ tư sản kiểu mới
+ Giai cấp công nhân bước lên vũ đài chính trị với cách một lực lượng

cách mạng độc lập
* Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập:
- Sau phong trào Ngũ tứ, việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Le6nin phát
triển nhanh chóng
- Tháng 7-1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập. Đánh dấu
bước ngoặt quan trọng của cách mạng Trung Quốc.
b. Chiến tranh Bắc phạt (1926-1927) và Nội chiến Quốc-Công
(1927-1937)
* Chiến tranh Bắc phạt

KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

22


- Trong những năm 1926-1927, Đảng Cộng sản hợp tác với Quốc Dân
đảng tiến hành cuộc chiến tranh chống tập đoàn quân phiệt Bắc Dương
(miền Bắc- Chiến tranh Bắc phạt)
- Ngày 12-4-1927, Tưởng Giới Thạch tiến hành cuộc chính biến
Thượng Hải, tàn sát những người Cộng sản thành lập chính phủ tư
sản ở Nam Kinh.
* Nội chiến Quốc-Cộng:
- Từ 1927-1937, diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc Dân đảng và Đảng
Cộng sản (Nội chiến Quốc-Cộng) Cuộc càn quét lần thứ 5 (19341935) của Quốc Dân đảng đã làm cho Đảng Cộng sản tổn thất nặng nề
- Tháng 10-1934, Hồng quân cơng nơng tiến lên phía Bắc (Cuộc Vạn lí
trường chinh) 1-1935, Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo
Đảng Cộng sản
- Tháng 7-1937, Nhật đánh chiếm Trung Quốc Quốc-Cộng hợp tác

chống Nhật
2. Phong trào độc lập dân tốc ở Ấn Độ (1918-1939)
a. Phong trào trong những năm 1918-1929:
- Từ 1918-1922, ở Ấn Độ bùng nổ phong trào chống thực dân Anh
- Phong trào diễn ra với các hình thức phong phú với sự tham gia tất cả
mọi tầng lớp nhân dân và dưới sự lãnh đạo của đảng Quốc đại đứng
đầu là M.Gandi.
- Sự phát triển của phong trào đã dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản
Ấn Độ vào cuối năm 1925.
b. Phong trào trong những năm 1929-1939:
- Do khủng hoảng kinh tế 1929-1939, thực dân Anh đẩy mạnh bóc
lột bùng nổ phong trào cách mạng.
- Phong trào kéo dài suốt những năm 30 với sự kiện đáng ghi nhớ:
cuộc hành trình lịch sử dài 300km di M.Gandi khởi xướng chống độc
quyền muối của Anh
- Tháng 9-1939, CTGT2 bùng nổ, phong trào cách mạng Ấn chuyển
sang thời kì mới.
Bài 16
ĐƠNG NAM Á (1918-1939)
1. Tình hình các nước Đơng Nam Á sau Chiến tranh Thế giới I
a. Kinh tế, chính trị, xã hội:
- Sau CTTG1, chính sách khai thác thuộc địa của các nước đế quốcthực dân đã tác động mạnh mẽ đến ĐNÁ:
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

23


* Kinh tế: bị cuốn vào hệ thống kinh tế của CNTB với tư cách là thị

trường tiêu thụ hàng hóa và nơi cung cấp ngun liệu.
* Chính trị: bộ máy nhà nước do chính quyền thuộc địa khống chế
hoặc lệ thuộc các nước thực dân.
* Xã hội: sự phân hóa giai cấp diễn ra ngày càng sâu sắc ( giai cấp tư
sản-công nhân phát triển mạnh mẽ)
- Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi và cao trào cách mạng thế
giới đã tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ
b.Phong trào giải phóng dân tộc ở ĐNÁ
- Sau CTTG1, phong trào giải phóng dân tộc phát triển với sự lớn
mạnh của giai cấp tư sản và sự trưởng thành của giai cấp vô sản
- Giai cấp tư sản đòi quyền tự do kinh doanh, tự chủ về chính trị và dạy
tiếng mẹ đẻ trong nhà trường hình thành một số chính đảng tư sản ở
Indonesia, Miến Điện, Mã Lai...
- Giai cấp vô sản cũng thành lập một số đảng cộng sản ở Indonesia
(1920), Việt Nam, Mã Lai, Philippines (1930), nhiều cuộc khởi nghĩa
vũ trang bùng nổ ở Indonesia, Việt Nam...
2. Phong trào giải phóng dân tộc ở Indonesia
- 1920, Đảng Cộng sản Indonesia thành lập, lãnh đạo nhiều cuộc khởi
nghĩa vũ trang làm rung chuyển nền thống trị Hà Lan.
- Đến 1927, quyền lãnh đạo cách mạng chuyển vào tay Đảng Dân tộc
của giai cấp tư sản, đứng đầu là A. Sukarno.
- Đầu thập niên 1930, phong trào tiếp tục lan rộng, tiêu biểu là cuộc
khởi nghĩa các thủy binh ở cảng Surabaya 1933
- Cuối thập niên 1930, trước nguy cơ chủ nghĩa phát xít, thành lập liên
minh chống phát xít do A.Sukarno đứng đầu.
- Tháng 12-1939, Liên minh họp thông qua nghị quyết về ngôn ngữ,
quốc kì, quốc ca...
3. Phong trào chống Pháp ở Lào và Campuchia.
- Ở Lào: cuộc khởi nghĩa của Ong Kẹo và Commadam nổ ra từ 1901
kéo dài hơn 30 năm; cuộc khởi nghĩa của người Mèo (Hmong) do

Chậu Pachay lãnh đạo từ 1918-1922 ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam
- Ở Campuchia: phong trào chống thuế, chống bắt phu bùng lên mạnh
mẽ, tiêu biểu ở tỉnh Congpo Chonang
- Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời, những cơ sở cách
mạng bí mật đầu tiên được gây dựng ở Lào và Campuchia.
4. Cuộc Cách mạng năm 1932 ở Xiêm
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

24


- Do Xiêm phụ thuộc nhiều mặt vào thực dân Anh và Pháp khiến cho
sự bất mãn của nhân dân đối với chế độ quân chủ do vua RamaVII
tăng lên
- Mùa hè 1932, cách mạng nổ ra tại Băng-Cốc dưới sự lãnh đạo của
giai cấp tư sản, đứng đầu là Pridi Phanomion
- Cách mạng đã thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân
chủ lập hiến.
Bài 17
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939-1945)
1. Con đường dẫn đến chiến tranh
a. Các nước phát xít đẩy mạnh chính sách xâm lược
- Những năm 30 (thế kỉ XX), các nước phát xít Đức-Italia-Nhật liên
minh với nhau phe Trục (Berlin-Roma-Tokyo) đẩy mạnh gây
chiến và xâm lược nhiều khu vực.
- Chính phủ Hitler ngang nhiên xé bỏ Hòa ước Versailles, hướng tới
thành lập nước “Đại Đức”
- Liên Xô coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm chủ trương liên

minh với các nước tư bản (Anh, Pháp…) để chống phát xít
- Chính phủ Anh, Pháp đã khơng hợp tác với Liên Xơ; thực hiện chính
sách nhân nhượng với phát xít, nhằm đẩy chiến tranh về phía Liên Xơ.
- Mĩ ra đạo luật trung lập: thực hiện chính sách khơng can thiệp vào
các sự kiện bên ngoài châu Mĩ.
b. Từ Hội nghị Muy-ních (München) đến Chiến tranh thế giới
- Tháng 3- 1938, Đức xâm chiếm và sáp nhập nước Áo vào lãnh thổ
Đức, sau đó gây ra vụ Xuy- đét (Sudentenland) để thơn tính Tiệp
Khắc.
- Ngày 29-9-1938, Hội nghị Muy-ních được triệu tập (gồm Anh, Pháp,
Đức, Italia) quyết định trao vùng cho Xuy-đét cho Đức, đổi lại
Hitler cam kết khơng thơn tính châu Âu
- Tháng 3-1939, Đức thơn tính Tiệp Khắc và ráo riết chuẩn bị chiến
tranh.
2. Diễn biến chiến tranh
a. Diễn biến chính từ 1939-1943
Thời gian
Diễn biến
Kết quả
1-9-1939
Đức tấn cơng Ba Lan
Sau gần 1 tháng chiếm được Ba
Lan
Tháng 4Đức chuyển hướng tấn Chiếm hầu hết các nước Tây Âu:
KIẾN THỨC CƠ BẢN LỊCH SỬ 11

Trang

25



×