Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (20222023) Môn: LỊCH SỬ – Khối: 10 KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.32 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TỔ SỬ - ĐỊA

NỘI DUNG TRỌNG TÂM ƠN TẬP
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I (2021-2022)
Mơn: LỊCH SỬ – Khối: 10

Nội dung 1. Quá trình hình thành các vƣơng quốc phong kiến ở Tây Âu.
- Thế kỷ III, đế quốc Roma lâm vào khủng hoảng suy thoái ---> thế kỷ V, người German tràn xuống xâm
chiếm --> Năm 467, đế quốc Roma diệt vong, chế độ chiếm nô kết thúc.
- Người German vào đất Roma, họ đã: thủ tiêu bộ máy nhà nước cũ, thành lập nhiều vương quốc mới; thủ
lĩnh tự xưng vua và phong tước vị cho các tướng lĩnh; cải đạo sang Ki-tô giáo...
- Hệ quả: Hình thành hai giai cấp mới là lãnh chúa (quý tộc, tăng lữ, quan lại...) và nông nô (nông dân,
nô lệ) --> quan hệ phong kiến ra đời --> các vương quốc phong kiến ở Tây Âu hình thành.
Nội dung 2. Các đặc điểm của lãnh địa phong kiến ở Tây Âu.
a. Đặc điểm kinh tế:
- Là một đơn vị kinh tế riêng biệt, đóng kín, tự cung-tự cấp
+ Mọi thứ cần dùng cho lãnh địa từ lương thực, thực phẩm cho đến áo quần, giày dép…đều do nông nơ
sản xuất
+ Chưa có sự trao đổi, mua bán với bên ngoài (trừ những thứ chưa làm được như sắt, muối…)
b. Đặc điểm chính trị:
- Là một đơn vị chính trị độc lập:
+ Lãnh chúa nắm quyền về chính trị, tư pháp, tài chính, có qn đội riêng, chế độ thuế khóa, tiền tệ
riêng…
+ Mỗi lãnh địa như một pháo đài bất khả xâm phạm…
Nội dung 3. Những cuộc phát kiến địa lý
a. Nguyên nhân và điều kiện
- Do nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường tăng cao.
- Con đường (tơ lụa) giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải không đáp ứng nhu cầu


- Khoa học- kĩ thuật có nhiều tiến bộ:
+ Ngành hàng hải có những hiểu biết về địa lí, đại dương, sử dụng la bàn
+ Kĩ thuật đóng tàu có những bước tiến quan trọng (có bánh lái, buồm lớn…)
b. Những cuộc phát kiến tiêu biểu
Thời gian
Nhà hàng hải
Thành tựu tiêu biểu
Năm 1487
B. Đi-a-xơ
đến được cực Nam châu Phi, đặt tên mũi Bão Tố, sau đổi
thành mũi Hảo Vọng
Năm 1492
C. Cô-lôm-bô
đến được Cuba và một số đảo vùng Ca-ri-bê, là người đầu
tiên phát hiện ra châu Mĩ
Năm 1497
Vác-xcô đờ Ga-ma
đi từ Bồ Đào Nha đến được cảng Ca-li-cút (Ấn Độ)
Từ 1519-1522
Ph. Ma-gien-lan
đã thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng
đường biển.
c. Hệ quả
- Đem lại nhiều hiểu biết mới về Trái Đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện giao lưu
giữa các nền văn hóa, văn minh khác nhau.
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho Chủ nghĩa Tư bản ra đời
- Làm nảy sinh quá trình cướp bóc thuộc địa và bn bán nơ lệ.
Nội dung 4. Chế độ cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nƣớc ta thời Bắc thuộc
- Các triều đại đều chia nước ta thành quận, huyện rồi sáp nhập vào đất Trung Quốc. Cử quan lại người
Hán đến trực tiếp cai trị.

- Thực hiện chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề: bắt nộp những lâm thổ sản quý, cướp ruộng đất lập đồn
điền, nắm độc quyền sắt-muối
- Thi hành chính sách đồng hóa như: mở trường dạy chữ Hán và truyền bá Nho giáo, bắt dân ta phải thay
đổi phong tục theo người Hán. Đưa người Hán vào ở lẫn với người Việt
- Áp dụng luật pháp hà khắc và thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.


Nội dung 5. Quá trình xây dựng tiếp nhận tƣ tƣởng tơn giáo luật pháp, giáo dục, chính sách đối
ngoại của nƣớc ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
a. Tư tưởng, tôn giáo
- Nho giáo, Phật giáo và Đạo giáo du nhập vào nước ta sớm, đến thời kì độc lập có điều kiện phát triển:
+ Phật giáo: từ thế kỉ X-XIV (Ngô-Đinh-Tiền Lê, Lý, Trần) giữ vị trí quan trọng và phổ biến, các nhà sư
được triều đình và nhân dân coi trọng
+ Nho giáo: dần dần trở thành hệ tư tưởng chính của giai cấp phong kiến và là tư tưởng chi phối nội dung
giáo dục, thi cử (nhất là từ thế kỉ XV (Lê Sơ) trở đi)
+ Đạo giáo: tồn tại song song với Nho giáo, Phật giáo nhưng khơng phổ cập, hịa lẫn với các tín ngưỡng
dân gian.
b. Luật pháp
- Năm 1042, vua Lý Thái Tơng ban hành bộ Hình thư-bộ luật hành văn đầu tiên của nước ta
- Thời Trần có bộ Hình luật.
- Thời Lê Sơ có bộ Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức): gồm 722 điều 16 chương, bảo quyền lợi giai
cấp thống trị và đề cập đến mọi mặt đời sống.
c. Giáo dục
- Năm 1070, vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức tại kinh thành.
- Sang thời Trần, giáo dục, thi cử được quy định chặt chẽ hơn.
- Thời Lê sơ, năm 1484 vua Lê Thánh Tông cho dựng bia ghi tên tiến sĩ. Nhiều trí thức tài giỏi góp phần
quan trọng vào cơng cuộc xây dựng phát triển đất nước
d. Chính sách đối ngoại:
- Đối với phong kiến phương Bắc: thực hiện chính sách mềm dẻo, khéo léo nhưng kiên quyết giữ vững

độc lập chủ quyền của quốc gia.
- Đối với láng giềng phía tây và nam (Lan Xang, Champa, Chân Lạp...): luôn giữ quan hệ thân thiện, mặc
dù đôi lúc xảy chiến tranh.
Nội dung 6. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nƣớc ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV.
Kháng chiến
Lãnh đạo
Trận đánh tiêu
Kết quả
Nghệ thuật qn sự
biểu
Kháng chiến chống - Lê Hồn
Trận sơng Bạch Thắng lợi,
Lợi dụng địa hình và chiến thuật
Tống thời Tiền Lê
(Lê Đại Hành)
Đằng
Tống phải
nghênh chiến để đẩy lùi quân địch
(980-981)
rút quân
Kháng chiến chống Lý Thường Kiệt - Trận Ung
Thắng lợi,
- Chủ động tiến công tiêu diệt địch
Tống thời Lý
Châu, Khâm
nhà Tống
trước ("tiên phát chế nhân").
(1075-1077)
Châu...
rút quân và - Xây dựng hệ thống phịng tuyến

- Trận phịng
khơng bao
vững chắc
tuyến sơng Như giờ xâm
- Nghệ thuật "tâm lý chiến" (bài thơ
Nguyệt
lược nữa
"Nam quốc sơn hà".
- Chiến lược phản công hiệu quả.
Ba lần kháng chiến -Các vua Trần.
- Trận Đông Bộ Thắng lợi
- Kế sách "vườn không nhà trống".
chống Mông-Trần Thủ Độ
Đầu.
và bảo vệ
- Tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu.
Nguyên thời Trần ( Trần Quốc Tuấn -Trận Hàm Tử,
vững chắc
- Phòng ngự tích cực, rút lui chiến
1258, 1285 và
Tây Kết..
nền độc lập lược và phản cơng khi có thời cơ.
1287-1288)
- Trận sơng
dân tộc.
- Triệt để lợi dụng điểm yếu của kẻ
Bạch Đằng.
thù.
Khởi nghĩa Lam
-Lê Lợi

- Trận Tốt
Lật đổ ách
- Thế trận chiến tranh nhân dân.
Sơn chống đô hộ
-Nguyễn Trãi
Động, Chúc
cai trị nhà
- Lối đánh vây thành, diệt viện.
nhà Minh (1416Động
Minh, giành - Tâm lý chiến
1427)
- Trận Chi Lăng, độc lập dân - Kết hợp đấu tranh quân sự với đấu
Xương Giang
tộc
tranh ngoại giao.


TỔ TRƢỞNG

Trần Thị Hải

Duyệt của BGH



×