Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

giao an toan 6 bai 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.91 KB, 3 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 15: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: HS nắm được các quy ước về thứ tự thực hiện phép tính
2.Kỹ năng: HS biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị.
3.Thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác trong tính
tốn.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK, SBT, thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trị: Vở ghi, SGK, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa
a) 39 : 35 = ; b) a5 : a = ; c) 163 : 42 =
Đáp án: a, 34 b, a4 (a  0) c, 162
HS2: Tính kết quả dưới dạng một lũy thừa :
a) 108 : 102

(9 )
3. Bài mới:
6

= (106 ); b)

xn : xn =

Hoạt động của thầy - trị


Hoạt động 1: Ơn tập về biểu thức
GV: Cho HS đọc mục 1
Vậy em nào nhắc lại thế nào là một biểu
thức?
GV: Một số có thể coi là một biểu thức
khơng? Vì sao?
GV: Trong biểu thức có thể có các dấu
ngoặc để làm gì?
GV: Cho HS nêu chú ý
Hoạt động 2: Tìm hiểu thứ tự thực hiện
các phép tính trong biểu thức.
GV: Có mấy loại biểu thức? Đó là
những biểu thức nào?
GV: Đưa ra ví dụ 1

(x0 = 1 (x  0); 98 : 92

=

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Nhắc lại về biểu thức:
Các số được nối với nhau bởi dấu các
phép tính làm thành một biểu thức
VD: 5  3 ; 15 . 6 ; 45;
60  (13  2  4) là các biểu thức.

* Chú ý : (SGK - 31)
2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức :
a) Đối với biểu thức khơng có dấu ngoặc :

Ví dụ 1 :
a) 48  32 + 8 = 16 + 8 = 24


b) 60 : 2 . 5 = 30 . 5 = 150
a) 48  32 + 8 = ?
b) 60 : 2 . 5 = ?
GV: Các em thực hiện thứ tự các phép – Thực hiện các phép tính từ trái sang phải
tính trên như thế nào? Thực hiện phép
nào trước phép nào sau?
GV: Đưa ra ví dụ 2:
4 . 32  5 . 6 Ví dụ 2 :
4 . 32  5 . 6 = 4 . 9  5 . 6
= ?
= 36  30 = 6
GV: Các em thực hiện các phép tính
trên như thế nào?
GV: Nếu có các phép tính: cộng, trừ,
nhân, chia, nâng lên lũy thừa ta làm thế
nào? Thực hiện phép tính nào trước,
phép nào sau?
GV: Với biểu thức chứa dấu ngoặc thì ta
thực hiện như thế nào?
GV: Đưa ra ví dụ

– Thực hiện tính nâng lên lũy thừa trước
rồi đến nhân, chia, cuối cùng đến cộng và
trừ.
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc:
Ví dụ :


a) 100 : 2 [52  (35  8)]
= 100 : 2 . 25
a) 100 : 2 [52  (35  8)]
= 100 : 50 = 2
b) 80  [130  (12  4)2]
b) 80  [130  (12  4)2]
GV: Các em thực hiện phép tính như = 80  [130  82]
thế nào ?
= 80  [ 130  64]
GV: Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta = 80  66 = 14
làm thế nào? Ta thực hiện phép tính
?1 Tính:
trong ngoặc nào trước, ngoặc nào sau?
2
2
Hoạt động 3: Hoạt động nhóm thực a) 6 : 4 . 3 + 2 . 5
= 36 : 4 + 2.25 = 9 + 50 = 59
hiện ?1
và ?2
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu
của bài tốn
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng
trình bày
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình
bày cho học sinh
GV: Cho HS nêu ghi nhớ của bài.
2 HS đọc ghi nhớ


b) 2 .(5 . 42  18)
= 2. (5.16 – 18) = 2.(80 – 18)
= 2. 62 = 124
?2 Tìm số tự nhiên x, biết:
a) (6x  39) : 3 = 201
6x  39 = 201.3 = 603
6x = 603 + 39 = 642
x = 642: 6 = 107
b) 23 + 3x = 56 : 53
23 + 3x = 53 = 125
3x = 125 – 23 = 102
x = 102 : 3 = 34


Tóm lại :
1. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu
thức khơng có dấu ngoặc : Lũy thừa 
nhân và chia  cộng và trừ.
2. Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu
thức có dấu ngoặc ( )  [ ]   .
4. Củng cố -Luyện tập:
– GV nhấn mạnh lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
– Học sinh làm bài tập 73 SGK
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 74, 75, 77, 78 trang 32  33
SGK.
– Học phần đóng khung SGK .
– Đem theo máy tính bỏ túi trong tiết tới.
- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 74: Phần a, b, c: Tính giá trị của biểu thức trong ngoặc trước, rồi

tìm x. Phần d, tính giá trị nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×