Tieu luan
Tieu luan
CHƯƠNG 1.
1.1
CƠSỞLÝLUẬNVỀV
ĂNHĨADOANHNGHIỆP...................3
Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp.............................................................3
1.1.1 Kháiniệmv ănhóadoanhnghiệp...........................................................3
1.2
CấutrúccủaV
HDN.....................................................................................3
1.2.1 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo mơ hình Denision (1990)................5
1.3
Cácnhântốảnhhưởngđếnv ănhóadoanhnghiệp...................................7
1.3.1 Những yếu tố chủ quan..............................................................................7
1.3.2 Những yếu tố khách quan..........................................................................7
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY
FIDITOUR VÀ VIETTRAVEL...............................................................................10
2.1
CơngtyC
ổ phần Du lịch VIETRAVEL.......................................................10
2.1.1 Giới thiệu chung......................................................................................10
2.1.2 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại VIETRAVEL.................................13
2.2
Công ty Công ty Lữ hành FIDITOUR.........................................................22
2.2.1 Giới thiệu chung......................................................................................22
2.2.2 Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại FIDITOUR...................................25
CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ
VĂN HÓA QUỐC GIA ĐẾN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA VIETRAVEL
VÀ FIDITOUR37
3.1
Mơhìnhvàphươngphápnghiêncứuđềxuất..........................................37
3.1.1 Mơ hình Denison.....................................................................................38
3.1.2 Mơ hình lý thuyết Hofstede......................................................................38
3.2
Phươngphápthuthậpv àphântíchdữliệu..............................................40
3.3
Xâydựngmơhình.......................................................................................40
3.3.1 Theo mơ hình Denison:...........................................................................40
3.3.2 Theo mơ hình Hofstede:...........................................................................40
3.4
Kếtquảướclượngs uydiễnthốngkêv àphântíchtácđộng:.....................41
3.4.1 Cơng ty FIDITOUR:................................................................................41
3.4.2 CƠNG TY VIETRAVEL:..........................................................................43
3.5
Những ảnh hưởng mang đến tính tích cực từ văn hóa dân tộc...................44
3.6
Những ảnh hưởng mang tính tiêu cực từ văn hóa dân tộc.........................46
3.7
Giải pháp cải thiện văn hóa doanh nghiệp...................................................47
3.7.1 Giải pháp đẩy mạnh văn hóa doanh nghiệp của Fiditour.......................47
Tieu luan
3.7.2 Giải pháp đẩy mạnh văn hóa của Vietravel.............................................48
KẾT LUẬN................................................................................................................50
PHỤ LỤC 1................................................................................................................52
KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP THEO MƠ HÌNH
DENISON................................................................................................................... 52
PHỤ LỤC 2................................................................................................................62
KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA QUỐC GIA ĐẾN VĂN
HÓA DOANH NGHIỆP............................................................................................62
PHỤ LỤC 3................................................................................................................65
KẾT QUẢ MƠ HÌNH SPSS......................................................................................65
PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM....69
Tieu luan
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam đang vươn mình trở thành một nước theo hướng cơng nghiệp hóa- hiện
đại hóa, với mong muốn giảm tỉ suất nơng nghiệp và thay vào đó là sự tăng trưởng
ngành cơng nghiệp- dịch vụ. Với nguồn lực tự nhiên phóng phú đa dạng, các truyền
thống văn hóa, tơn giáo đặc sắc đã được nhiều bạn bè quốc tế hay các tổ chức thế giới
như UNESCO cơng nhận, có thể nói Việt Nam đã có sự thiên thời địa lợi nhân hịa để
phát triển ngành du lịch nước ta trở thành một trong những ngành công nghiệp dịch vụ
hàng đầu. Thế nhưng với điểm yếu là một nước từ thuần nông đi lên, các doanh nghiệp
du lịch Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức phải đối mặt và khắc phục. Để
tồn tại và phát triển trong thời kỳ này các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm cách
củng cố và phát huy lợi thế của doanh nghiệp trong điều kiện thị trường mở như hiện
tại. Một trong những yếu tố quan trọng nhất để loại bỏ điểm yếu, phát huy điểm mạnh
của chính là xây dựng, củng cố văn hóa doanh nghiệp sao cho phù hợp với đặc điểm
ngành và xu thế chung của thế giới. Văn hóa doanh nghiệp chắc chắn là một phần
không thể thiếu đối với bất cứ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển lâu dài
trong lĩnh vực được ví như ngành cơng nghiệp khơng khói này.
Một trong những yếu tố chính tác động đến văn hóa của một doanh nghiệp bên
cạnh sức ảnh hưởng của người lãnh đạo chính là văn hóa dân tộc. Một doanh nghiệp
có thể cân bằng các yếu tố trong văn hóa dân tộc, biết giữ những cái tốt và bài trừ
những cái có tác động xấu mới có thể xây dựng được một văn hóa vững mạnh cho
doanh nghiệp của mình.
Vì vậy thơng qua đề tài “Tác động của văn hóa quốc gia đến văn hóa doanh
nghiệp của cơng ty du lịch Vietravel và Fiditour”, nhóm chúng em mong muốn nêu lên
mức độ tác động của các yếu tố văn hóa dân tộc đến Văn hóa doanh nghiệp, từ đó có
thể định hướng xây dựng văn hóa thêm nhiều giá trị tích cực mà vẫn giữ những cốt lõi
tinh hoa, giúp hoạt động của doanh nghiệp được thúc đẩy một cách có hiệu quả.
Phạm vi đối tượng nghiên cứu
Tieu luan
Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa
doanh nghiệp của hai công ty Fiditour và Vietravel. Cả hai công ty đều được xếp trong
top 10 cơng ty lữ hành uy tín nhất Việt Nam (được đánh giá bằng phương pháp Media
Coding – mã hóa các bài viết về cơng ty trên các kênh truyền thơng có ảnh hưởng,
theo báo OneInventory). Đây là ba cơng ty tiêu biểu có định hướng phát triển văn hóa
doanh nghiệp vững chắc, đã khẳng định dược vị trí của mình trên thị trường ngành
dịch vụ du lịch nên sẽ cho ra thành quả nghiên cứu chính xác và khách quan.
Phương pháp nghiên cứu
Bảng khảo sát trực tiếp
Bảng khảo sát online
Tổng hợp và phân tích thống kê
Nghiên cứu thơng tin và tài liệu sẵn có
Cấu trúc bài tiểu luận
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại Vietravel và Fiditour.
Chương 3: Phân tích định lượng tác động của các yếu tố văn hóa quốc gia đến
văn hóa doanh nghiệp của Vietravel và Fiditour.
Do hiểu biết còn hạn hẹp và giới hạn về thời gian cũng như chưa có kinh nghiệm
nhiều về nghiên cứu khoa học lĩnh vực này nên bài tiểu luận của nhóm khó tránh khỏi
những thiếu sót. Rất mong thầy ThS. Hồng Anh Duy – người đã giúp đỡ nhóm hồn
thành tiểu luận này, có thể tiếp tục góp ý để chúng em có thể hồn thiện hơn nữa bài
tiểu luận của mình.
Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy!
Tieu luan
Tieu luan
CƠSỞLÝLUẬNVỀV
ĂNHĨADOANHNGHIỆP
Tổng quan về văn hóa doanh nghiệp
Kháiniệmv ănhóadoanhnghiệp
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hố. Theo E.Heriơt thì “Cái gì cịn lại
khi tất cả những cái khác bị qn đi - cái đó là văn hố”. Cịn UNESCO lại có một
định nghĩa khác về văn hố: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống
động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong
quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu
thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng
dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”.
Vậy văn hố doanh nghiệp là gì? Một trong những định nghĩa phổ biến và được
chấp nhận rộng rãi nhất là định nghĩa của chuyên gia nghiên cứu các tổ chức Schein
(2010): “Văn hóa doanh nghiệp là tổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên
học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các ấn đề với môi
trường xung quanh”. Một vài quan điểm trừu tượng cho rằng: Văn hóa doanh nghiệp
tương tự bộ gen của con người, hay nếu doanh nghiệp là một chiếc máy tính thì văn
hóa doanh nghiệp chính là hệ điều hành. Mỗi cách tiếp cận trên đều mang những đặc
trưng riêng để định nghĩa, giải thích khái niệm văn hóa doanh nghiệp.
Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của các học giả và hệ thống nghiên cứu
lơgic về văn hố và văn hố kinh doanh, văn hố doanh nghiệp có thể được định nghĩa
như sau: “Văn hoá doanh nghiệp là một hệ thống các giá trị, quan niệm, nguyên tắc
hành vi được chia sẻ bên trong tổ chức, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến cách thức hành
động và suy nghĩ của các thành viên trong tổ chức đó”.
CấutrúccủaV
HDN
1.2.1 Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo mơ hình Schein
Theo mơ hình Schein (1985), văn hóa doanh nghiệp có thể chia thành 3 tầng tác
động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau, bao gờm:
Hình 1.2.1: Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo mơ hình Schein (1985)
Tieu luan
Tầng thứ nhất là các thực thể hữu hình, đó là những thứ mà chúng ta có thể nhìn
thấy, cảm nhận thấy được như: kiến trúc đặc trưng (cách bài trí văn phòng, màu sắc
chủ đạo, cơ cấu tổ chức các phòng ban trong doanh nghiê ̣p, ...); các nghi lễ; các giai
thoại; các biểu tượng, logo, khẩu hiê ̣u; ngôn ngữ, cách ăn mă ̣c, hành vi ứng xử thường
thấy của các thành viên, nhóm làm viê ̣c trong doanh nghiê ̣p hay các ấn phẩm của
doanh nghiệp đó;...
Tầng thứ hai là các giá trị được tuyên bố, bao gồm: tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu,
chiến lược, triết lý của doanh nghiệp,... Những giá trị này là kim chỉ nam cho hoạt
động của toàn nhân viên trong doanh nghiệp, được doanh nghiệp công bố rộng rãi ra
công chúng.
Tầng thứ ba là tầng sâu nhất gồm những giá trị ngầm định như: niềm tin, nhận
thức, suy nghĩ, tình cảm, các quan niệm chung ăn sâu vào tâm lý của các thành viên
trong doanh nghiệp và mặc nhiên được công nhận. Để hình thành được các quan niệm
này, một cộng đồng văn hóa phải trải qua q trình hoạt động lâu dài, tiếp xúc và xử lý
nhiều tình huống thực tiễn.
Bên cạnh đó cũng có nhiều nghiên cứu về cấu trúc văn hóa doanh nghiệp, có thể
kể đến như Mơ hình tảng băng trơi, Mơ hình củ hành của Hofstede,..
Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo mơ hình Denision (1990)
Hình 1.2.2: Cấu trúc văn hóa doanh nghiệp theo mơ hình Denision (1990)
Theo mơ hình Denison (1990), văn hóa doanh nghiệp được cấu thành bởi 12 giá
trị cơ bản nằm trong 4 nhóm yếu tố: sứ mệnh (định hướng dài hạn), khả năng thích
ứng, sự tham gia của nhân viên và tính nhất qn. Trong mơ hình này, vịng trịn nhỏ ở
chính giữa thể hiện nền tảng của tổ chức, đó là: niềm tin và các giá trị nền tảng là yếu
tố chi phối hành vi của các thành viên trong doanh nghiệp.
Nhóm yếu tố Sứ mệnh là định hướng dài hạn của công ty, bao gồm tầm nhìn, sứ
mê ̣nh và định hướng chiến lược của doanh nghiê ̣p. Tầm nhìn sẽ chia sẻ một bức tranh
Tieu luan
tương lai mà tổ chức mong muốn. Hệ thống mục tiêu sẽ được gắn kết với sứ mệnh của
tổ chức giúp các thành viên có được định hướng cho cơng việc của mình. Định hướng
chiến lược sẽ xác định rõ cách thức mà các thành viên có thể thực hiện và đóng góp.
Do đó, sứ mệnh sẽ chỉ ra mục đích và ý nghĩa tồn tại của doanh nghiệp thơng qua việc
xác định vai trò xã hội và các mục tiêu, nó đưa ra các định hướng và mục tiêu rõ ràng
giúp xác định được cách thức hành động phù hợp cho tổ chức và các thành viên.
Nhóm yếu tố Khả năng thích ứng là khả năng biến những đòi hỏi của môi
trường kinh doanh thành hành đô ̣ng, bao gồm định hướng khách hàng, chủ đô ̣ng đổi
mới và tổ chức học tâ ̣p của doanh nghiê ̣p. Định hướng khách hàng thể hiện khả năng
đáp ứng nhanh chóng, chính xác và kịp thời nhu cầu của khách hàng. Chủ động đổi
mới là khả năng đáp ứng một cách sáng tạo và đón đầu những thay đổi về nhu cầu
hoặc các xu hướng trong tương lai. Tổ chức học tập là việc doanh nghiệp đề cao học
tập thường xuyên và cho rằng lợi thế cạnh tranh sẽ được tạo ra từ việc học tập liên tục.
Nhóm yếu tố Sự tham gia, bao gồm sự ủy quyền, phát triển năng lực và định
hướng làm viê ̣c nhóm của doanh nghiê ̣p. Sự ủy quyền là việc giao cho cấp dưới quyền
tự quyết định, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về công việc của họ. Phát triển năng lực
thể hiện sự đầu tư phát triển các kỹ năng. Định hướng làm việc nhóm là sự đề cao việc
hợp tác để đạt được mục tiêu và các kết quả đều được dựa trên nỗ lực của nhóm.
Nhóm yếu tố Tính nhất quán, bao gồm giá trị cốt lõi, sự đồng thuâ ̣n, hợp tác và
hô ̣i nhâ ̣p trong doanh nghiê ̣p. Giá trị cốt lõi – là một hệ thống những điều mà tổ chức
đề cao để tạo ra bản sắc riêng và một hệ thống chuẩn mực. Đồng thuận thể hiện sự
thống nhất khi thảo luận và giải quyết vấn đề khi các mâu thuẫn nảy sinh. Hợp tác và
hội nhập nghĩa là các ranh giới của tổ chức khơng ảnh hưởng đến việc phối hợp hồn
thành cơng việc. Nhóm yếu tố này xác định các giá trị cốt lõi làm nền tảng cho một
nền văn hóa mạnh.
Đồng thời, mơ hình này cịn cho thấy, doanh nghiệp có tính hướng ngoại hay
hướng nội, tính ổn định hay tính linh hoạt nhiều hơn thông qua kết quả khảo sát thu
được về từng yếu tố VHDN.
Tieu luan
Cácnhântốảnhhưởngđếnv ănhóadoanhnghiệp
Những yếu tố chủ quan
a.
Người sáng lập
Người sáng lâ ̣p ra công ty là người quyết định cơ cấu tổ chức ban đầu của doanh
nghiê ̣p, là người sáng tạo ra các biểu tượng, ngôn ngữ, niềm tin, nghi lễ, huyền
thoại, ... mang tính cơ sở nền tảng của doanh nghiê ̣p thơng qua kinh nghiệm, tài năng,
cá tính và những triết lý riêng của bản thân nhà sáng lập.
b.
Nhà lãnh đạo
Văn hóa doanh nghiê ̣p là tấm gương phản chiếu tài năng, tư tưởng, cá tính của
người lãnh đạo, do đó chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ người lãnh đạo. Do đó, khi có lãnh
đạo mới thay thế, họ sẽ quyết định thay đổi văn hóa doanh nghiệp, hình thành nên hệ
thống giá trị văn hóa mới cho doanh nghiệp đó.
c.
Tiểu văn hố
Các tở chức, doanh nghiê ̣p có thể bao gồm nhiều phòng ban, nhiều chi nhánh
khác nhau và văn hóa tại các phòng ban, chi nhánh này có thể hình thành các tiểu văn
hóa khác nhau trong doanh nghiê ̣p. Văn hóa doanh nghiê ̣p là tổng hòa của các tiểu văn
hóa trong doanh nghiê ̣p, do đó tiểu văn hóa có ảnh hưởng không nhỏ đến văn hóa
chung của toàn bô ̣ tổ chức.
Những yếu tố khách quan
a.
Văn hoá dân tộc
Bản thân văn hóa doanh nghiê ̣p là mô ̣t nền tiểu văn hóa nằm trong văn hóa dân
tô ̣c nên sự phản chiếu của văn hóa dân tô ̣c lên văn hóa doanh nghiê ̣p là điều tất yếu.
Ảnh hưởng của văn hóa dân tô ̣c lên văn hóa doanh nghiê ̣p thường được xem xét bởi 4
yếu tố chủ yếu theo mô hình của Hofstede (2010) trong nghiên cứu về “Lý thuyết văn
hóa đa chiều”, bao gồm: Khoảng cách quyền lực (Power Distance), Tính ngại rủi ro
(Uncertainty Avoidance), Tính cá nhân và Tính tâ ̣p thể (Individualism vs.
Collectivism), Nữ quyền và Nam quyền (Ferminity vs. Masculinity).
Tieu luan
Khoảng cách quyền lực cao hay thấp trong văn hóa dân tơ ̣c ảnh hưởng đến văn
hóa doanh nghiệp về hệ thống phân cấp nơi làm việc, phân phối quyền lực không đồng
đều hay đồng đều và mối quan hệ cấp trên – cấp dưới là xa cách hay thân thiết.
Khoảng cách quyền lực cao thể hiện hệ thống phân cấp rõ ràng, phân phối quyền lực
không đồng đều và mối quan hệ cấp trên cấp dưới là xa cách. Ngược lại, văn hóa quốc
gia có điểm Khoảng cách quyền lực thấp, các doanh nghiệp thích hoạt động theo cấu
trúc tổ chức phẳng, khoảng cách quyền lực thể hiện hệ thống phân cấp không rõ ràng,
quyền lực được phân phối đồng đều và mối quan hệ giữa cấp trên với cấp dưới là gắn
bó thân thiết.
Tính ngại rủi ro trong văn hóa dân tô ̣c sẽ ảnh hưởng tới viê ̣c doanh nghiê ̣p có
khuyến khích viê ̣c đưa các quyết định có tính mạo hiểm, không chắc chắn hay không.
Trong xã hô ̣i có sự ngại rủi ro cao, các doanh nghiê ̣p thường tâ ̣p trung thiết lâ ̣p các quy
định để điều chỉnh các hoạt đô ̣ng của nhân viên cũng như tối thiểu hóa sự không minh
bạch. Các nhà lãnh đạo thường phải mất nhiều thời gian để đưa ra quyết định vì phải
xem xét hết mọi khả năng xảy ra rủi ro. Tính ngại rủi ro cao trong văn hóa dân tô ̣c có
thể tạo ra kiểu văn hóa vai trò trong văn hóa doanh nghiê ̣p. Ngược lại, ở xã hô ̣i có mức
đô ̣ ngại rủi ro thấp, các nhà quản trị doanh nghiê ̣p thường rất nhanh nhạy và tương đối
thoải mái khi chấp nhâ ̣n rủi ro nên họ thường đưa ra quyết định khá nhanh chóng.
Tính cá nhân và tính tâ ̣p thể trong văn hóa dân tô ̣c ảnh hưởng tới viê ̣c các doanh
nghiê ̣p sẽ đánh giá các thành viên theo cá nhân người đó hay theo viê ̣c thành viên đó
thuô ̣c nhóm người nào. Trong xã hô ̣i đánh giá cao chủ nghĩa cá nhân, doanh nghiê ̣p sẽ
khuyến khích các nhân viên làm viê ̣c đô ̣c lâ ̣p theo cá nhân, khuyến khích sự cạnh tranh
cá nhân, ai cạnh tranh tốt nhất sẽ giành được phần thưởng. Ngược lại, trong xã hô ̣i
theo chủ nghĩa tâ ̣p thể, hoạt đô ̣ng kinh doanh của doanh nghiê ̣p sẽ được tiến hành dựa
trên cơ sở làm viê ̣c nhóm, trong đó, ý kiến tâ ̣p thể luôn được coi trọng.
Tính nữ quyền và tính nam quyền trong văn hóa dân tô ̣c sẽ ảnh hưởng đến tính
quyết đoán khi đưa ra các quyết định của nhà lãnh đạo doanh nghiê ̣p. Văn hóa dân tô ̣c
có tính nữ quyền cao ảnh hưởng đến quyết định của nhà lãnh đạo thường dễ bị chi
phối bởi các yếu tố tình cảm và mối quan hê ̣ xã hô ̣i. Các quyết định thường có sự linh
hoạt và mềm mỏng, chú trọng duy trì vai trò và sự phụ thuô ̣c lẫn nhau. Ngược lại, văn
Tieu luan
hóa dân tô ̣c có tính nam quyền cao sẽ tạo ra sự quyết đoán trong quyết định của các
nhà lãnh đạo doanh nghiê ̣p, các nhà lãnh đạo thường có sự cứng nhắc và táo bạo hơn
trong viê ̣c ra qút định.
b.
Văn hố kinh doanh
Văn hóa kinh doanh là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm
và hành vi do chủ thể ki
nh doanh tạo ra trong quá trình kinh doanh, được thể hiện trong cách ứng xử của
họ với xã hội, tự nhiên ở một cộng đồng hay một khu vực. Văn hóa kinh doanh bao
gồm văn hóa doanh nghiê ̣p, văn hóa thương trường, văn hóa doanh nhân.
Văn hóa thương trường trong văn hóa kinh doanh bao gồm tính lành mạnh trong
cạnh tranh, sự tôn trọng luật pháp, tôn trọng đối tác, tôn trọng người tiêu dùng, trân
trọng thương hiệu do mình tạo dựng,... Văn hóa thương trường do đó sẽ ảnh hưởng
đến cách hành xử của doanh nghiê ̣p đối với khách hàng và đối thủ cạnh tranh, cách tạo
dựng hình ảnh thương hiê ̣u của doanh nghiê ̣p, … do đó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự
hình thành văn hóa doanh nghiê ̣p của công ty.
Tieu luan
4
4
Văn hóa doanh nhân là các giá trị văn hóa mà người chủ doanh nghiệp hướng
đến trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Do vâ ̣y, văn hóa doanh nhân
đóng vai trị chủ đạo hình thành văn hóa doanh nghiệp.
c. Văn hóa du nhập
Một trong những nhân tố khách quan khác ảnh hưởng đến văn hóa của một
doanh nghiệp là văn hóa du nhập. Đây là nền văn hóa bị ảnh hưởng hoặc tiếp thu từ
nguồn bên ngồi thông qua internet, việc tiếp xúc với các đối tác nước ngoài. Hội nhập
và mở cửa, song song với sự phát triển về kinh tế là những giao thoa văn hóa. Ngày
nay, khi thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại cùng tồn tại hịa bình và tập trung
nguồn lực quốc gia cho sự tăng trưởng kinh tế bằng những phương tiện hiện đại của
cuộc cách mạng tin học thì việc giao lưu văn hóa trên thế giới càng được mở rộng hơn
bao giờ hết. Văn hóa du nhập từ đó có thể ảnh hưởng một cách tích cực hoặc tiêu cực
tới văn hóa của doanh nghiệp.
Tieu luan
THỰC TRẠNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY FIDITOUR VÀ
VIETTRAVEL
CôngtyC
ổ phần Du lịch VIETRAVEL
Giới thiệu chung
Tên công ty: Công ty Cổ phần Du lịch & Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam Vietravel
Tên viết tắt: Công ty Cổ phần Du lịch Vietravel
Tên thông dụng: Du lịch - Lữ hành Vietravel
Ngày thành lập: 20/12/1995
Chủ tịch HĐQT: Ông Nguyễn Quốc Kỳ
Trụ sở chính: 190 Pasteur, Phường 6, Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Website: www.vietravel.com
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0300465937, đăng ký lần đầu ngày
27/09/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 21 ngày 27/03/2015.
Vốn điều lệ: 126.000.000.000 đồng.
Lịch sử hình thành và phát triển cơng ty
Được thành lập ngày 20 tháng 12 năm 1995 với tên ban đầu Công ty Du lịch &
Tiếp thị Giao thông vận tải trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải, Vietravel với sứ mệnh
cung cấp những dịch vụ du lịch tốt nhất, mang lại cảm xúc thăng hoa cho khách hàng.
Năm 1997, vượt lên khủng hoảng châu Á, công ty Vietravel đạt mức doanh thu
tăng 512% so với năm 1996 và thành lập chi nhánh tại Hà Nội, Quy Nhơn, Nha Trang
và Phịng Thị trường nước ngồi. Từ năm 2003 đến 2005, dần dần đã thành lập được 2
văn phòng đại diện tại Nhật và Pháp.
Năm 2007 công ty du lịch này trở thành mạng bán Tour trực tuyến đầu tiên tại
Việt Nam. Giai đoạn từ 2008 đến 2010 công ty tiếp tục thay đổi và tạo ra hướng kinh
Tieu luan
doanh mới, văn phịng tại Mỹ cũng chính thức đi vào hoạt động, Vietravel bước chân
vào câu lạc bộ nghìn tỷ. Ngày 31/08/2010 chuyển đổi loại hình cơng ty thành công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên với tên mới Công ty Trách nhiệm hữu hạn một
thành viên Du lịch & Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam, tên tiếng Anh Vietravel
(Vietnam Travel and Marketing transports Company).
Ngày 01/01/2014 Vietravel chính thức chuyển thành Cơng ty Cổ phần Du lịch
và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel). Từ năm 2016 đến nay liên tiếp
đạt các danh hiệu, giải thưởng: “Nhà Tour du lịch tốt nhất Châu Á”, “Nhà Điều hành
Tour trọn gói hàng đầu Thế giới”,... Đến ngày 27/09/2019. Vietravel chính thức lên
sàn chứng khốn.
Cơng ty du lịch Vietravel đã phát triển bền vững suốt 20 năm thành lập. Với
mục tiêu "trở thành một trong 10 tập đoàn lữ hành hàng đầu khu vực châu Á và công
ty đa quốc gia năm 2020", Vietravel đang cố gắng đổi mới hàng ngày và thực hiện hóa
những mục tiêu chiến lược đã đề ra. Để tồn tại trong một khoảng thời gian dài như vậy
chính là nhờ vào chất lượng phục vụ và sự uy tín được khẳng định.
Vietravel ln để lại dấu ấn đặc biệt trong lịng du khách khi khơng chỉ mang
đến những hành trình du lịch trong nước và ngoài nước đầy hấp dẫn mà Vietravel cịn
tự biến mình thành người bạn đồng hành với du khách để cùng trải nghiệm, khám phá
và chia sẻ. Vietravel đã mở ra rất nhiều "đứa con tinh thần" tại các tỉnh thành khác
nhau, và đều đạt được hiệu quả kinh tế, du lịch dịch vụ rất cao, thực hiện xuất sắc dấu
ấn khác biệt của thương hiệu Việt.
Cơ cấu tổ chức
Hoạt động kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động
Kinh doanh lữ hành và dịch vụ du lịch nô ̣i địa (domestic), nước ngồi (outbound) và
phục vụ khách q́c tế (inbound).
Tieu luan
Dịch vụ vận tải (hàng không Vietravel Airlines, thuê xe)
Đặt phịng khách sạn, vé máy bay
Xuất khẩu lao động
Tình hình kinh doanh
Năm 2018 Vietravel đón hơn 852.000 lượt khách, tăng 10%. Doanh thu thuần
năm 2018 của doanh nghiệp đạt 7.233 tỷ đồng; trong đó doanh thu du lịch chiếm tỷ
trọng khoảng 77% (5.569 tỷ), còn lại đến từ các dịch vụ khác như cho thuê xe, đại lý
máy bay, xuất khẩu lao động... Dù có vị thế lớn, biên lợi nhuận ròng của Vietravel rất
thấp chỉ khoảng 0,8%.
Doanh thu hàng nghìn tỷ đồng nhưng Vietravel chỉ lãi vài chục tỷ đồng.
Nhưng với quy mô thị trường 1,8 tỷ USD (khoảng 41.000 tỷ đồng), Vietravel
vẫn là đơn vị dẫn đầu về doanh thu lữ hành tại Việt Nam với thị phần gần 14% với
doanh thu lữ hành 5.569 tỷ đồng, xếp trên các công ty riêng lẻ khác như Lữ hành
Saigontourist, BenThanh Tourist hay TTC Tourist…
Thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại VIETRAVEL
Văn hóa doanh nghiệp VIETRAVELtheo mơ hình Schein
Các thực thể hữu hình
Kiến trúc đặc trưng
Các trụ sở, chi nhánh của Vietravel đều lấy hai màu xanh và trắng làm chủ đạo,
logo ln được bố trí ở trung tâm tịa nhà và đặt ở trên cao, thể hiện ước mơ vươn cao
vươn xa, ln giữ vững vị trí số một, đi đầu ngành. Văn phịng làm việc có khơng gian
mở, thuận tiện cho nhân viên trong làm việc, trao đổi thông tin và giao dịch với khách
hàng.
Tieu luan
Nghi lễ
Lấy yếu tố văn hóa doanh nghiệp làm nền tảng trong việc quản trị nhân sự, tập
thể cán bộ lãnh đạo Vietravel luôn quan tâm nguyện vọng của từng cá nhân, kịp thời
động viên hỗ trợ về đào tạo, cũng như đời sống vật chất, tinh thần… cho các nhân
viên.
Mỗi dịp cuối năm, công ty đều tổ chức hội diễn văn nghệ, hội thao từ Bắc chí
Nam để chào mừng kỷ niệm ngày thành lập công ty (20/12/1995). Hoạt động sôi nổi
này đã trở thành truyền thống đẹp, thu hút mọi người trong công ty tham gia.
Đặc biệt, Vietravel tổ chức lễ vinh danh trang trọng để cảm ơn những cán bộ đã
gắn bó cùng cơng ty 10 năm, 15 năm. Có thể đối với đời người, đó là một qng thời
gian khơng dài nhưng đối với q trình phát triển của một tập thể trẻ như Vietravel, đó
là cả một hành trình đầy ắp nụ cười và nước mắt.
Đã từ lâu, Vietravel khơng cịn là cơng ty mà là ngôi nhà thân yêu thứ hai của
tất cả mọi người. Ở đó, nhân viên tìm thấy niềm vui mỗi ngày trong cơng việc, sự
động viên khích lệ từ những người lãnh đạo cao nhất cho đến đồng nghiệp thân yêu.
Sau một năm nỗ lực hết mình cho hoạt động kinh doanh, tất cả mọi người có cơ hội
gặp gỡ và giao lưu, thắt chặt tình cảm đồn kết dưới mái nhà chung. Dịp này, công ty
tổ chức rất nhiều hoạt động sơi nổi như: các trị chơi dân gian, thưởng thức các tiết
mục văn nghệ, hài kịch đặc sắc do cán bộ nhân viên dàn dựng và biểu diễn, chương
trình “lucky draw” may mắn với nhiều phần quà giá trị nhân dịp đầu năm mới. Chính
những điều này đã tạo nên văn hóa doanh nghiệp hiện đại nhưng vẫn giữ gìn bản sắc
truyền thống, xứng đáng là lá cờ đầu của ngành du lịch Việt Nam.
Giai thoại
Năm 1995, doanh nhân Nguyễn Quốc Kỳ cùng đội ngũ của mình thành lập nên
cơng ty du lịch nhỏ có tên Vietravel. Khởi đầu từ giai đoạn đổi mới của đất nước, trải
qua biến động từ khủng hoảng tài chính châu Á 1997, dịch Sars năm 2002 cho tới mới
đây là khủng hoảng kinh tế thế giới 2008, hiện Vietravel là doanh nghiệp đứng đầu
Tieu luan
ngành du lịch lữ hành tại Việt Nam. Để vượt qua những khủng hoảng như vậy, nhà
sáng lập kiêm CEO Nguyễn Quốc Kỳ đã ln sáng suốt phân tích đánh giá, giải quyết
trên cơ sở thực tế của thị trường.
"Bài học lớn nhất trong tất cả cuộc khủng hoảng là khơng có doanh nghiệp
lớn, doanh nghiệp nhỏ. Những gì định sẵn trên thị trường đều được xóa bàn làm lại.
Doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhỏ sau cuộc khủng hoảng đều trên vạch xuất phát
như nhau hết. Lúc đó ai chạy nhanh sẽ lấy thị trường lại”, "Trong khủng hoảng
Vietravel lại vượt lên. Qua mỗi cuộc khủng hoảng chúng tôi sẽ vượt lên ở mức mới".
Chính những chia sẻ từ những điều CEO Nguyễn Quốc Kỳ làm được đã truyền cảm
hứng rất nhiều cho các thế hệ nhân viên của Vietravel, đưa Vietravel trở nên vững
mạnh như ngày hôm nay.
Biểu tượng
Logo của công ty Vietravel với hai màu sắc xanh đỏ chủ đạo kết hợp hài hồ:
Về phần hình, hình trịn đỏ được bốn gạch trắng chia ra làm năm tượng trưng
cho trái đất cùng với năm châu lục, bên cạnh là cánh buồm xanh hay cũng có thể hiểu
là cánh máy bay, là biểu tượng cho sự phiêu du, thưởng ngoạn, khám phá, Vietravel sẽ
cùng bạn chinh phục khắp thế giới.
Về phần chữ, cái tên “Vietravel” được thiết kế một cách tối giản, ngay khi nhìn
vào ta cũng có thể thấy được đây là thương hiệu của người Việt. Travel nghĩa là du
lịch - đó là dịch vụ mà cơng ty cung cấp. Viet và travel cộng lại đã làm ra tên thương
hiệu, ở đây một chữ “t” đã được lược bớt, cho thấy sự liên kết chặt chẽ. Ngoài ra nó
cịn mang một tầng ý nghĩa khác, góp phần tạo nên văn hoá doanh nghiệp:
V (Vanguard) - “Tập thể tiên phong”
I (Innovative) - “Sáng tạo”
E (Experienced) - “Bề dày kinh nghiệm”
Tieu luan
T (Team Power) - “Sức mạnh tập thể”
R (Responsible) - “Tinh thần trách nhiệm”
A (Accompanied) - “Đồng hành”
V (Valuable) - “Giá trị quý giá”
E (Exceptional) - “Sự vượt trội khác biệt”
L (Leading) - “Dẫn đầu”
Ngoài logo, nét biểu tượng của Vietravel còn thể hiện ở đồng phục, nam mặc sơ
mi thắt cà vạt xanh gọn gàng, nữ mặc áo dài xanh - trang phục truyền thống của dân
tộc, rất phù hợp với một cơng ty du lịch, góp phần lan toả hình ảnh dân tộc tới bạn bè
trên khắp năm châu.
Ngôn ngữ, khẩu hiệu
Slogan của công ty là “Nhà tổ chức du lịch chuyên nghiệp”, đem lại cho khách
hàng những chuyến đi chất lượng, tuyệt vời. Nhờ sự tận tâm với mỗi dịch vụ mà mình
cung cấp, Vietravel đã sớm trở thành công ty lữ hành nội địa lớn nhất Việt Nam.
Các ấn phẩm
Ngoài ấn phẩm nổi bật là trang web trực tuyến, cơng ty cịn phát hành tạp chí
Vietravel, cung cấp thông tin về các địa điểm du lịch trên thế giới, các tour du lịch hấp
dẫn,... truyền bá vẻ đẹp của Việt Nam đến du khách nước ngoài.
Các giá trị tuyên bố
Tầm nhìn
Trên cơ sở phát triển bền vững hơn 24 năm hình thành và phát triển, Vietravel
hướng đến trở thành trở thành 1 trong 10 Tập đoàn lữ hành hàng đầu khu vực Châu Á
và là Công ty đa quốc gia. Đây là tầm nhìn chiến lược và đầy thử thách nhưng với một
Tieu luan
mục tiêu chung, Vietravel đã và đang hiện thực hóa những mục tiêu chiến lược của
mình.
Sứ mệnh
Mang lại cảm xúc thăng hoa cho du khách trong mỗi hành trình - Đây là mục
tiêu và là sứ mệnh Vietravel cam kết và nỗ lực mang lại cho du khách. Vietravel trở
thành người bạn đồng hành cùng du khách trong mọi hành trình du lịch và tạo ra
những giá trị tốt đẹp. Tại Vietravel, du lịch khơng những là hành trình khám phá mà
cịn là hành trình sẻ chia, thể hiện dấu ấn khác biệt của Thương hiệu Vietravel từ 3
thuộc tính thương hiệu: Sự chuyên nghiệp, mang lại cảm xúc thăng hoa cho khách
hàng và những giá trị gia tăng hấp dẫn cho du khách sau mỗi chuyến đi. Đây cũng
chính là 3 giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.
Mục tiêu
Trở thành một trong 10 công ty du lịch hàng đầu khu vực Đông Nam Á, với
mục tiêu phấn đấu năm 2020 đạt được 1 triệu lượt khách/ năm.
Triết lý kinh doanh
Khách hàng là trung tâm: Vietravel luôn khẳng định khách hàng là trung tâm
của mọi hoạt động kinh doanh mà Vietravel hướng đến, vì khách hàng là người góp
phần to lớn xây dựng nên thương hiệu Vietravel.
Chuyên nghiệp là thước đo: Khẳng định uy tín thương hiệu, với mục tiêu
khơng ngừng phát triển hoàn thiện để đạt đến những tầm cao mới trong định hướng
chiến lược vươn ra thế giới.
Chất lượng là danh dự: Vietravel cam kết chất lượng dịch vụ cung cấp đến
khách hàng là tốt nhất, điều đó tạo nên sự khác biệt so với thị trường, Vietravel xem
đó là trách nhiệm, là danh dự của mỗi cán bộ - nhân viên.
Quan niệm, giả định nền tảng: các niềm tin, lối tư duy, cảm nhận
Tieu luan
Sự tận tâm của Vietravel được thể hiện bằng sự cố gắng của hơn 1,100 cán bộ
công nhân viên trực thuộc tất cả các bộ phận của công ty. Mỗi một cá nhân đều ý thức
được hành động của mỗi bản thân là xây dựng hình ảnh của một tập thể, một thương
hiệu. Thông qua những nỗ lực của cả một tập thể, mà ở đó mỗi nhân viên, mỗi hướng
dẫn viên của Vietravel chính là những đại sứ thương hiệu, khơi mở cho du khách
những trải nghiệm thú vị, kết nối những cảm xúc yêu thương và là niềm tin gửi gắm để
du khách có thể an tâm tận hưởng những phút giây hạnh phúc trong mỗi hành trình.
“Người giỏi hay đi, làm sao giữ chân được họ? Chỉ có họ mới tự giữ được
nhau. Và sự ràng buộc này khơng phải bằng tiền lương, chức vụ, vì những thứ này
thường khơng có nhiều, mà phải tạo được sự liên kết bằng văn hóa doanh nghiệp”.
Tại cơng ty Vietravel, mục tiêu đặt ra là giúp mọi người hiểu rõ mình là ai, tương lai
mình ở đâu? Hằng năm, cơng ty tổ chức Ngày hội gia đình Vietravel; gặp gỡ, trao đổi
và xây dựng mối quan hệ hỗ trợ giữa ban giám đốc, nhân viên và gia đình họ. Mỗi
năm một lần, tồn thể nhân viên và cán bộ cơng ty bỏ phiếu tín nhiệm phó giám đốc,
giám đốc và tổng giám đốc. Hai năm liền, nếu ai không đủ số phiếu tín nhiệm thì
khơng được giữ chức. Việc bổ nhiệm cũng chỉ có giá trị cao nhất là 3 năm. "Việc một
nhân viên giỏi được bổ nhiệm vào chức vụ lãnh đạo cũng như việc một cán bộ tự
nguyện từ chức vì khơng đáp ứng được u cầu cơng việc là chuyện bình thường", ơng
Nguyễn Quốc Kỳ, Tổng Giám đốc Vietravel, nói. Vì vậy, cơng ty đã xây dựng được
một bộ máy năng động, hiệu quả.
Văn hóa doanh nghiệp VIETRAVELtheo mơ hình Denison
Khả năng thích ứng Sứ mệnh Tính nhất quán Sự tham gia
3,823
3,4
3,663
3,72
3,296
3,55
3,552
3,72
Tieu luan
3,823
3,6
3,367
3,479
Tổng
10,942
10,55
10,582
10,919
Trung bình
3,647
3,517
3,527
3,64
Trung bình tất cả
3,583
Hướng ngoại
21,492
Hướng nội
21,501
Linh hoạt
21,861
Ổn định
21,132
Nhìn chung thì tổng thể văn hóa doanh nghiệp của cơng ty Vietravel đang ở mức
yếu với số điểm trung bình là 3,583 và các yếu tố: khả năng thích ứng, sứ mệnh, tính
nhất qn, sự tham gia có điểm trung bình phân bổ từ 3,517 đến 3,647, đều nhỏ hơn
mức 3,69.
Ngoài việc phản ánh mức độ mạnh, yếu ở các yếu tố của văn hố doanh nghiệp
nói trên, từ kết quả khảo sát này, các đặc điểm tiếp theo trong văn hoá doanh nghiệp
cũng được xác định. Cụ thể, điểm số của tính hướng ngoại và hướng nội của doanh
nghiệp lần lượt là: 21,492 và 21,501. Điều đó cho thấy, doanh nghiệp có tính hướng
nội nhiều hơn nhưng điều này chưa hoàn toàn phù hợp với một doanh nghiệp trong
Tieu luan
lĩnh vực du lịch như Vietravel. Tuy vậy, chênh lệch này là khơng lớn, doanh nghiệp có
thể thay đổi được.
Cùng với đó, điểm số về tính linh hoạt của doanh nghiệp là 21,861 cịn tính ổn
định có số điểm 21,132. Qua đó có thể thấy, doanh nghiệp có tính linh hoạt cao hơn
tính ổn định, với một cơng ty lữ hành thì tính linh hoạt là rất quan trọng, do đó có thể
nói đây là điều phù hợp, sẽ tốt hơn nếu kéo dãn được thêm khoảng cách.
Nhận xét cụ thể hơn thì định hướng khách hàng đang có số điểm thấp nhất
3,296, chứng tỏ doanh nghiệp vẫn chưa thực sự chú trọng hay thực sự rõ về những yếu
tố quyết định giá trị và sự thỏa mãn khách hàng. Điểm cao nhất là yếu tố Tổ chức học
tập và Đổi mới với số điểm bằng nhau: 3,823. Dù số điểm này chỉ ở mức trung bình
nhưng có thể xem đây là điểm mạnh của doanh nghiệp. Điều đó cho thấy, doanh
nghiệp rất chú trọng vào công tác học tập, cập nhật thông tin, phương thức làm việc
mới và truyền đạt tới các thành viên; khuyến khích đổi mới sáng tạo.
Các yếu tố điểm từ 3,7 đến 4,19 ngoài Tổ chức học tập và Đổi mới mà ta có thể
chấp nhận được là: Định hướng làm việc nhóm, Phát triển năng lực. Chứng tỏ doanh
nghiệp có khả năng thích ứng khá cao khi tiếp cận với những thứ mới và có sự định
hướng cao cho các thành viên khi làm việc nhóm.
Các yếu tố khác cịn lại: Tầm nhìn, Hệ thống mục tiêu, Định hướng chiến lược,
Giá trị cốt lõi, Sự đồng thuận, Hợp tác và phát triển, Phân quyền có điểm số nhỏ hơn
3,69 là những yếu tố yếu. Vietravel định hướng cao cho các thành viên khi làm việc
nhóm thế nhưng việc định hướng mục tiêu vẫn chưa cao và thậm chí là điểm yếu của
doanh nghiệp. Điều này là do tầm nhìn và hệ thống các mục tiêu chưa được xác định
rõ hoặc các thành viên vẫn chưa nắm rõ được, thấy mơ hồ hoặc những điều này khơng
có ý nghĩa với họ. Niềm tin, các giá trị và các biểu tượng chưa được lan tỏa sâu sắc
trong doanh nghiệp, có thể vẫn có sự bất đồng và khơng nhất qn.
Như vậy, ta có thể có cái nhìn tồn cảnh về các đặc điểm trong văn hóa của
doanh nghiệp này qua kết quả khảo sát nói trên. Bên cạnh đó, kết quả cũng cho thấy sự
khác biệt trong văn hóa của các bộ phận, phịng, ban trong doanh nghiệp nếu đi phân
tích sâu hơn
Tieu luan
Công ty Công ty Lữ hành FIDITOUR
Giới thiệu chung
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN LỮ HÀNH FIDITOUR
Tên viết tắt: FDTC
Tên thông dụng: Lữ Hành Fiditour
Thành lập: ngày 25/03/1989
Chủ tịch HĐQT: Ông Nguyễn Việt Hùng
Trụ sở chính: 127-129 Nguyễn Huệ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Website: www.fiditour.com
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0302044758, đăng ký lần đầu: ngày
24/1/2005; Đăng ký thay đổi lần thứ 9, ngày 2/6/2016.
Vốn điều lệ: 30,545,000,000 đồng.
Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Năm 1989 với hoạt động kinh doanh ban đầu là tổ chức các chương trình du
lịch cho du khách nước ngoài vào tham quan Việt Nam và từng bước thử nghiệm các
chương trình đưa du khách Việt Nam đi du lịch nước ngoài, các dịch vụ vận chuyển,
visa… Năm 1994, Lữ hành Fiditour là một trong những công ty du lịch đầu tiên của
Việt Nam phát triển thị trường du lịch nước ngồi và chỉ trong vịng 1 năm đã nằm
trong top 4 hãng lữ hành có lượng khách du lịch nước ngoài cao nhất. Đầu năm 1998,
Lữ hành Fiditour đẩy mạnh thị trường du lịch trong nước. Ngay từ thời điểm này, Lữ
hành Fiditour đã tổ chức được những đoàn khách lớn từ vài trăm lên đến hàng ngàn
người. Từ những năm 2002-2003, doanh nghiệp đã khai thác mạnh thị trường du lịch
MICE, loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo và hiện nay đang là mũi nhọn trong
định hướng kinh doanh của Lữ hành Fiditour.
Tieu luan