Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(TIỂU LUẬN) tìm hiểu về tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết quốc tế và sự cần thiết nắm bắt thời cơ và thách thức của việt nam đối với đoàn kết quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.41 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Lịch sử nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu đề tài
6. Đóng góp của đề tài
7. Kết cấu của đề tài
NỘI DUNG
Chương 1. Lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế
I. Vai trị của đồn kết quốc tế
1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, tạo sức mạng tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
2. Thực hiện đồn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại.
II. Lực lượng đồn kết và hình thức tổ chức
1. Các lực lượng cần đồn kết.
2. Hình thức tổ chức.
III. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế
1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lí, có tình.
2. Đồn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
Chương 2. Vận dụng đồn kết quốc tế từ tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống
hiên nay
I. Việt Nam thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế
II.Tình hình và phương hướng, giải pháp cho đất nước khi đoàn kết quốc tế
1. Giáo dục
2. Kinh tế
3. Những tồn đọng nghiem trong gây ảnh hưởng đến đoàn kết quoc tế

Tieu luan




III. Thời cơ, thách thức và những yêu cầu đối với hoạt động đoàn kết quốc tế của
Việt Nam hiện nay
1. Thời cơ, thuận lợi
2. Thách thức, khó khăn
3. Những yêu cầu đặt ra đối với công tác đối ngoại 
KẾT LUẬN

Tieu luan


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chiến lược đồn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế là hai nội đung lớn,
thống nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh, được hình thành trên một nên tảng
vững chắc.
Cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng do Hỗ Chí Minh
sáng lập và rèn huyện trải qua 80 năm, đã giành nhiêu thắng lợi vẻ vang. Một
trong những nhân tổ tạo nên thắng lợi đó là có đường lối quốc tế đúng đắn,
mà cốt lõi là chiến lược đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh. Q trình hình
thành và phát triển chiến lược đồn kết của Hồ Chí Minh gắn liên với cuộc
đời hoạt động cách mạng của Người, gắn liền với các thời kỷ phát triển của
Đảng và Cách mạng Việt Nam, gắn liên với tiến trình cách mạng thế giới.
Sự nghiệp đổi mới xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa của nước ta, trong bối cảnh mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, giao lưu
với thế giới hiện đại, tạo nên tổng hợp lực hrợng đẻ thực hiện cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa nhằm đạt mục tiêu đân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
văn minh. Cùng với những nỗ lực chủ quan, sự tăng cường, mở rộng đoàn kết, hợp
tác với tất cả các nước theo nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyên, các bên cùng

có lợi, đã tạo cho Việt Nam những nhân tổ mới để phát triển. Việt Nam là thành viên
trong cộng đồng quốc tế, để tăng cường sức mạnh của mình, một trong nhữmg vấn
đề quan trọng là phải mở rộng đoàn kết, hợp tác theo tỉnh thân Việt Nam muốn làm
bạn với tất cả các nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hịa bình, độc lập, phát
triển. Để thực hiện được mục đích trên cần có sự đồn kết thống nhất cao độ theo tư
tưởng Hồ Chí Minh.
2. Lịch sử nghiên cứu:
Trong thời gian gần đây, từ khóa “Đồn kết quốc tế” cực kì nóng bỏng trong xã hội,
có một số bài báo đã nghiên cứu về hiệu quả của đoàn kết quốc tế đối với đất nước
Việt Nam
3. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu về tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế và sự cần thiết nắm bắt thời
cơ và thách thức của Việt Nam đối với đoàn kết quốc tế
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế ở Việt
Nam hiện nay

Tieu luan


5. Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Bài tiểu luận chủ yếu nghiên cứu dựa trên phương pháp phân tích, tổng hợp và
phương pháp nghiên cứu lý luận.
6. Đóng góp của đề tài:
Giúp sinh viên nhận biết sâu sắc được tầm quan trọng của đoàn kết quốc tế đối với
Việt Nam. Từ đó nâng cao kiến thức đồng thời gợi ra tương lai và động lực cố gắng
cho các bạn sinh viên muốn đóng góp cho nước nhà.
7. Kết cấu của đề tài
Bài tiểu luận gồm 3 phần: Mở đầu, Nội dung và Kết luận
Trong đó nội dung gồm 3 phần chính:

Chương 1: Lý luận tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế
Chương 2: Vận dụng đoàn kết quốc tế từ tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống
hiên nay
Do tầm hiểu biết còn hạn chế nên bài làm khơng tránh khỏi sai sót kính mong cơ có
những góp ý để bài làm hoàn chỉnh hơn!
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Nhóm SV thực hiện

Tieu luan


NỘI DUNG
Chương 1. LÝ LUẬN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT QUỐC TẾ
I. Vai trị của đồn kết quốc tế
Đoàn kết dân tộc gắn liền với đoàn kết quốc tế là để kết hợp sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp cho các cuộc cách mạng chiến
thắng kẻ thù. Nếu đại đoàn kết dân tộc là một trong những nhân tố quyết định thắng
lợi của cách mạng Việt Nam, thì đồn kết quốc tế cũng là một nhân tố thường xuyên
và hết sức quan trọng giúp cho cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi hồn tồn
trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước và quá độ lên chủ nghĩa xã
hội.
1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại, tạo sức mạng tổng hợp cho cách mạng Việt Nam.
Tập hợp lực lượng bên ngồi, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ và giúp đỡ của bạn bè
quốc tế, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của các trào lưu cách mạng thế giới
tạo ra sức mạnh tổng hợp cho cách mạng chiến thắng kẻ thù.
Sức mạnh của dân tộc Việt Nam là sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và ý thức tự
lực, tự cường dân tộc; sức mạnh của tinh thần đồn kết; của ý chí đấu tranh anh
dung, bất khuất cho độc lập, tự do,…

Trong quá trình hoạt động cách mạng, dưới ánh sang của chủ nghĩa Mác- Lê nin, Hồ
Chí Minhđã từng bước phát hiện ra sức mạnh vĩ đại tiềm ẩn trong các trào lưu của
cách mạng thế giới mà Việt Nam cần tranh thủ. Các trào lưu đó nếu được liên kết,
tập hợp trong khối đại đoàn kết quốc tế sẽ tạo nên sức mạnh to lớn.
Sức mạnh thời đại mà Hồ Chí Minh nhận thức cịn là sức mạnh của tiến bộ khoa học
cơng nghệ, làm thay đổi có tính cách mạng về các lĩnh vực như: năng lượng, vật
liệu, công nghệ sinh học, giao thơng vận tải…, lồi người đã tiến một bước dài trong
việc chinh phục thiên nhiên. “50 năm qua thế giới đã có những chuyển biến lớn...
đặc biệt là sức mạnh nguyên tử, nhiều hơn thế kỷ trước cộng lại”.
Sức mạnh quốc tế trong tư tưởng Hồ Chí Minh rất rộng: Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc; Phong trào cách mạng của công nhân và nhân dân lao động các nước
chính quốc và TBCN nói chung; Phong trào XHCN; Phong trào vì Hịa bình, ĐLDT,


Tieu luan


2. Thực hiện đồn kết quốc tế nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện
thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại.
Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, chủ nghĩa yêu nước chân chính phải được gắn liền với chủ
nghĩa quốc tế vơ sản, đại đồn kết dân tộc phải gắn liền với đoàn kết quốc tế; thực
hiện đồn kết quốc tế kkơng phải chỉ vì thắng lợi của cách mạng mỗi nước, mà cịn
vì sự nghiệp chung của nhân loại tiến bộ trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc và các thế lực phản động quốc tế vì các mục tiêu cách mạng của thời đại.
Thắng lợi của cách mạng Việt Nam là thắng lợi của tư tưởng Hồ Chí Minh: Kết hợp
nhuần nhuyễn các vấn đề dân tộc-giai cấp, ĐLDT-CNXH, CNYNTT-CNQTVSTS
mà cốt lõi là Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội.
Kết hợp nhuần nhuyễn các vấn đề DT-GC, ĐLDT-CNXH, CNYNTT-CNQTVSTS
không chỉ vì sự thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà cịn vì sự nghiệp chung của
nhân loại: Hịa bình, ĐLDT, Dân chủ, Tiến bộ xã hội, và XHCN.

Muốn đoàn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh vì mục tiêu chung, các đảng cộng sản
phải kiên trì chống lại mọi khuynh hướng cơ hội, vị kỷ dân tộc, chủ nghĩa sôvanh...
Công lao to lớn đầu tiên của Người là đã đặt phong trào cách mạng Việt Nam vào
hàng ngũ, vào quỹ đạo của cách mạng thế giới, đưa dân tộc Việt Nam đi từ chủ
nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin.
II. Lực lượng đồn kết và hình thức tổ chức
1. Các lực lượng cần đoàn kết.
Tập trung vào 3 lực lượng: phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào
đấu tranh giải phóng dân tộc và phong trào hịa bình, dân chủ thế giới trước hết là
phong trào chống chiến tranh của nhân dân các nước đang xâm lược Việt Nam.
Phong trào cộng sản và công nhân thế giới.
+ Tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lênin, Hồ Chí Minh đã tìm thấy phương hướng cho
cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, đồng thời Người cũng tìm thấy một lực lượng
ủng hộ mạnh mẽ cơng cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, đảm
bảo cho sự nghiệp cách mạng của nước nhà đi đến thắng lợi vẻ vang. Đó là phong

Tieu luan


trào cộng sản và công nhân quốc tế; là Liên Xô và sau này là các nước XHCN; là
Quốc tế III và sau này là Cục thông tin quốc tế.
+Thực tế, Người nhận thấy, chủ nghĩa đế quốc là một lực lượng phản động quốc tế,
là kẻ thù chung của nhân dân lao động tồn thế giới. Vì vậy, chỉ có sự đồn kết, nhất
trí, đồng tình và ủng hộ lẫn nhau của lao động thế giới theo tinh thần “bốn phương
vơ sản đều là anh em” mới có thể thắng được những âm mưu thâm độc của chủ
nghĩa thực dân.
+ Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc ta khơng tách rời sự
đồng tình, ủng hộ của Liên Xô và các nước XHCN, của các Đảng Cộng sản và công
nhân quốc tế.
Đối với phong trào đấu trnh giải phóng dân tộc.

+ Từ sớm, Hồ Chí Minh đã phát hiện ra âm mưu chia rẽ dân tộc để dễ bề cai trị của
các nước đế quốc, tạo sự thù ghét, đối kháng dân tộc, chủng tộc,… nhằm làm suy
yếu sức mạnh của các phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
+ Ra đi tìm đường cứu nước từ một nước nơ lệ nên trái tim Người cùng nhịp đập với
nổi thống khổ của các dân tộc khác cùng hoàn cảnh với dân tộc mình.
+ Người đề nghị Quốc tế cộng sản phải làm sao cho các dân tộc hiểu biết lẫn nhau,
xích lại gần nhau (“làm cho các dân tộc thuộc địa, từ trước đến nay vẫn cách biệt
nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt cơ sở cho một liên minh phương
Đông tương lai, khố liên minh này sẽ là một trong những cái cánh của cách mạng vô
sản”) và bằng mọi cách phải làm cho “đội tiên phong của lao động thuộc địa tiếp xúc
mật thiết với giai cấp vô sản phương Tây để dọn đường cho một sự hợp tác thật sự
sau này”.
Đối với các lực lượng tiến bộ, những người u chuộng hồ bình, dân chủ, tự do và
công lý.
+ Xuất phát từ mục tiêu chung của nhân loại tiến bộ là đấu tranh cho hoà bình, độc
lập, thống nhất và tiến bộ, Hồ Chí Minh quan tâm đến việc khơi dậy lương tri của
loài người, tạo nên tiếng nói ủng hộ mạnh mẽ từ các tổ chức quần chúng, các nhân sĩ
trí thức và từng người cụ thể trên hành tinh đối với cuộc cách mạng chính nghĩa của
nhân dân ta.
+ Quan điểm ngoại giao này cũng thể hiện chủ nghĩa nhân văn trong tư tưởng Hồ
Chí Minh. Người đã tìm thấy bạn ngay trong các nước đi xâm lược. Bởi vậy, mà
Người chủ trương chống thực dân, chống bọn xâm lược chứ không phải chống người
Pháp, người Mỹ nói chung.

Tieu luan


2. Hình thức tổ chức.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết quốc tế đối với cách mạng dân
tộc, ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã quan tâm đến việc thành lập các mặt trận. Đó

là:
Chủ trương thành lập một liên minh chiến đấu chống kẻ thù chung giữa 3 nước
Đông Dương.
Thiết lập mặt trận trong phe dân chủ.
+ Người chăm lo củng cố mối quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác nhiều mặt theo
tinh thần “vừa là đồng chí, vừa là anh em” với Trung Quốc, nước láng giềng có quan
hệ lịch sử - văn hố lâu đời với Việt Nam.
+ Thực hiện đồn kết với các dân tộc châu Á và châu Phi đang đấu tranh giành độc
lập.
Thiết lập mặt trận đối với các lực lượng u chuộng hồ bình, cơng lý: Trong những
năm đấu tranh, Hồ Chí Minh đã tiến hành những hoạt động ngoại giao không mệt
mỏi nhằm xây dựng các quan hệ với Mặt trận dân chủ và các lực lượng đồng minh
chống phát xít, đồn kết với nhân dân tiến bộ ở các nước trên thế giới, kể cả ở Mỹ và
Pháp, hình thành Mặt trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc
xâm lược.
Như vậy, tư tưởng đại đồn kết vì thắng lợi của cách mạng của Hồ Chí Minh đã đặt
cơ sở cho việc hình thành bốn tầng mặt trận: Mặt trận đại đoàn kết dân tộc, Mặt trận
đoàn kết Việt - Miên - Lào, Mặt trận nhân dân Á - Phi đoàn kết với Việt Nam, Mặt
trận nhân dân thế giới đoàn kết với Việt Nam chống đế quốc xâm lược. Đây thực sự
là sự phát triển rực rỡ và thắng lợi to lớn của tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí
Minh.
III. Ngun tắc đồn kết quốc tế.
1. Đồn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lí, có tình.
Muốn thực hiện được đồn kết quốc tế trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế
quốc và các lực lượng phản động quốc tế phải tìm ra được những điểm tương đồng
về mục tiêu và lợi ích giữa các dân tộc, các lực lượng tiến bộ và phong trào cách
mạng thế giới.
- Đối với phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế, dứt khốt giương cao ngọn cờ
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, dựa trên nền tảng chủ nghĩa MácLênin và chủ nghĩa quốc tế vơ sản, có lý, có tình.
+ Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, để thực hiện đoàn kết thống nhất trong phong trào cộng

sản và công nhân quốc tế thì đồn kết giữa các Đảng là “điều kiện quan trọng để
đảm bảo cho phong trào cộng sản và công nhân toàn thắng trong cuộc đấu tranh vĩ

Tieu luan


đại cho tương lai tươi sáng của toàn thể loài người”[3]. Thực hiện sự đồn kết đó
cũng phải đứng vững trên lập trường của giai cấp công nhân, quán triệt sâu sắc
những nguyên tắc của chủ nghĩa quốc tế vô sản.
+ “Có lý” tức là phải tuân thủ những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin,
phải xuất phát từ lợi ích chung của cách mạng thế giới; đồng thời phải biết vận dụng
linh hoạt, sáng tạo, có hiệu quả vào hoạt động thực tiễn của mỗi nước, mỗi đảng.
+“Có tình” là sự cảm thơng, tơn trọng lẫn nhau trên tinh thần, tình cảm của những
người cùng chung lý tưởng, chung mục tiêu đấu tranh; phải khắc phục tư tưởng “sô
vanh”, nước lớn, áp đặt, hoặc dung các giải pháp về kinh tế, chính trị, … để gây sức
ép với nhau. Có tình cịn địi hỏi trong mọi vấn đề phải chờ đợi nhau để cùng nhận
thức, cùng hành động vì lợi ích chung. Tơn trọng lợi ích của mỗi dân tộc, mỗi đảng
nếu lợi ích đó khơng phương hại đến lợi ích chung, lợi ích của đảng khác, dân tộc
khác.
+“Có lý, có tình” vừa thể hiện ngun tắc, vừa là một nội dung của chủ nghĩa nhân
văn Hồ Chí Minh - chủ nghĩa nhân văn cộng sản. Nó có tác dụng to lớn trong việc
củng cố khối đoàn kết quốc tế của giai cấp cơng nhân và tình đồn kết trong nhân
dân lao động.
- Đối với các dân tộc trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ độc lập, tự do
và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
+ Độc lập tự do cho mỗi dân tộc theo Hồ Chí Minh là quyền trời cho, là “lẽ phải
khơng ai chối cải được”. Suốt cuộc đời mình, Người khơng chỉ đấu tranh cho độc
lập, tự do của dân tộc mình mà cịn cho các dân tộc khác trên thế giới.
+ Trong quan hệ với các nước láng giềng cũng như các nước khác, Hồ Chí Minh
thực hiện nhất quán quan điểm có tính ngun tắc: Dân tộc Việt Nam tơn trọng độc

lập, chủ quyền và tồn vẹn lãnh thổ, quyền tự quyết của tất cả các quốc gia, dân tộc
trên thế giới, đồng thời mong muốn các quốc gia, dân tộc trên thế giới quan hệ hợp
tác, hữu nghị với Việt Nam trên cơ sở những nguyên tắc đó. Người cũng khẳng định
nhất quán chính sách ngoại giao của Việt Nam là: “làm bạn với tất cả các nước dân
chủ, khơng gây thù ốn với một ai”.
- Đối với các lực lượng tiến bộ trên thế giới, Hồ Chí Minh giương cao ngọn cờ hồ
bình trong cơng lý.
+ Giương cao ngọn cờ hồ bình và đấu tranh bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh
xâm lược là tư tưởng bất di bất dịch của Hồ Chí Minh, nhưng đó phải là “một nền
hồ bình chân chính xây trên cơng bình và lý tưởng dân chủ”. Người khẳng định:
“Chính sách ngoại giao của Chính phủ Việt Nam thì chỉ có một điều tức là thân thiện
với tất cả các nước dân chủ trên thế giới để giữ gìn hồ bình”, “thái độ của Việt Nam
đối với những nước Á châu là thái độ anh em, đối với ngũ cường là thái độ bạn bè”.

Tieu luan


+ Chính quan điểm này của Hồ Chí Minh và lịng khao khát hồ bình của nhân dân
Việt Nam đã làm rung động trái tim của nhân dân tiến bộ trên thế giới. Bởi vậy,
trong hai cuộc kháng chiến, dân tộc ta đã nhận được sự đồng tình, ủng hộ to lớn của
rất nhiều lực lượng u chuộng hồ bình, nhờ vậy chúng ta đã làm nên những chiến
thắng vẻ vang, lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu.
2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường.
+ Nội lực luôn là nhân tố quyết định hàng đầu, cịn nguồn lực ngoại sinh chỉ có thể
phát huy tác dụng thơng qua nguồn lực nội sinh. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh ln
nêu cao tinh thần “tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính”, “muốn người khác
giúp mình thì trước hết tự mình phải giúp lấy mình đã”. Người cịn chỉ rõ “Một dân
tộc khơng tự lực cánh sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì dân tộc đó
khơng xứng đáng được độc lập”.
+ Vì vậy, muốn tranh thủ được sự ủng hộ quốc tế, Đảng phải có đường lối độc lập,

tự chủ và đúng đắn.
+ Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, chính nhờ thực hiện chính sách
ngoại giao theo tư tưởng Hồ Chí Minh này mà chúng ta đã nhận được nhiều sự ủng
hộ quý báu của rất nhiều nước và tổ chức trên thế giới.
Có thể khẳng định, tư tưởng về đoàn kết quốc tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh là
những định hướng, nền tảng, cơ sở lý luận quan trọng cho việc hoạch định và thực
thi đường lối, chính sách đối ngoại Việt Nam, là ánh sáng soi đường của đối ngoại
Việt Nam.

Tieu luan


Chương 2. Vận dụng đoàn kết quốc tế từ tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc
sống hiên nay
I. Việt Nam thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế
Những thành công của đối ngoại Việt Nam, nhất là trong hơn 30 năm đổi mới, là
thực tiễn chứng minh rõ ràng và đầy đủ nhất về tầm nhìn, bản lĩnh, trí tuệ của con
người vĩ đại Hồ Chí Minh.
Thứ nhất, hợp tác quốc tế luôn là nguyên tắc, chiến lược, có vai trị, vị trí, ý nghĩa
quan trọng trong quan điểm, chính sách đối ngoại của Việt Nam. Việt Nam đã và
đang triển khai hiệu quả đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng hóa, đa phương
hóa, là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
 Sau chiến thắng năm 1975, sau gần 10 năm rơi vào tình thế khó khăn trên trường
quốc tế, tới năm 1986, Đại hội lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra
một giai đoạn phát triển mới, một thời kỳ “Đổi mới” toàn diện, tạo nên thế và lực
mới cho dân tộc.
 Từ quan hệ hợp tác toàn diện với Liên Xô, với Lào và Campuchia, với các
nước khác trong Hội đồng tương trợ kinh tế… đến nay, Việt Nam đã xác lập
mối quan hệ thương mại với trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới,
là đối tác chiến lược và đối tác toàn diện với gần 30 quốc gia, trong đó có tất

cả các nước lớn và 5 nước Ủy viên thường trực Hội đồng bảo an Liên hợp
quốc, là đối tác toàn diện với tất cả các nước trong cộng đồng ASEAN; lần
đầu tiên được bầu vào Ủy ban Luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc
(UNCITRAL); lần thứ hai được bầu, trở thành Ủy viên không thường trực Hội
đồng bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2020 - 2021 và tới 2020, là Chủ tịch
luân phiên của ASEAN. Là thành viên của WTO, của nhiều thể chế đa
phương, đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán ký kết 16 Hiệp
định thương mại tự do FTA với 59 đối tác trên toàn thế giới.
 Việt Nam ngày càng chủ động, sáng tạo hơn trong triển khai hợp tác quốc tế,
hội nhập quốc tế, góp phần phục vụ tốt lợi ích quốc gia, dân tộc. Tính đến nay,
Việt Nam được 71 nước cơng nhận là quốc gia có nền kinh tế thị trường và
hiện trong top đầu của ASEAN về mức độ hội nhập và độ mở của nền kinh tế.
Mối quan hệ với các đối tác kinh tế khiến tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của
Việt Nam tương đương 200% GDP.
 Cùng với kinh tế, hợp tác, hội nhập quốc tế đã góp phần khơng nhỏ trong ổn
định chính trị, an ninh trong nước, góp phần đan xen lợi ích với các đối tác, qua
đó, tạo cục diện thuận lợi để Việt Nam giữ nước từ xa. Tính đến nay, sau 5 năm
bắt đầu tham gia hoạt động gìn giữ hịa bình của Liên hợp quốc, Việt Nam đã cử
90 sĩ quan tham gia sứ mệnh quốc tế cao cả này. Có thể xem đây là sự thể hiện
mức độ tham gia ngày càng sâu hơn, đóng góp ngày càng tích cực hơn của Việt
Nam với tư cách là thành viên có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế.
Thứ hai, thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh về đồn kết quốc tế, hoạt động đối ngoại
của Việt Nam tập trung vào các đối tác ưu tiên, chủ chốt, các nước lớn, các nước
láng giềng, khu vực và các đối tác quan trọng khác.

Tieu luan


 Quan hệ giữa Việt Nam với Lào, Campuchia và các nước ASEAN tiếp tục có
những bước tiến mới, quan trọng. Những nỗ lực lớn của Việt Nam trong xây

dựng mối quan hệ hợp tác quốc tế, nhất là trong lĩnh vực kinh tế ngày càng nhiều.
Kết quả năm 2018, Việt Nam xuất khẩu đạt 243,5 tỷ USD và xuất siêu 6,8 tỷ
USD một phần quan trọng nhờ quan hệ tốt với các đối tác lớn.
Thứ ba, đoàn kết, hợp tác quốc tế, với Hồ Chí Minh, gắn với nguyên tắc bất di bất
dịch và mục tiêu quan trọng là góp phần đấu tranh bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh
thổ; hợp tác tìm giải pháp ổn định, lâu dài, cùng có lợi trên cơ sở tơn trọng luật pháp
quốc tế và tơn trọng lợi ích chính đáng của nhau. Đây là một đóng góp lớn của đối
ngoại Việt Nam thời gian qua.
 Nguy cơ lớn nhất đối với độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam hiện
nay, là vấn đề Biển Đơng. Tình hình Biển Đơng trong vòng hơn 10 năm qua diễn
biến ngày càng phức tạp, không chỉ là vấn đề tranh chấp chủ quyền, mà còn là tâm
điểm cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về
đồn kết quốc tế, Việt Nam đã, đang và luôn sẵn sàng giải quyết những tranh chấp,
bất đồng trên Biển Đông bằng biện pháp hịa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế,
đồng thời coi trọng việc giữ gìn mối quan hệ hữu nghị truyền thống với các nước
láng giềng. Nhờ lập trường chính nghĩa, nhờ những bằng chứng pháp lý và căn cứ
lịch sử khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hồng Sa và Trường Sa, Việt
Nam ln nhận được sự quan tâm, ủng hộ của cộng đồng quốc tế.
II. Tình hình và phương hướng, giải pháp cho đất nước khi đoàn kết quốc tế
1.Giáo dục
Ngày nay, phương pháp giáo dục của nước ta đã có sự đổi mới, học tập từ các
quốc gia phát triển trên thế giới, đó là phương pháp dạy học tích cực: dạy và học
không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh, chú trọng rèn luyện phương
pháp tự học cho học sinh, tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập hợp tác,
kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
Phương pháp giáo dục của nước ta khơng cịn diễn giảng và truyền thụ 1 chiều
nữa mà thay vì đó là điều tra, tìm tịi, đặt và giải quyết vấn đề, dạy học tương tác,
vấn đáp, hoạt động nhóm, đóng vai, động não,….Các phương pháp mới này giống
với các quốc gia tiên tiến khác như Nhật Bản “học sinh là trung tâm”, chỉ khác biệt ở
chỗ Nhật đầu tư nhiều hơn về giáo dục nên cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, thư viện,

sách, internet của họ cao hơn nước ta nên phương pháp dạy học tích cực của họ có
hiệu quả hơn.
Hiện nay, Việt Nam đang hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu và giáo
dục đào tạo được xác định là chìa khóa quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân
lực chất lượng cao cho sự nghiệp phát triển quốc gia.

Tieu luan


Ở Mỹ, ngay từ giáo dục mầm non đến giáo dục phổ thơng học sinh ln được
khuyến khích để bày tỏ quan điểm cá nhân của mình trong bất cứ vấn đề gì, khuyến
khích tự tư duy, tự làm chủ, nâng cao phong cách, khả năng suy nghĩ độc lập, giao
tiếp và sáng tạo. Phương pháp giảng dạy nền tảng ở Mỹ là hướng dẫn và kích thích
sự hứng thú để qua đó thúc đẩy học sinh chủ động tìm tịi, khám phá và đúc kết bài
học cho mình. Cách dạy “thầy đọc, trò chép” như ở Việt Nam là hồn tồn khơng có
ở Mỹ.
Học sinh tại Mỹ rất chủ động về mặt thời gian học cũng như được phép lựa chọn
giáo viên cho mình. Những bài tập về nhà cao như núi là điều khá xa lạ với học sinh
nơi đây.
Cũng như các nền giáo dục tiên tiến khác trên thế giới là Anh, Pháp, Đức…nền giáo
dục Mỹ chú trọng phát triển tư cách con người bằng rất nhiều những hoạt động
ngồi trường lớp. Thơng qua những hoạt động này, các giáo viên cũng sẽ phát hiện
ra tố chất của mỗi học sinh, qua đó có định hướng để tập trung phát triển tố chất đó.
Âm nhạc, Mỹ thuật, Lịch sử, Địa lý…hay bất cứ lĩnh vực nào cũng đều được quan
tâm như nhau chứ không chỉ là đơn giản là những môn phụ như ở Việt Nam.
Mặc dù bất cứ sự so sánh nào cũng sẽ có những khập khuyễn bởi còn tùy thuộc vào
mức sống và nền văn hóa của mỗi nước, nhưng phải nhìn nhận thực tế rằng, để đạt
được những thành công như những nước tiên tiến, nền giáo dục của chúng ta cần
phải học tập và tiếp thu những cái tốt nhất và phù hợp với thực tiễn nước nhà.
Để theo kịp và bắt kịp sự phát triển của thế giới hiện tại , là một nước đang phát

triển, nếu Việt Nam làm tốt cơng tác đồn kết quốc tế thì sẽ đưa đất nước phát triển
hơn trong giáo dục nói riêng và cả đất nước nói chung. Bằng cách trao đổi học sinh,
sinh viên, giáo viên để họ tiếp thu nền giáo dục của các nước phát triển và sau đỏ trở
về nước áp dụng cho nước nhà thì sẽ là một cơ hội và thách thức tuyệt vời giúp Việt
Nam phát triển hơn trong giáo dục.
Nhằm hỗ trợ tầm nhìn của Việt Nam trong việc tận dụng tối đa những cơ hội
mà Cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại, trong khuôn khổ hội thảo, Trường ĐH
Anh Quốc Việt Nam cũng ra mắt Trung tâm đào tạo quốc tế nâng cao nghiệp vụ sư
phạm và kỹ năng học tập. Các nhà giáo dục, các tổ chức giáo dục và các bên liên
quan khác tại Việt Nam và trong khu vực có thể tham gia những chương trình đào
tạo giáo viên hiện đại và sáng tạo cũng như khóa tập huấn nâng cao năng lực với
chất lượng cao. Học viên có thể theo học nhiều chứng chỉ, chương trình như Chứng
chỉ Sư phạm sau đại học (PGCE) cấp bởi Đại học London; Chương trình Đào tạo
Phát triển sự nghiệp theo hệ thống Cambridge…

Tieu luan


2. Kinh tế
Việt Nam là một nước đang phát triển và chỉ vừa mới đạt tới cột mốc thu nhập trung
bình, với lượng nhân cơng dồi dào và lực lượng lao động phong phú. Vì vậy, rất
nhiều các doanh nghiệp lớn trên thế giới đang quan tâm đến việc mở rộng hoặc tăng
quy mô đầu tư tại Việt Nam. Không chỉ vậy, hiện đang có một làn sóng dịch chuyển
các nhà máy từ Trung Quốc sang các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Điều này có thể sẽ diễn ra mạnh hơn trong thời gian tới do Trung Quốc đang thắt
chặt các điều kiện kinh doanh và chi phí cho nhân cơng ở đây khơng cịn rẻ như
trước. 
Do có một lực lượng dân số trẻ và tầng lớp trung lưu đang gia tăng nhanh chóng ở
Việt Nam cũng hứa hẹn mang lại rất nhiều tiềm năng và cơ hội cho các hoạt động
xuất nhập khẩu trong tương lai gần. Cơ cấu kinh tế đang có sự dịch chuyển từ đầu tư

sang tiêu dùng cũng là một trong những lý do làm cho hoạt động xuất nhập của Viêt
Nam trong những năm gần đây tăng trưởng thần kỳ.
Tuy nhiên, ở mức độ nào đó thì lực lượng lao động được đào tạo chuyên ngành xuất
nhập khẩu trong nền kinh tế chưa nhiều và cũng chưa đáp ứng được sự phát triển.
Điều này cũng làm giảm tính cạnh tranh mang tính nội lực của Quốc gia. Mỗi năm
Việt Nam thiếu khoảng 3000 nhân lực chất lượng cao trong ngành xuất nhập khẩu,
trong khi đó nhân lực ở các trường thì chưa thực sự sát và theo kịp yêu cầu của thị
trường.
Năm 2021 nền kinh tế của các nền kinh tế chính yếu được dự báo sẽ tăng trưởng
dương, hồi phục nhất định, lấy lại những suy giảm của năm 2020. Kịch bản lạc quan
này được dựa vào nền tảng Covid rồi sẽ qua đi, khơng phải giữa năm nay thì cũng
cuối năm nay. Các nước giàu đã phân phối Vaccine Covid-19, các nước trung bình
giữa năm cũng sẽ tiếp cận được với vaccine.
Đương nhiên kịch bản đó khơng thể tránh khỏi những rủi ro có thể xảy ra như phân
phối vaccine không thể dễ dàng kể cả những nước giàu – có xáo trộn và chậm trễ;
thay đổi chính trị trên toàn cầu, căng thẳng thương mại song phương đa phương
khơng dễ dàng chấm dứt trong năm 2021 mà cịn có thể căng hơn. Chứng khốn vẫn
tăng trưởng do niềm tin về việc vaccine Covid, hệ thống tài chính vẫn khỏe mạnh,
chúng ta đang bơm tiền mà tạm quên đi những rủi ro. Trong 5 năm tới làm sao giải
quyết được hút tiền về đã bơm ra trong giai đoạn vừa qua.
Chính phủ đặt mục tiêu tăng trưởng kinh tế 2021 là 6,5%, nhưng IMF, WB còn lạc
quan hơn, WB dự báo 6,7%; các ngân hàng quốc tế dự báo từ 6,8 – 7%. Kỳ vọng
này nằm trên yếu tố ổn định vĩ mơ của Việt Nam vẫn duy trì. Đây là lần đầu tiên
Việt Nam chịu tác động bất ổn toàn cầu nhưng vẫn giữ được ổn định vĩ mơ trong
vịng 30 năm qua. Năm 2020, mặc dù chúng ta duy trì được nền ổn định vĩ mơ,
nhưng đầu tư của doanh nghiệp (tư nhân và FDI) đều suy giảm; sức mua trên thị
trường giảm. Liệu sức mua có hồi phục trong năm 2021 hay không? Xuất khẩu là

Tieu luan



cứu cánh của nền kinh tế Việt Nam 2020. Liệu chúng ta có đa dạng được thị trường
trong năm 2021 hay không là một thách thức. Việt Nam là điểm hấp dẫn dịng vốn
đầu tư nước ngồi.
Điểm sáng của năm 2021 để chúng ta có thể nghĩ đến kịch bản kinh tế lạc quan khi
hợp tác quốc tế gồm :
Thứ nhất, Chúng ta là nền kinh tế mở, chúng ta có thị trường xuất khẩu đa dạng,
xuất khẩu sang Mỹ và Trung Quốc đã bù đắp suy giảm các thị trường khác. Tuy
nhiên sang năm 2021 sẽ xuất khẩu mạnh sang EU và ASEAN.
Thứ hai,sự nối lại của dòng vốn đầu tư nước ngoài. Vốn đầu tư nước ngoài năm
2020 có giảm, nhưng số tuyệt đối vốn FDI vào Việt Nam lớn. Điều quan trọng cho
thấy Việt Nam vẫn hấp thu được dịng vốn nước ngồi vào mạnh vẫn giữ được ổn
định vĩ mơ.
Thời gian gần đây, phía Mỹ, thơng qua Đại sứ quán Mỹ tại Hà Nội đã làm việc với
các cơ quan chức năng cùng một số doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp nước
ngoài đầu tư tại Việt Nam có năng lực sản xuất các sản phẩm như khẩu trang N95,
khẩu trang phẫu thuâ ̣t, các dụng cụ bảo hộ tại bệnh viện (áo chồng, kính, che tóc,
bọc giầy…), máy trợ thở. Hiện đã có một sớ lô hàng sản phẩm bảo hô ̣ y tế đầu tiên
của Viê ̣t Nam được xuất sang Mỹ.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang lan rộng trên phạm vi toàn cầu và đă ̣c biê ̣t ở
Mỹ, hiện nay phía Mỹ có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm y tế nêu trên.Là một đất
nước kiểm sốt tốt về phịng chống dịch bệnh covid-19, việc Việt Nam hỗ trợ, cung
cấp mô ̣t phần các sản phẩm liên quan sẽ thể hiện tinh thần tương trợ của Việt Nam
với các nước đối tác, trong đó có Mỹ. Đây cũng là sự tham gia, đóng góp của Việt
Nam vào nỗ lực tồn cầu nhằm đẩy lùi dịch COVID-19 như vừa qua ta cũng đã hỗ
trợ các nước láng giềng, một số nước vùng tâm dịch.
3. Những tồn đọng nghiem trong gây ảnh hưởng đến đoàn kết quoc tế
Đi lên con đường phát triển chủ nghĩa xã hội, trong thời kì đổi mới phát triển , đoàn
kết quốc tế nhưng trong nội bộ Đảng vẫn còn rất nhiều tiêu cực.
Tại Hội nghị đại biểu tồn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1-1994), Đảng ta đã

chỉ ra những thách thức, những nguy cơ lớn đối với sự nghiệp đổi mới xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam. “Những thách thức là: nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so
với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới…; nguy cơ chệch hướng xã hội chủ
nghĩa…; nguy cơ về nạn tham nhũng và tệ quan liêu; nguy cơ “diễn biến hịa bình”
của các thế lực thù địch. Các nguy cơ đó có liên quan mật thiết với nhau, tác động
lẫn nhau”(1) và hiện vẫn đang đe dọa sự tồn vong của chủ nghĩa xã hơ ̣i ở Viê ̣t Nam
như Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (năm 2016) vạch rõ:
“Bốn nguy cơ mà Đảng ta đã chỉ ra vẫn tồn tại, nhất là nguy cơ tụt hậu xa hơn về

Tieu luan


kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới, nguy cơ “diễn biến hịa bình”
của thế lực thù địch nhằm chống phá nước ta; tình trạng suy thối về tư tưởng chính
trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong một bộ
phận cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức; sự tồn tại và những diễn biến phức
tạp của tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí…”. Vượt qua bớn nguy cơ để tiếp tục
phát triển nhanh và bền vững, giữ vững định hướng xã hô ̣i chủ nghĩa, giữ vững
thành quả cách mạng mà nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng phải hy sinh biết
bao nhiêu xương máu mới có được, vẫn đang và sẽ là những thách thức thực sự, địi
hỏi phải có những nỗ lực vượt bậc, sự đoàn kết cao độ, cùng chung sức, đồng lòng
của cả dân tộc nhằm bảo vệ và phát huy những thành quả cách mạng trong bối cảnh
mới.
Chỉ khi không cịn tồn đọng những hành vi tiêu cực này thì Việt Nam mới phát triển
mạnh mẽ hơn được và có thể đoàn kết quốc tế . Nếu đất nước lụi bại từ bên trong thì
làm sao có được tương lai như chủ tịch Hồ Chí Minh và tất cả nhân dân mong muốn,
đoàn kết quốc tế, đoàn kết dân tộc.
Trong thời gian tiếp theo, nhà nước nên có những biện pháp răn đe mạnh mẽ hơn và
quyết liệt hơn để sớm khắc phục tình trạng hiện tại.Trong thời kì đổi mới nếu khơng
thay đổi nhanh chóng thì sẽ bị thụt lùi một cách trầm trọng so với các nước láng

giềng.
III. Thời cơ, thách thức và những yêu cầu đối với hoạt động đoàn kết quốc tế
của Việt Nam hiện nay
1. Thời cơ, thuận lợi
Những thành tựu to lớn mà nước ta đạt được trong hội nhập quốc tế thời kỳ đổi mới,
trước hết trên lĩnh vực kinh tế, là kết quả của cả một quá trình thực hiện nhất quán
đường lối, chính sách đối ngoại rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa với chủ
trương chủ động và tích cực hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng với khu vực và thế
giới. Những thành tựu đó đã tạo thêm niềm tin để nước ta càng vững bước trên
đường hội nhập, tận dụng tốt nhất những cơ hội mới đang mở ra. 
 
Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế trong bối cảnh tồn cầu hố mở ra khả
năng cho nước ta, nhất là khi đã là thành viên chính thức WTO, tham gia nhanh và
hiệu quả vào hệ thống phân công lao động quốc tế, tận dụng mọi nguồn lực phục vụ
mục tiêu phát triển. Do vậy, chúng ta có cơ hội thuận lợi đẩy nhanh quá trình điều
chỉnh cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động và rút ngắn thời gian vật chất của
công cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố. 
 
Trong nền kinh tế tồn cầu hố, các yếu tố như nguồn vốn, cơng nghệ sản xuất tiên
tiến và khoa học quản lý hiện đại có sự lưu chuyển tự do nhanh chóng, cho nên các

Tieu luan


nước đều có khả năng tiếp cận, sử dụng với mức độ khác nhau. Cùng với dòng chảy
khổng lồ về vốn, hàng loạt các hoạt động chuyển giao công nghệ sản xuất và khoa
học quản lý tiên tiến được thực hiện, góp phần hữu hiệu vào sự lan toả rộng rãi của
các làn sóng tăng trưởng hiện đại. Việc Việt Nam gia nhập các định chế, tổ chức
kinh tế, tài chính khu vực cũng như tồn cầu, nhất là WTO tạo cơ hội tiếp cận thị
trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã

được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo quy định. Nước ta có
điều kiện mở rộng thị trường xuất khẩu, từng bước mở rộng kinh doanh dịch vụ ra
ngoài biên giới quốc gia. Với một nền kinh tế có độ mở lớn, kim ngạch xuất khẩu
ln chiếm trên 60% GDP thì điều này càng có ý nghĩa quan trọng, là yếu tố bảo
đảm tăng trưởng của nước ta.
 
Trên lĩnh vực kinh tế, tiến trình hội nhập của nước ta ngày càng sâu rộng thì càng
địi hỏi phải hồn thiện hệ thống pháp luật kinh theo thông lệ quốc tế, thực hiện công
khai, minh bạch các thiết chế quản lý làm cho môi trường kinh doanh của nước ta
ngày càng được cải thiện. Đây là tiền đề rất quan trọng để phát huy tiềm năng của
mọi thành phần kinh tế trong nước, là cơ hội để tăng cường thu hút đầu tư nước
ngoài, bảo đảm tốc độ tăng trưởng bền vững hơn và rút ngắn khoảng cách phát triển.
Mặt khác, gia nhập WTO đánh dấu bước phát triển về chất của tiến trình hội nhập,
giúp nước ta có được vị thế bình đẳng như các thành viên khác trong việc hoạch
định chính sách thương mại tồn cầu, tiếng nói được tơn trọng hơn, có quyền thương
lượng và khiếu nại cơng bằng hơn đối với các tranh chấp thương mại trong khn
khổ WTO, có điều kiện để bảo vệ lợi ích của đất nước, của doanh nghiệp. Đồng thời,
hội nhập vào nền kinh tế thế giới cũng thúc đẩy tiến trình cải cách trong nước, bảo
đảm cho tiến trình cải cách của nước ta đồng bộ hơn, có hiệu quả hơn tạo ra động
lực lớn thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền
ngày càng vững mạnh.
 
Về khách quan, xu thế tồn cầu hố tạo điều kiện cho tất cả các nước tham gia vào
đời sống quốc tế, bày tỏ chính kiến, bảo vệ lợi ích, tập hợp lực lượng… nhằm thực
hiện mục tiêu chiến lược của mình. Quá trình hội nhập quốc tế làm cho các nước
ngày càng phụ thuộc lẫn nhau. Đây là cơ hội tích cực để có thể loại bỏ các biểu hiện
của ý đồ thiết lập mối quan hệ một chiều chứa đựng sự áp đặt, chi phối của các
cường quốc đối với đông đảo các quốc gia dân tộc khác trên thế giới, thúc đẩy sự
hình thành một trật tự thế giới mới với cơ chế sinh hoạt quốc tế dân chủ, cơng bằng,
bình đẳng hơn.

 
Hội nhập quốc tế, trong đó có hội nhập kinh tế quốc tế, cũng thúc đẩy mạnh mẽ các
hoạt động giao lưu văn hoá và tri thức quốc tế, tăng cường sự hiểu biết, tin cậy lẫn
nhau và tình hữu nghị giữa các dân tộc. Dưới ảnh hưởng đó, tri thức lồi người, kết
tinh cơ đọng ở các phát minh, sáng chế khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ… được phổ
biến rộng rãi tồn thế giới, tạo động lực cho sự bùng nổ trí tuệ nhân loại. Cũng như
nhiều nước khác, tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta tạo ra cơ hội thuận lợi để
chúng ta chia sẻ lợi ích do tồn cầu hố đưa lại, đồng thời đóng góp thiết thực vào
tiến trình phát

Tieu luan


triển hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực, dân chủ hoá các sinh hoạt quốc tế, tham gia
đấu tranh thiết lập trật tự kinh tế quốc tế công bằng hơn, hợp lý hơn.
 
2. Thách thức, khó khăn
Tiến trình hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay cũng như những năm tới khơng chỉ
có thời cơ và thuận lợi, mà còn phải đối diện với nhiều thách thức lớn. Do đó, chúng
ta cũng cần ln nhận thức rõ những thách thức mà nước ta phải đối mặt để từ đó
tìm ra biện pháp khắc phục hữu hiệu.
 
Trước hết, thách thức lớn nhất và dễ nhận thấy nhất xuất phát từ chỗ nước ta là một
nước đang phát triển có trình độ kinh tế thấp, quản lý nhà nước cịn nhiều yếu kém
và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân cịn nhỏ bé, sức cạnh tranh của
hàng hóa, dịch vụ nói riêng và của tồn bộ nền kinh tế nói chung cịn nhiều hạn chế,
hệ thống chính sách kinh tế, thương mại chưa hoàn chỉnh… Cho nên, nước ta sẽ gặp
khó khăn lớn trong cạnh tranh cả ở trong nước cả trên trường quốc tế, cạnh tranh sẽ
diễn ra gay gắt hơn, với nhiều đối thủ hơn, trên bình diện sâu hơn, rộng hơn. Do thực
hiện những cam kết của một thành viên WTO, nhất là việc phải cắt giảm mạnh thuế

nhập khẩu, mở cửa sâu rộng về kinh tế, trong đó có việc phải mở cửa các lĩnh vực
thương mại hàng hoá và dịch vụ nhạy cảm cao như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn
thông, năng lượng, vận tải, chuyển phát nhanh, nông nghiệp… bởi vậy nguy cơ rủi
ro kinh tế, tình trạng phá sản doanh nghiệp ln hiện hữu và trở nên rất tiềm tàng.
Ngoài ra, trong hội nhập kinh tế quốc tế, nhiệm vụ phát triển khu vực kinh tế tư nhân
cũng đòi hỏi phải giải quyết nhiều vấn đề về nhận thức, cơ chế, chính sách,… Về cơ
chế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, nước ta cịn nhiều khó khăn về nhãn hiệu thương
mại, bản quyền tác giả, bảo vệ thiết kế công nghiệp và người dân chưa có thói quen
tuân thủ quyền sở hữu trí tuệ.
 
Thứ hai, trong q trình hội nhập quốc tế, cũng như các nước đang phát triển khác,
nước ta phải chịu sự ràng buộc của các quy tắc kinh tế, thương mại, tài chính – tiền
tệ, đầu tư… chủ yếu do các nước phát triển áp đặt; phải chịu sức ép cạnh tranh bất
bình đẳng và sự điều tiết vĩ mô bất hợp lý của các nước phát triển hàng đầu. Dựa vào
sức mạnh kinh tế và  mức đóng góp vốn khống chế ở các thiết chế tài chính, tiền tệ
và thương mại quốc tế, các nước này đặt ra các “luật chơi” cho phần còn lại của thế
giới khi tham gia IMF, WB, WTO… Tự do hoá thương mại và tự do hoá kinh tế,
đáng lẽ phải là cái đích cần vươn tới, thì bị họ xác định như xuất phát điểm, như điều
kiện tiên quyết đối với các nước đang phát triển trong tiến trình hội nhập quốc tế.
Trên thực tế, đây là hoạt động lũng đoạn của tư bản độc quyền quốc tế. Trong hoàn
cảnh này, sự cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự điều tiết vĩ mô nền kinh tế thế giới vẫn
tiếp tục trở nên bất bình đẳng và bất hợp lý mà dĩ nhiên phần bất lợi lớn thuộc về
tuyệt đại đa số các nước đang phát triển trong đó có nước ta.
 

Tieu luan


Thứ ba, trên lĩnh vực xã hội, quá trình hội nhập quốc tế trong xu thế tồn cầu hố đặt
ra một thách thức nan giải đối với nước ta trong việc thực hiện chủ trương tăng

trưởng kinh tế đi đôi với xố đói, giảm nghèo, thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội.
Sở dĩ vậy là vì lợi ích của tồn cầu hố được phân phối một cách khơng đồng đều,
những nước có nền kinh tế phát triển thấp được hưởng lợi ít hơn. Trong phạm vi mỗi
quốc gia cũng vậy, một bộ phận dân cư được hưởng lợi ích ít hơn, thậm chí còn bị
tác động tiêu cực của tồn cầu hố; nguy cơ thất nghiệp và sự phân hoá giàu nghèo
sẽ tăng lên mạnh mẽ. Sức ép toàn diện khi nước ta thực hiện các cam kết với WTO
sẽ đè nặng lên khu vực nông nghiệp là nơi có tới gần 70% dân số và lực lượng lao
động xã hội, đồng thời chúng ta còn sự hạn chế lớn về sức cạnh tranh của hàng hóa,
về sự chưa phù hợp của nhiều chính sách… Trong tình hình như đã nêu, cơ cấu xã
hội có thể biến động phức tạp và khó lường, làm cho sự phân tầng, phân hoá xã hội
cũng trở thành yếu tố tiêu cực đối với bản thân sự phát triển của đất nước.
 
Thứ tư, quá trình hội nhập quốc tế đặt ra những vấn đề mới về bảo vệ an ninh quốc
gia, giữ gìn bản sắc văn hố và truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Trên lĩnh vực an
ninh quốc gia, các nguy cơ đe doạ an ninh ngày càng phức tạp hơn, bên cạnh các
hiểm hoạ mang tính truyền thống, đã xuất hiện các nguy cơ phi truyền thống (an
ninh môi trường, dịch bệnh, khủng bố…); cục diện an ninh luôn thay đổi; cơng cụ,
biện pháp, hình thức, cơ chế bảo đảm an ninh cũng cần phải đổi mới thường xuyên.
Vấn đề gắn an ninh, quốc phòng với kinh tế và an ninh, quốc phòng với đối ngoại
trở thành nhiệm vụ vừa cơ bản vừa cấp bách hiện nay của nước ta. Hội nhập quốc tế
trong một thế giới toàn cầu hố, tính tuỳ thuộc giữa các nước sẽ tăng lên. Sự biến
động trên thị trường, cũng như tình hình chính chính trị khu vực và thế giới sẽ tác
động mạnh đến thị trường và đời sống chính trị trong nước. Điều đó địi hỏi chúng ta
phải có chính sách kinh tế vĩ mơ đúng đắn, có năng lực dự báo và phân tích tình hình
quốc tế, đồng thời cơ chế quản lý phải tạo cơ sở để nền kinh tế có khả năng phản
ứng tích cực, hạn chế được ảnh hưởng tiêu cực trước những biến động trên thị
trường thế giới, giữ vững an ninh kinh tế và ổn định chính trị- xã hội.
 
Trên lĩnh vực văn hố, q trình hội nhập quốc tế đặt nước ta trước nguy cơ bị các
giá trị ngoại lai (trong đó có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), nhất là các giá

trị văn hoá phương Tây xâm nhập ồ ạt, làm tổn hại bản sắc văn hoá dân tộc. Chưa
bao giờ văn hoá nhân loại lại đứng trước một nghịch lý phức tạp như trong kỷ
ngun tồn cầu hố hiện nay: vừa có khả năng giao lưu rộng mở, vừa có nguy cơ bị
nghèo văn hoá rất nghiêm trọng.  
Thứ năm, trên lĩnh vực chính trị, tiến trình hội nhập quốc tế ở nước ta cũng đang đối
diện trước thách thức của một số nguy cơ đe doạ độc lập dân tộc, chủ quyền quốc
gia, toàn vẹn lãnh thổ, sự lựa chọn định hướng chính trị, vai trị của nhà nước… Đã
xuất hiện những mưu đồ lấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước để h
ạ thấp chủ quyền quốc gia; lấy một thị trường khơng biên giới để phủ nhận tính bất
khả xâm phạm của toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; lấy các thiết chế quốc tế làm mơ hình
siêu nhà nước đứng trên các nhà nước quốc gia, áp đặt các giá trị dân chủ và nhân

Tieu luan


quyền phương Tây trong quan hệ quốc tế, đưa ra thuyết "nhân quyền cao hơn chủ
quyền"… Hội nhập quốc tế đối với nước ta rõ ràng không thể tách rời cuộc đấu tranh
chống "diễn biến hồ bình" của các thế lực chống đối trên nhiều lĩnh vực.
 
Có thể nói, hội nhập quốc tế ở nước ta là một quá trình với cơ hội và thách thức đan
xen tồn tại dưới dạng tiềm năng và có thể chuyển hố lẫn nhau. Cơ hội và thách thức
chỉ trở thành hiện thực trong những điều kiện cụ thể, mà ở đó vai trị của nhân tố chủ
quan có tính quyết định rất lớn, trước hết đó là hiệu quả hoạt động lãnh đạo của
Đảng, sự điều hành quản lý của Nhà nước và tinh thần tự lực tự cường, đoàn kết của
toàn dân tộc. Thực tế đã chứng tỏ việc kiên định nhất quán đường lối đối ngoại độc
lập tự chủ, hồ bình, hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương
hố, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế là sự lựa chọn đúng đắn, tất yếu đối với nước ta trong bối cảnh tồn
cầu hố sơi động hiện nay. Những thành tựu quan trọng giành được trong quá trình
hội nhập quốc tế, trước hết là hội nhập kinh tế quốc tế là cơ sở để đất nước ta vững

bước trên đường hội nhập và phát triển, sớm ra khỏi tình trạng kém phát triển, cơng
nghiệp hố, hiện đại hố thành công, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
3. Những yêu cầu đặt ra đối với cơng tác đối ngoại 
Tình hình thế giới đang chuyển biến hết sức nhanh chóng, phức tạp, q trình tồn
cầu hố và hội nhập quốc tế tạo ra cả những cơ hội và thách thức mới đối với nước
ta. Các thế lực chống đối ra sức thông qua hoạt động đối ngoại để can thiệp vào cơng
việc nội bộ của ta. Trước tình hình và nhiệm vụ đối ngoại của giai đoạn mới, cần
tiếp tục đổi mới, nâng cao nhận thức và ý thức trách nhiệm, chất lượng và hiệu quả
công tác đối ngoại của mỗi cơ quan, tổ chức và mỗi người dân trong công tác này.
Cụ thể cần chú trọng:
 
– Chủ động mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các nước, coi trọng phát
triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân các nước láng giềng và các nước có vị trí
quan trọng trong chính sách đối ngoại của ta; củng cố quan hệ với bạn bè truyền
thống, tăng cường quan hệ với các lực lượng yêu chuộng hồ bình và tiến bộ trên thế
giới; đồng thời, mở rộng quan hệ với các tổ chức, cá nhân và nhân sĩ nước ngồi,
tranh thủ tình cảm và sự ủng hộ của họ đối với Việt Nam, phát huy mặt tích cực và
hạn chế mặt tiêu cực của từng đối tác.
 
– Huy động sự tham gia của các tổ chức và các tầng lớp nhân dân vào các hoạt động
đấu tranh chống lợi dụng các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tơn giáo, chống
“diễn biến hồ bình” của các thế lực chống đối, đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền,
thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ đất nước.
 
– Mở rộng quan hệ hợp tác về kinh tế, văn hố, giáo dục, khoa học – cơng nghệ, bảo

Tieu luan



vệ môi trường… Chủ động làm tốt công tác vận động các nguồn lực và nâng cao
hiệu quả hợp tác với các tổ chức quốc tế, các TCPCPNN, phù hợp với quy định của
pháp luật Việt Nam và thông lệ quốc tế, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích của tổ
chức và lợi ích quốc gia, dân tộc.
 
– Chủ động và nâng cao chất lượng công tác thông tin, tuyên truyền đối ngoại, làm
cho bạn bè quốc tế và nhân dân thế giới ngày càng hiểu đúng và đầy đủ hơn về đất
nước và con người Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước và cơng
cuộc đổi mới của nước ta. Đồng thời góp phần nâng cao hiểu biết và nhận thức của
các tầng lớp nhân dân ta về chính sách đối ngoại của Việt Nam, về tình hình thế giới
và các vấn đề tồn cầu.
 
– Phát huy vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn quốc tế, các phong trào nhân dân
thế giới, nhằm góp phần tích cực vào việc giải quyết các vấn đề tồn cầu vào cuộc
đấu tranh chung vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ, tiến bộ xã hội, phù hợp với
khả năng, điều kiện và lợi ích của nước ta.
 
– Tăng cường công tác nghiên cứu, tổng kết, dự báo, tham mưu kịp thời cho lãnh
đạo Đảng, Nhà nước về cơng tác đối ngoại, góp phần đề xuất xây dựng chủ trương,
chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực này.
 
– Làm tốt công tác vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi hướng về Tổ
quốc, tích cực tham gia đóng góp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, phát triển quan hệ
hữu nghị, hợp tác giữa nước ta với các nước.
 
– Kiện toàn củng cố và phát triển bộ máy, đội ngũ cán bộ, lực lượng làm công tác
đối ngoại ở các tổ chức, cơ quan đảng, nhà nước, các đoàn thể nhân dân các cấp; rà
sốt, bố trí, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ chuyên trách có bản lĩnh chính trị
vững vàng, nắm vững nghiệp vụ đối ngoại, giỏi ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu của công
tác đối ngoại trong giai đoạn mới; tạo điều kiện về kinh phí, cơ sở vật chất và cơ chế

đảm bảo cho các hoạt động đối ngoại. Các tỉnh uỷ, thành uỷ, Mặt trận Tổ quốc, các
đoàn thể và tổ chức nhân dân phân cơng một đồng chí lãnh đạo phụ trách công tác
đối ngoại.
 
– Đổi mới công tác chỉ đạo hoạt động đối ngoại; thực hiện phân cấp phân công quản
lý; hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các cơ quan đảng, Nhà nước với Mặt trận Tổ
quốc, các đoàn thể, các tổ chức nhân dân, cá nhân tham gia các hoạt động đối ngoại
nhân dân; tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa Đảng, Nhà nước và các đoàn thể
nhân dân về hoạt động đối ngoại; đẩy mạnh việc hướng dẫn, kiểm tra hoạt động đối
ngoại.

Tieu luan


KẾT LUẬN
Chiến lược đoàn kết quốc tế là một bộ phận quan trọng của tư tưởng
Hỗ Chí Minh. Đã có nhiều người trong nước và trên thế giới nghiên cứu góp
phần làm sáng tỏ những tư tưởng và giá trị nhân văn vĩ đại của tư tưởng Hồ
Chí Minh. Trong đó tư tưởng về đồn kết dân tộc, đồn kết quốc tế được
khẳng định là nội dung thống nhất và đặc sắc trong suốt cả cuộc đời hoạt động
của Người. Trong thực tế, chiến lược đoàn kết quốc tế đã trở thành tài sản tỉnh

Tieu luan


thân quý giá của Đảng ta, dân tộc ta và nhân loại tiễn bộ trong thời đại ngày
nay.
Thế giới ngày nay đã có những thay đổi to lớn song vấn chưa mắt đi
bắt công và bạo lực. Các nước đang thực thi những thủ đoạn tỉnh ví, đùng sức
mạnh tài chính, thương mại, cơng nghệ, những phương tiện thơng tin đại

chúng cực mạnh đề chỉ phối về chính trị, xâm nhập về kinh tế, văn hoá, tư
tưởng đối với đa số các nước phát triển và các nước nghèo. Độc lập dân tộc
thực sự, tự đo đân chủ cho nhân dân, cơng bằng, hạnh phúc cho mọi người,
hồ bình hữu nghị cho các dân tộc còn đang là mục tiêu của lồi người.
Khơng có con đường nào khác là các nước phải đồn kết dân tộc thành một
khói vững chắc và đoàn kết với tất cả các nước trên thế giới, vừa đấu tranh
cho mục tiêu trên, vừa mở rộng hợp tác quốc tế, tiếp thu những thành tựu
khoa học và văn hố của nên văn minh trí tuệ. Đơng thời khẳng định những
quyền dân tộc cơ bản của mình, giữ gìn bản sắc và cốt cách tốt đẹp của đân
tộc mình.
Giá trí thực tiễn cua đoan kết quốc tế Hồ Chỉ Minh trong cách mạng
giải phong dân tộc được thể hiện:
- Hiện thực hoá khẩu hiệu chiến lược đoan kết quốc tế cửa Chủ nghĩa Mac — Lenin,
Ngươi tích cực hoạt động lí hận và thực tiễn trong phong trao cộng sản, công nhân
va giải phong dân tộc để biến khẩu hiệu đó thánh hiện thực. Hồ Chỉ Minh đã lập ra
hai tổ chức chính trí mang tỉnh quốc tế “Hội liên
hiệp thuộc địa” và “Hội liên hiệp các đân tộc bị äp bức”, hình thanh mặt trân
đồn kết các dân tộc thuộc địa đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân. Củng vơi
các phong trao cửa giai cấp vỏ sản ơ các nược chính quốc tạo thanh đong thác
cách mạng tấn công chủ nghĩa để quốc, đo la cống hiến vỉ đại đối vơi cách
mạng thế giơi, gop phản lam sang tao chủ ngiủa Mac — Lênin.
- Là cầu nói tỉnh đoan kết, hữu ngÌịỉ giữa các dân tộc trên thế giới: vơi
nhiều năm hoạt động cach mang tại nhiều nược trên thế giơi, Hồ Chí Minh cất
cao tiếng noi đoản kết hữu ngÌỉ giữa các dân tộc, nhân dân các nược trên thế
giới đều coi Ngươi la lanh tụ ví đại cua mình. Thực hiện chiến lược đoản kết
quốc tế, Ngươi đã gieo hạt giống đoan kết va giải phong khắp thể giơi, la hiện
thân của tỉnh đoãn kết giữa các dân tộc.
Trong giai đoạn hiện nay, tình hình quốc tế va trong nược hiển nay có
những chuyển biến nhanh chóng và sâu sắc, đặt ra nhưng điền kiên mới đơi
hơi phải biết vận dụng tr tương Hồ Chỉ Minh về đoan kết quốc tế cho phủ

hợp. Cần lâm ro đoan kết để hiển mục tiêu cách mạng giai đoạn hiện nay là
xây dựng “dân giảu, nước mạnh, xa hội công bằng, đản chủ, văn mỉnh°; Mơ
cưa, hội nhập quốc tế, la bạn cửa tất ca các nược, phấn đấu vì hoa bình, tích
cực tham gia vao giải quyết nhưng vấn đẻ toan câu hiện nay; Kết hợp sức
mạnh dân tộc vơi sức manh quốc tế để đấy nhanh công nghiệp hoa, hiện đại

Tieu luan


hoa đất nược, gợp phần vao sự nghiệp cách mạng thế giơi, Xây đựng đang
trong sach va vững mạnh lã hat nhân cốt loi đoản kết quốc tế và đoan kết đân
tộc.
Những quan điểm cơ ban củng những gia trí thực tiễn cua chiến lược
đoan kết quốc tế của Hồ Chỉ Minh la nhưng bai học rất sâu sắc cần được nhận
thức va vận đụng một cách sang tao, phủ hợp vơi cách mạng Việt Nam va thế
giới tiến bộ trong giai đoạn liên nay.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
khóa học kế toán tổng hợp tại tphcm
học kế toán ở đâu tốt nhất hà nội
PHỤ LỤC

Tieu luan



×