Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

(TIỂU LUẬN) TIN học đại CƯƠNG đề tài DÒNG CHẢY FDI TRONG bối CẢNH COVID 19 và tác ĐỘNG đến VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.25 KB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CƠ SỞ II
TP. HỒ CHÍ MINH
---------o0o---------

Mơn: TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: DÒNG CHẢY FDI TRONG BỐI CẢNH COVID-19
VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆT NAM

Mã lớp: ML146
GVHD: Trần Anh Tài
Nhóm thực hiện: Nhóm 9

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021

Tieu luan


DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT

Họ và Tên

MSSV

Đánh giá mức độ
hoàn thành cơng
việc

1



Nguyễn Thị Hồng Loan

1911115249

100%

2

Trịnh Thị Ngọc Hương

1911115182

100%

3

Nguyễn Đỗ Ngọc Hịa

1911115163

100%

4

Đồn Thị Kim Ngân

1911115299

100%


5

Trần Thị Thùy Linh

1911115245

100%

6

Nguyễn Thị Hồng Minh

1911115280

100%

7

Hồ Thị Thu Hà

1911115120

100%

8

Phạm Thanh Bình

1911115041


100%

9

Ngơ Thái Bảo

1911115038

100%

10

Nguyễn Ngọc Lâm

1911115222

100%

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Nhóm 9

MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................ i
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................... iii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ................................................................................................. iv

DANH MỤC BẢNG ........................................................................................................... v
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................... vi
Chương 1.

Cơ sở lý thuyết............................................................................................. 1

1.1

Khái niệm ............................................................................................................ 1

1.2

Đặc điểm .............................................................................................................. 1

1.3

Các yếu tổ ảnh hưởng đến dòng chảy FDI .......................................................... 2

Chương 2.

Dòng chảy FDI trong bối cảnh covid-19 trên thế giới ............................. 3

2.1

Những quốc gia phát triển ................................................................................... 3

2.2

Những quốc gia đang phát triển .......................................................................... 5


Chương 3.
3.1

Dòng chảy FDI trong bối cảnh covid-19 tại Việt Nam ............................ 8

Tình hình dòng chảy FDI..................................................................................... 8

3.1.1

Số vốn đăng ký .......................................................................................... 8

3.1.2

Cơ cấu FDI trong nền kinh tế .................................................................... 8

3.1.3

Thực trạng thu hút vốn đầu tư ................................................................. 10

3.1.4

Tình hình sử dụng vốn đầu tư.................................................................. 10

3.2

Cơ hội và thách thức .......................................................................................... 11

3.2.1

Cơ hội ...................................................................................................... 11


3.2.2

Thách thức ............................................................................................... 12

Chương 4.

Các chính sách FDI ứng phó với Covid-19 của Việt Nam và thế giới.

Các giải pháp đề xuất ....................................................................................................... 14
4.1

Các chính sách FDI ứng phó với COVID-19 của Việt Nam và thế giới ........... 14

4.1.1

Chính phủ Việt Nam................................................................................ 14

4.1.2

Các quốc gia trên thế giới ........................................................................ 14

4.2

Giải pháp đề xuất cho Chính phủ nhằm thu hút nguồn vốn FDI trong bối cảnh

COVID-19 .......................................................................................................................... 15
i

Tieu luan



Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Nhóm 9

4.2.1

Giải pháp đề xuất trong ngắn hạn ............................................................ 15

4.2.2

Giải pháp đề xuất trong dài hạn............................................................... 17

KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 20

ii

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Nhóm 9

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

STT Từ viết tắt

1

OECD

2

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

3

BOT

Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao

4

BTO

Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh

5

BT

6

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế


Xây dựng - Chuyển giao

UNCTAD Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển

7

M&A

Sáp nhập và mua lại

8

MNE

Công ty đa quốc gia

9

NEM

Phương thức đầu tư nước ngồi khơng sử dụng vốn chủ sở hữu

10

ODA

Hỗ trợ Phát triển Chính thức

iii


Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Nhóm 9

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Dịng vốn FDI tăng mạnh vào 9 tháng đầu năm.................................................... 3
Hình 2.2 Dịng chảy FDI từng khu vực ................................................................................ 4
Hình 2.3 So sánh sự ảnh hưởng Covid-19 với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp FDI
.............................................................................................................................................. 5
Hình 2.4 Sự trở lại của xu hướng FDI mơ hình doanh nghiệp nhỏ ...................................... 6
Hình 2.5 Ministry of Planning and Investment Portal.......................................................... 6
Hình 3.1 Số dự án và tổng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngồi ................................... 7
Hình 3.2 Tổng vốn đầu tư đăng ký tại Hà Nội ..................................................................... 9
Hình 3.3 Tổng vốn đầu tư đăng ký theo mơ hình doanh nghiệp ........................................ 10
Error! Bookmark not defined.

iv

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Nhóm 9

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3-1 Bảng xếp hạng các địa phương hàng đầu về thu hút FDI ................................... 11


v

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Nhóm 9

LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ khi Luật Đầu tư nước ngoài ra đời vào tháng 12/1987 cho đến nay, Việt Nam đã
trải qua hơn 30 năm thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Khu vực FDI đã góp phần
khơng nhỏ trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam như: tăng thu ngân sách, tạo
công ăn việc làm, là nguồn bổ sung quan trọng trong công cuộc phát triển và chuyển dịch
cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, giúp nâng cao tầm vóc và vị thế của Việt Nam trên thị
trường toàn cầu.
Tuy nhiên, dịch Covid-19 hiện nay đang đặt ra những thách thức chưa từng có tiền lệ và
những khó khăn vơ cùng to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế toàn cầu. Đầu tư trực tiếp nước
ngồi cũng khơng thể tránh khỏi những tác động tiêu cực, song cũng có những điểm tích
cực trong bức tranh thu hút FDI. Bài tiểu luận bao gồm 4 chương, tập trung đánh giá thực
trạng và mức độ tác động của thời kỳ dịch bệnh Covid-19 đến dòng chảy FDI trên thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng. Bên cạnh đó, đánh giá hiệu quả của các chính sách ứng
phó với Covid-19, từ đó đề xuất các khuyến nghị chính sách trong giai đoạn tiếp theo, nhằm
thích ứng với trạng thái bình thường mới trong và sau dịch.

vi

Tieu luan



Tiểu luận môn Tin học Đại cương

CHƯƠNG 1.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Khái niệm
Theo OECD trong tài liệu Detailed Benchmark Definition of FDI, ấn bản 3 (Paris, 1996):
“Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI - Foreign Direct Investment) phản ánh mục tiêu của một
thực thể cư trú tại một nền kinh tế (nhà đầu tư trực tiếp) muốn có được một mối quan tâm
(lợi ích) lâu dài trong một thực thể cư trú tại một nền kinh tế khác nền kinh tế của nhà đầu
tư (doanh nghiệp đầu tư trực tiếp)”
1.2 Đặc điểm
FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận.
Các chủ đầu tư nước ngồi phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu để giành quyền kiểm
soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư.
Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư về sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ,
lãi.
FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.
Phân loại FDI
- Theo cách thức xâm nhập:
Đầu tư mới (greenfield investment)
Sáp nhập và mua lại (merger & acquisition)
- Theo quan hệ về ngành nghề, lĩnh vực giữa chủ đầu tư và đối tượng tiếp nhận đầu tư
FDI theo chiều dọc (vertical FDI)
FDI theo chiều ngang (horizontal FDI)
FDI hỗn hợp (conglomerate FDI)
- Theo định hướng của nước nhận đầu tư
FDI thay thế nhập khẩu

FDI tăng cường xuất khẩu
FDI theo các định hướng khác của Chính phủ
- Theo định hướng của chủ đầu tư
FDI phát triển (expansionary FDI)
FDI phịng ngự (defensive FDI)
Nhóm 9

1

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

- Theo hình thức pháp lý: có nhiều hình thức khác nhau. Ở Việt Nam, FDI được tiến
hành dưới hình thức pháp lý chủ yếu là:
Hợp đồng hợp tác kinh doanh
Doanh nghiệp liên doanh
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
Ngoài ra, FDI ở Việt Nam cịn được tiến hành bằng các hình thức Xây dựng - Kinh doanh
- Chuyển giao (BOT), Xây dựng - Chuyển giao - Kinh doanh (BTO), Xây dựng - Chuyển
giao (BT).
1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến dòng chảy FDI
Trong quá trình sử dụng FDI có nhiều nhân tố giúp tăng hiệu quả sử dụng hoặc kìm hãm
hiệu quả hoạt động của nguồn vốn này.
Bao gồm:
- Vị trí địa lý và các điều kiện tự nhiên của nước tiếp nhận đầu tư
- Mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định có tác động tích cực trong việc gia tăng hiệu quả sản
xuất và phát triển kinh tế xã hội.
- Nguồn lực phục vụ cho việc triển khai các dự án đầu tư. Các điều kiện chính trị - xã

hội ổn định tạo ra sự an tâm về tâm lý cho các nhà đầu tư. Đồng thời phong tục tập quán có
tác động mạnh tới sản phẩm tiêu dùng, cơ cấu của doanh nghiệp.
- Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.

Nhóm 9

2

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

CHƯƠNG 2.

DỊNG CHẢY FDI TRONG BỐI CẢNH COVID-19 TRÊN THẾ
GIỚI

Covid-19 đã tạo ra một cuộc khủng hoảng kinh tế và xã hội quy mô lớn nhất trên tồn
thế giới. Do đó đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Theo
số liệu từ UNCTAD, dịng vốn FDI tồn cầu đã giảm 42% vào năm 2020, giảm từ 1500 tỷ
USD xuống còn 859 tỷ USD. Covid-19 làm giảm xu hướng đầu tư dài hạn trong dịng đầu
tư tồn cầu. Tác động Covid-19 xảy ra mạnh mẽ buộc các quốc gia có các biện pháp ngăn
chặn đã làm chậm chi tiêu vốn của các MNE và các chi nhánh của họ ở nước ngoài. Các dự
án đầu tư Greenfield cùng các hoạt động mua bán và sáp nhập xuyên biên giới (M&As)
đang triển khai cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi vì dịch bệnh.

Hình 2.1 Dịng vốn FDI tăng mạnh vào 9 tháng đầu năm
2.1 Những quốc gia phát triển
Với sự tác động của Covid-19 đang diễn ra đã làm cho các quốc gia phát triển bị ảnh

hưởng nặng nề nhất với dòng vốn FDI giảm 69% xuống còn ước 229 tỷ USD, mức thấp
nhất trong gần 25 năm. Dòng vốn sang các quốc gia Bắc Mỹ giảm 46% xuống còn 166 tỷ
USD so với 2019, ở Hoa Kỳ FDI giảm 49% xuống còn 134 tỷ USD chủ yếu đều ở các hoạt
động M&A cùng với các dự án đầu tư Greenfield và các giao dịch tài chính giảm mạnh.
Nhóm 9

3

Tieu luan


Tiểu luận môn Tin học Đại cương

Châu Âu cũng chịu ảnh hưởng với FDI của Vương quốc Anh đã giảm xuống 0 và sự sụt
giảm ở một số quốc gia lớn khác. Ngoài ra, FDI được ghi nhận giảm 46% xuống còn 22 tỷ
USD được ghi nhận ở Australia. Tuy nhiên, hoạt động FDI hiệu quả được diễn ra ở vài
quốc gia châu Âu như là Thụy Điển chứng kiến dịng vốn tăng gấp đơi và FDI của Tây Ban
Nha cũng tăng 52% nhờ các thương vụ mua bán. Và FDI cũng được ghi nhận ở các quốc
gia châu Á như là Israel và Nhật Bản.

Hình 2.2 Dịng chảy FDI từng khu vực
Trong phân tích của OECD cho biết FDI và hoạt động M&A đã giảm khoảng 50%
trong nửa đầu năm 2020 so với nửa cuối năm 2019. Các dự án Greenfield cũng ghi nhận
về sự sụt giảm giá trị như xây dựng; vận chuyển và bảo quản; và công nghiệp ô tô giảm
lần lượt là 46%, 39% và 59% trong 11 tháng đầu năm 2020 so với năm 2019. Về lâu dài,
các công ty sẽ thay đổi địa điểm cho các hoạt động kinh doanh của họ ở nước ngồi để
ứng phó với khủng hoảng. Các nhà đầu tư sẽ ngần ngại trong việc khám phá các cơ hội
đầu tư khi đối mặt với đại dịch, từ đó đã có sự sụt giảm các cơng bố dự án mới (hình).
Tính an ninh và độ tin cậy của các chuỗi cung ứng tồn cầu cũng khiến nhiều cơng ty cân
nhắc việc bản địa hóa các nhà cung cấp của họ thay vì mở rộng phạm vi địa lý.

Nhóm 9

4

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Hình 2.3 So sánh sự ảnh hưởng Covid-19 với doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp
FDI
2.2 Những quốc gia đang phát triển
Vào cuối tháng 3 năm 2020, Quỹ Tiền tệ Quốc tế thông báo rằng các nhà đầu tư đã rút
83 tỷ USD khỏi các nước đang phát triển kể từ đầu cuộc khủng hoảng COVID-19, dòng
vốn chảy ra lớn nhất từng ghi nhận. Tất cả các lĩnh vực đều bị ảnh hưởng, nhưng FDI giảm
sâu đối với tiêu dùng như hàng không, khách sạn, nhà hàng, các ngành sản xuất và lĩnh vực
năng lượng.
UNCTAD cho biết dòng vốn FDI vào các nền kinh tế đang phát triển giảm ít hơn dự báo
(-16%). Theo khu vực, tỷ lệ này giảm 28% đối với châu Phi, 25% ở Mỹ Latinh và Caribe,
và 12% đối với châu Á. Trung Quốc là nước nhận FDI lớn nhất thế giới vào năm 2019, tuy
nhiên, trong nửa đầu năm 2020, dòng vốn vào Trung Quốc giảm 4%.
Các thương vụ M&A đã được ký kết tăng 4% trong năm 2020 do hoạt động M&A phục
hồi nửa năm đầu 2020. Tuy nhiên, trong nửa cuối năm, tổng số thương vụ đã hồn thành
giảm 18%.

Nhóm 9

5

Tieu luan



Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Hình 2.4 Sự trở lại của xu hướng FDI mơ hình doanh nghiệp nhỏ
Dữ liệu mới nhất về các dự án Greenfield từ cơ sở dữ liệu FDI Markets của Financial
Times cho thấy của đại dịch COVID-19 đã làm giảm 43% ở các nước đang phát triển, ảnh
hưởng đến ngành sản xuất, dịch vụ và khai thác. Mặc dù vậy, đầu tư Greenfield ở lĩnh vực
công nghệ sinh học và truyền thông tăng gần gấp đơi kể từ năm 2019.

Hình 2.5 Ministry of Planning and Investment Portal

Nhóm 9

6

Tieu luan


Tiểu luận môn Tin học Đại cương

Các nước đang phát triển cũng có những sự thích nghi phù hợp với thực tại đầy khó
khăn, tổ chức tiếp cận, tìm hiểu và hỗ trợ các đối tác, tập đồn lớn tìm hiểu cơ hội đầu tư,
tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp FDI đang hoạt động, nhất là về thủ tục hành chính, đất
đai.

Hình 2.6 Số dự án và tổng vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngồi

Nhóm 9


7

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

CHƯƠNG 3.

DỊNG CHẢY FDI TRONG BỐI CẢNH COVID-19 TẠI VIỆT
NAM

3.1 Tình hình dịng chảy FDI
3.1.1

Số vốn đăng ký

Năm 2017, sự bùng nổ của vốn đầu tư thơng qua góp vốn, mua cổ phần, sự quay trở lại
của các dự án tỷ USD góp phần thúc đẩy vốn FDI vào Việt Nam tăng trưởng ngoạn mục.
Xu hướng đầu tư mới cũng rất được chú ý là “Mua bán và sáp nhập (M&A)”. Trong giai
đoạn này, vốn đăng ký tăng 38% so với năm 2016. Năm 2018 vốn đăng ký có giảm nhẹ
(2%) so với năm 2017 nhưng đã tăng trở lại vào năm 2019. Việc tăng trưởng này là do sự
phát triển mạnh mẽ của phương thức đầu tư nước ngồi khơng sử dụng vốn chủ sở hữu
(NEM), đó là các hoạt động như thuê gia công, dịch vụ, nhượng quyền, cấp phép và quản
lý theo hợp đồng.
Đầu năm 2020, dịch COVID_19 bùng phát lan rộng, cú sốc tồn cầu làm hạn chế đi lại,
khó khăn trong việc trực tiếp tìm hiểu, nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp, gây ảnh hưởng
đến khả năng quyết định đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Song song với đó những
biện pháp kiểm sốt dịch ở các quốc gia đã đóng băng các hoạt động thương vụ trong nước
và quốc tế gây sự sụt giảm đáng kể của vốn đăng ký và số dự án đầu tư. Cụ thể là, số dự án

giảm 35,2%, tổng vốn đăng ký giảm hơn 7,9 tỷ USD so với 2019.
Dịch bệnh vẫn diễn biến phức tạp, nhưng 5 tháng đầu 2021, Việt Nam ghi có sự khởi
sắc, ghi nhận vốn FDI ước tính đạt 7,15 tỷ USD, tăng 6,7% so với cùng kỳ năm trước.
3.1.2

Cơ cấu FDI trong nền kinh tế

3.1.2.1

Theo khu vực kinh tế

Nguồn vốn FDI ở các khu vực kinh tế có sự phân hóa khác nhau. Vốn FDI vẫn duy trì
tập trung chủ yếu vào ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo, tuy nhiên giảm từ 56% tổng
vốn đầu tư (2016-2020) xuống mức 47,67%. Theo sau đó là lĩnh vực sản xuất, phân phối
điện tăng hơn 10% so với giai đoạn 2016-2020. Hoạt động kinh doanh bất động sản đứng
thứ ba, lượng vốn FDI đổ vào ngành cũng có mức tăng nhẹ. Ngành nơng - lâm - ngư nghiệp
chiếm tỷ lệ vốn FDI thấp nhất với 0,97% tổng vốn FDI . Dưới đây là biểu đồ sự phân hoá
vốn đầu tư đăng ký vào các lĩnh vực tiêu biểu tháng 4/ 2020: Cơng nghiệp chế biến, chế tạo
Nhóm 9

8

Tieu luan


Tiểu luận môn Tin học Đại cương

(“I”), Hoạt động kinh doanh bất động sản (“II”), Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều
hịa (“III”), Dịch vụ lưu trú và ăn uống (“IV”) và Xây dựng (“V”).


Hình 3.1 Tổng vốn đầu tư đăng ký tại Hà Nội
3.1.2.2

Theo địa phương

Đầu tư FDI đã có mặt ở 63 tỉnh và thành phố trên cả nước. Năm 2020, cơ cấu FDI theo
vùng tiếp tục có sự chuyển biến tích cực, số liệu tháng 4/2020 cho thấy 5 khu vực được
đầu tư nhiều nhất là Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu,
Đồng Nai.

Nhóm 9

9

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Hình 3.2 Tổng vốn đầu tư đăng ký theo mơ hình doanh nghiệp
3.1.3

Thực trạng thu hút vốn đầu tư

Nước ta có lợi thế cạnh tranh về việc thu hút vốn FDI: môi trường đầu tư thơng thống,
mơi trường chính trị ổn định, mơi trường kinh tế vĩ mô phát triển ổn định, nguồn nhân lực
dồi dào với chi phí thấp. Đặc biệt sau khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do, doanh
nghiệp Việt Nam dễ dàng tìm kiếm cơ hội, gặp gỡ các nhà đầu tư. Việc thu hút vốn FDI
khá hiệu quả thể hiện qua sự tăng trưởng từng năm về số vốn đầu tư, số dự án. Thế nhưng
từ đầu năm 2020 đến nay, tình hình dịch bệnh căng thẳng khiến các nhà đầu tư mới dừng

tìm kiếm cơ hội đầu tư, các dự án đầu tư đã và đang thực hiện có nguy cơ bị hỗn lại ảnh
hưởng tới thu hút đầu tư trong thời gian tới.
3.1.4 Tình hình sử dụng vốn đầu tư
Trong giai đoạn 2016-2019, tổng vốn thực hiện đạt 72,9 tỷ USD, chiếm 52,2% tổng vốn
đăng ký. Theo đó, tỷ trọng FDI trong tổng số vốn đầu tư phát triển tồn cũng tăng lên, đạt
mức bình quân khoảng 23,6%/năm trong giai đoạn này.

Nhóm 9

10

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Địa phương

Số lượt
Tổng vốn
góp vốn
đăng ký
mua cỏ
phần
TP Hồ Chí minh
1900
1389
8374
1900
19992

Hải Phịng
100
3883
2980
8700
27728
Hà Nội
1400
8166
2833
3900
38838
Bảng 3-1 Bảng xếp hạng các địa phương hàng đầu về thu hút FDI
Dự án
mới

Vốn
đăng


Giá trị
vốn
góp

Dưới tác động của đại dịch Covid 19, từ cuối năm 2020 - đầu năm 2021, nguồn vốn FDI
có những chuyển biến trong việc giảm về số vốn đăng ký và tăng về vốn thực hiện. Tính
đến 20/7/2021, vốn thực hiện của dự án FDI ước tính đạt 10,5 tỷ USD, tăng 3,8% so với
cùng kỳ 2020. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI trong năm 2021 được ghi nhận vẫn
đang tiếp tục tăng trưởng.
3.2 Cơ hội và thách thức

3.2.1

Cơ hội

Do sự kết nối toàn cầu, nguy cơ lan tràn của Covid-19 rất cao, các nước đều có nhu cầu
về những sản phẩm y tế. Tạo ra cơ hội cho các công ty sản xuất Việt Nam có thể chiếm một
vị trí thành cơng lâu dài trên thế giới bằng cách sản xuất nhiều loại sản phẩm y tế. Nhiều
doanh nghiệp vừa và nhỏ có thể sản xuất các thiết bị y tế đơn giản như khẩu trang, găng
tay,... cho các bệnh viện địa phương hoặc xuất cảng bằng cách điều chỉnh dây chuyền sản
xuất của nhà máy và đào tạo lại lực lượng lao động. Với các thiết bị phức tạp như giường
bệnh, dụng cụ y tế, máy thở,... có thể sản xuất bởi các doanh nghiệp trong ngành kim loại,
máy móc, điện tử, ơ tơ và bộ phận máy bay. Tiềm năng y tế số cũng có thể thấy qua giá trị
tăng trưởng với tổng chi tiêu y tế hơn 17 tỷ USD năm 2019. Cơ hội cho các nhà đầu tư nước
ngoài vào để nâng cao chất lượng, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe.
Để thích ứng với tình hình mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong chuyển đổi số đã
diễn ra mạnh mẽ. Đợt giãn cách xã hội đã giúp nhiều học sinh, sinh viên làm quen với ứng
dụng học trực tuyến. Nhiều người làm kinh doanh cũng đã ứng dụng thương mại điện tử
vào bán hàng. Về phòng chống COVID-19, người dân đã chủ động cài đặt ứng dụng để
khai báo, phát hiện tiếp xúc gần với người nghi nhiễm COVID-19. Các doanh nghiệp Việt
Nhóm 9

11

Tieu luan


Tiểu luận môn Tin học Đại cương

Nam ngày càng phát triển mạnh mẽ kinh tế số, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và
nhân lực chất lượng cao. Tạo cơ hội thu hút các nhà đầu tư vào các lĩnh vực ứng dụng công

nghệ.
Hiện nay, nhiều quốc gia trên toàn thế giới đang nhận ra sự phụ thuộc quá mức vào
Trung Quốc về các sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị toàn cầu (đặc biệt là thiết bị
bảo hộ cá nhân) nên mong muốn tìm kiếm một địa điểm khác. Đây là cơ hội tốt cho Việt
Nam chứng tỏ mình là một trong những địa điểm sản xuất tốt nhằm thu hút các nhà đầu tư.
Các nước Ấn Độ, Đức, Úc cũng đã ra đạo luật, trong thời gian Covid-19 các đầu tư từ
nước ngoài phải được Chính phủ chấp nhận, để tránh các nước nhân cơ hội nạn dịch hòng
mua lại các doanh nghiệp đang khủng hoảng trong nước nhằm thâu tóm thị trường. Đây là
cơ hội để Chính phủ Việt Nam kiểm nhìn nhận lại phương pháp thu hút, sàng lọc và duy trì
hiệu quả các dự án FDI phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hố đất nước.
3.2.2

Thách thức

Bối cảnh dịch bệnh Covid-19 có những diễn biến phức tạp, lan rộng ra nơi đặc biệt là tại
Thành phố Hồ Chí Minh - đầu tàu kinh tế và nhiều tỉnh phía Nam. Nguồn FDI ở các tỉnh
này rất cao; trong đó Long An thu hút FDI nhiều nhất cả nước với tổng vốn đầu tư đăng ký
3,58 tỷ USD. Thành phố Hồ Chí Minh đứng thứ hai (1,8 tỷ USD) và Bình Dương đứng thứ
ba (1,33 tỷ USD). Tuy nhiên, giãn cách xã hội đưa Việt Nam đứng trước thách thức rằng
nhà đầu tư hiện tại phải cân nhắc việc tăng vốn hoặc rút lui để đầu tư tại các thị trường đã
phục hồi khác tại thời điểm này.
Hơn nữa tình hình lao động cũng là thách thức đối với nhà đầu tư nước ngoài trong bối
cảnh COVID – 19. Việc hạn chế nhập cảnh người nước ngoài dẫn đến thiếu hụt chuyên
gia cộng với tỷ lệ tiêm chủng cộng đồng thấp của Việt Nam đã khiến các doanh nghiệp phải
tạm ngừng sản xuất, cắt giảm lao động. Ngồi ra, chi phí sử dụng lao động trong thời kỳ
này cao hơn do đầu tư thêm khẩu trang, nước sát khuẩn, thực hiện an toàn lao động để tránh
lây nhiễm. Một số doanh nghiệp FDI đã giảm doanh thu, lợi nhuận dẫn đến thua lỗ, tạm
ngừng hoặc hoạt động cầm chừng.
Hình 3.3 Biểu đồ tiêm chủng tại các quốc gia Đơng Nam Á
Nhóm 9


12

Tieu luan


Tiểu luận môn Tin học Đại cương

Doanh nghiệp FDI không bảo đảm được q trình lưu thơng hàng hóa phục vụ sản xuất
do các quy định phòng dịch phức tạp và không thống nhất giữa nhiều nơi. Đặc trưng của
ngành cơng nghiệp là tính kết nối sản xuất theo chuỗi khơng phân biệt địa giới hành chính,
do đó, thách thức sẽ ảnh hưởng lớn đến đầu vào sản xuất của doanh nghiệp.
Hiện tượng nguồn FDI chất lượng thấp vào Việt Nam những năm qua là hệ quả của việc
đẩy nhanh q trình thu hút FDI khơng chọn lọc. Thực tế, trong bối cảnh COVID-19 xuất
hiện các dòng FDI chất lượng cao nhưng độ trễ và sự chưa hiệu quả trong việc thu hút vốn
chất lượng thấp từ trước sẽ có những ảnh hưởng khơng nhỏ đến tiến trình của những dự án
FDI chất lượng cao.
Ngoài ra, Việt Nam cũng phải đối mặt với những thách thức mang tính lâu dài để đón
đầu dịng FDI vào Việt Nam như vấn đề khan hiếm của nguyên liệu đầu vào như chip bán
dẫn, thức ăn gia súc, sắt thép,… Mặc dù tình hình lạm phát của Việt Nam bình quân 6 tháng
đầu năm khá thấp, chỉ số giá tiêu dùng tăng 1,47% so với năm 2020 nhưng giá tăng mạnh
do ảnh hưởng của COVID kéo dài gây nguy cơ lạm phát cao.

Nhóm 9

13

Tieu luan



Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

CHƯƠNG 4.

CÁC CHÍNH SÁCH FDI ỨNG PHÓ VỚI COVID-19 CỦA

VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI. CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT
4.1 Các chính sách FDI ứng phó với COVID-19 của Việt Nam và thế giới
4.1.1

Chính phủ Việt Nam

Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp chịu tác động do Covid
19 thông qua chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 4/3/2020 cung cấp các giải pháp cấp bách tháo gỡ
khó khăn cho sản xuất kinh doanh như gia hạn thời gian đóng các loại thuế. Trên thực tế,
các chính sách gia hạn dễ được tiếp cận, góp phần vào hỗ trợ khó khăn của doanh nghiệp.
Đối với các chính sách thu hút vốn đầu tư: chính phủ đã tích cực cải cách thủ tục hành
chính, cải thiện môi trường đầu tư, mở rộng danh mục ngành, nghề ưu đãi đầu tư. Ngoài ra,
nhà nước đã đảm bảo được tình hình dịch bệnh trong nước ổn định do đó là một điểm sáng
thu hút vốn đầu tư trong năm 2020. Tuy nhiên, năm 2021, những ứng phó chưa triệt để đối
với dịch Covid đã mang lại nhiều thách thức.
Sự trở lại của xu hướng FDI doanh nghiệp nhỏ
Cơ sở hạ tầng của các khu công nghiệp, khu chế xuất trong cả nước tiếp tục được hoàn
thiện và nâng cấp, góp phần nâng cao mơi trường đầu tư của Việt Nam, đưa nước ta trở
thành ứng cử viên sáng giá cho thu hút dòng vốn FDI.
Ngân hàng Nhà nước đã chủ động giảm các mức lãi suất nhằm giảm bớt khó khăn cho
sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thanh khoản cho các tổ chức tín dụng, giảm chi phí vay vốn của
doanh nghiệp và người dân. Trong năm 2020, lãi suất tồn bộ hệ thống trung bình giảm
1,2-1,5%; trong bảy tháng đầu năm 2021, lãi suất giảm thêm 0,5%. Tuy nhiên, các giải pháp
này chưa thực sự mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp khi doanh nghiệp bị ảnh hưởng cả

đầu vào và đầu ra.
4.1.2

Các quốc gia trên thế giới

Hỗ trợ dòng tiền kinh doanh là mục tiêu cốt lõi của các quốc gia trên thế giới, cụ thể là
chính sách kéo dài thời gian nộp thuế, hoãn nộp thuế, hỗ trợ vốn vay ưu đãi cho các doanh
nghiệp.

Nhóm 9

14

Tieu luan


Tiểu luận mơn Tin học Đại cương

Bên cạnh đó, một số quốc gia đã thắt chặt việc sàng lọc FDI, nhằm bảo vệ các lợi ích an
ninh thiết yếu. Tuy nhiên, cơ chế rà sốt FDI có thể làm tăng chi phí, làm chậm trễ các giao
dịch đầu tư, thậm chí là các cơng ty nước ngồi có thể từ bỏ quyết định đầu tư.

Hình 4.1 Screening of FDI projects
Nhiều quốc gia đang phát triển đã đưa ra các chính sách nhằm thúc đẩy vốn đầu tư trong
giai đoạn này. Cụ thể, tiến hành đơn giản hóa thủ tục hành chính cho các hoạt động FDI,
gia tăng các ưu đãi, quyền lợi mới cho nhà đầu tư.
4.2 Giải pháp đề xuất cho Chính phủ nhằm thu hút nguồn vốn FDI trong bối cảnh
COVID-19
4.2.1


Giải pháp đề xuất trong ngắn hạn

4.2.1.1

Chính sách an sinh xã hội

Tập trung ưu tiên chống dịch, chống dịch thành cơng thì mới có nền tảng để phát triển
kinh tế. Tăng cường quản lý thị trường hàng hóa, dịch vụ, hạn chế tắc nghẽn dịng lưu thơng
và sản xuất hàng hóa tiêu dùng thiết yếu.

Nhóm 9

15

Tieu luan


Tiểu luận môn Tin học Đại cương

Chi trả bảo hiểm thất nghiệp, cung cấp nguồn lương thực, hỗ trợ người bị tạm thời ngưng
việc làm, trợ cấp cho người nghèo, người bị mất kế sinh nhai,...
Cho phép doanh nghiệp sử dụng quỹ bảo hiểm thất nghiệp trong việc đào tạo kỹ năng
cho người lao động trong thời gian giãn cách, nghỉ việc để một mặt nâng cao trình độ cho
người lao động, giúp doanh nghiệp giảm chi phí tuyển dụng khi nền kinh tế cũng như doanh
nghiệp hoạt động bình thường trở lại.
Người lao động, dù tạm thời chưa có việc làm, nên được phép tiếp tục duy trì tham gia
bảo hiểm xã hội, để bảo đảm các quyền lợi về bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp.
4.2.1.2


Chính sách tiền tệ

Phối hợp hài hịa chính sách tài chính và chính sách tiền tệ ứng biến linh hoạt với tình
hình dịch bệnh, chỉ bố trí ngân sách vào những cơng trình cần thiết, có hiệu quả cao tránh
thất thoát, tham nhũng. Đẩy mạnh ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực y tế, an sinh xã hội và
hỗ trợ doanh nghiệp.
Giảm lãi suất cấp vốn cho các doanh nghiệp, ổn định dịng lưu thơng tiền tệ, kiểm sốt
lạm phát tạo nền tảng vững chắc, góp phần thu hút đầu tư nước ngồi.
4.2.1.3

Chính sách đầu tư cơng

Trong bối cảnh dịch bệnh, Nhà nước sẽ đóng vai trị là đối tượng chi tiêu chính. Do vậy,
đẩy mạnh chi tiêu đầu tư cơng đóng vai trị rất quan trọng. Hạn chế, tiết giảm những thủ tục
không cần thiết trong quá trình giải ngân nguồn vốn ODA, đẩy nhanh giải ngân đầu tư cơng
đối với các cơng trình, lĩnh vực mang tính cấp thiết để phát triển cơ sở hạ tầng, kích thích
tổng cầu trong ngắn hạn và tạo ra năng lực cho nền kinh tế nhằm tăng trưởng trong dài hạn.
Cần có sự giám sát chặt chẽ của Chính phủ để tránh xảy ra những hệ lụy tiêu cực và rủi ro
đạo đức.
4.2.1.4

Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Chính phủ cần tiến hành các biện pháp hỗ trợ các doanh nghiệp một cách hiệu quả hơn,
đẩy nhanh các thủ tục pháp lý để q trình hỗ trợ được nhanh chóng. Điều này sẽ giúp ích
rất nhiều trong việc giảm áp lực gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp trong khoảng thời
gian này. Tuy nhiên, việc hỗ trợ phải được tiến hành có chọn lọc, cần ưu tiên cho nhóm
Nhóm 9

16


Tieu luan


Tiểu luận môn Tin học Đại cương

doanh nghiệp trong các ngành cơng nghiệp trọng điểm, nhằm mục đích duy trì mối quan hệ
hợp tác bền vững.
4.2.1.5

Chính sách ổn định và thu hút FDI

Ban hành các chính sách ưu đãi cho nguồn vốn FDI là một việc làm cần thiết để có thể
tạo dựng, duy trì mối quan hệ hợp tác đối với các nhà đầu tư FDI. Tuy vậy, để đảm bảo sự
cơng bằng, cần có sự ưu tiên đối với các nhà đầu tư lớn và có quan hệ lâu năm với Việt
Nam. Trong điều kiện khó khăn trong đi lại, xúc tiến đầu tư trực tuyến là một trong những
giải pháp hiệu quả, tiết kiệm chi phí, thể hiện sự thích ứng trong bối cảnh khó khăn, cũng
như trình độ phát triển của cơng nghệ.
4.2.2

Giải pháp đề xuất trong dài hạn

4.2.2.1

Hoàn thiện bộ khung pháp lý

Tăng cường trách nhiệm của chính phủ trong việc hỗ trợ các hoạt động nhận đầu tư của
doanh nghiệp, công khai, minh bạch trong tổ chức thực hiện.
Một vấn đề khác đặt ra là rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài thường thể hiện sự lo ngại khi
tham gia đầu tư vào Việt Nam vì thủ tục pháp lý rườm rà, phức tạp. Do đó, chính phủ Việt

Nam cần phải thực hiện tinh giản, tối ưu hóa các thủ tục đầu tư, tránh gây phiền hà, mất
thời gian của nhà đầu tư.
4.2.2.2

Đổi mới phát triển theo hướng khoa học, công nghệ

Xây dựng quốc gia phát triển dựa vào Khoa học - Công nghệ tạo ra quy mơ và tốc độ
phát triển nhanh chóng cho nền kinh tế, từ đó làm động lực thúc đẩy sự đầu tư của các
doanh nghiệp nước ngoài. Nâng cao khả năng chuyển giao công nghệ bằng cách đưa ra tiêu
chuẩn về trình độ cơng nghệ đối với các dự án đầu tư vào Việt Nam.
Yêu cầu nhà đầu tư có cam kết chuyển giao cơng nghệ, tăng cường hình thức đầu tư mua
cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, đẩy mạnh liên kết giữa các doanh nghiệp
trong nước và doanh nghiệp FDI.
4.2.2.3

Phát triển nguồn lực chất lượng cao

Nhân lực là yếu tố quan trọng thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Năng lực càng được
cải thiện, nhà đầu tư càng tin tưởng chuyển giao máy móc, cơng nghệ, kỹ thuật vào Việt
Nam.
Nhóm 9

17

Tieu luan


×