Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC LỚP 12 HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (518.92 KB, 10 trang )

Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY
TỔ SINH – CÔNG NGHỆ

HỌ VÀ TÊN HS: ………………………………………
LỚP 12C…..
NĂM HỌC 2021- 2022

Năm học 2021- 2022

Trang 1


Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

Phần Năm: DI TRUYỀN HỌC
Chương I: CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
BÀI 1:
GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ Q TRÌNH NHÂN ĐƠI ADN
 

I.Gen:
- Là 1 đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hóa một chuỗi polipeptit hay 1 phân tử ARN.
II.Mã di truyền:
1.Định nghĩa:


-Mã di truyền: là trình tự sắp xếp các Nucleotit trên gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin
trong prơtêin.
2.Đặc điểm của mã di truyền:
+ Tính liên tục
+ Tính phổ biến
+ Tính đặc hiệu
+ Có tính thối hố
III.Qúa trình nhân đơi ADN (Tự sao/sao chép/nhân bản/Tái bản ADN):
1.Định nghĩa: Từ 1 phân tử ADN tạo 2 phân tử ADN giống nhau, giống AND ban đầu.
2.Nơi xảy ra: trong nhân tế bào.
3.Diễn ra theo nguyên tắc:
-Nguyên tắc bổ sung (A=T; G≡X)
-Ngun tắc bán bảo tồn.
- Ngun tắc khn mẫu
-------------------------------------------------

BÀI 2
PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
 

I.Các loại ARN:
-ARN thông tin ( mARN)
-ARN vận chuyển (tARN)
-ARN Ribôxôm (rARN)
II.Phiên mã:
1.Định nghĩa: Là quá trình tổng hợp phân tử ARN dựa trên mạch khuôn của gen.
2.Nơi xảy ra: xảy ra trong nhân tế bào.
3.Diễn biến:
-Enzim thực hiện phiên mã: ARN_Polimeraza
-Một mạch trên gen được dùng làm khn có chiều: chiều từ 3’ – 5’

-Những nguyên tắc trong phiên mã: Nguyên tắc bổ sung: A=U; T=A; G≡X; X≡G.
-Kết thúc phiên mã: tạo ra được phân tử mARN.
4.Hoạt động xảy ra ngay sau khi mARN được tổng hợp:
- Ở tế bào nhân sơ: mARN được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin.
- Ở tế bào nhân thực: mARN được cắt bỏ các đoạn intron, nối các đoạn exon lại với nhau (tạo
mARN trưởng thành) => sau đó mới được dùng làm khn tổng hợp prơtêin.
III.Dịch mã:
- Định nghĩa: Là q trình tổng hợp phân tử prôtêin.
- Nơi xảy ra: xảy ra ở tế bào chất.
- Diễn biến: Gồm 2 giai đoạn: Hoạt hóa axit amin ➔ Tổng hợp chuỗi pơlypeptit
- Kết quả: Tạo ra các phân tử prôtêin.
Năm học 2021- 2022
Trang 2


Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

BÀI 3
ĐIỀU HỊA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
 

I.Khái quát về điều hòa hoạt động của gen:
1.Định nghĩa: là điều hòa lượng sản phẩm do gen tạo ra.
2.Điều hòa hoạt động gen phụ thuộc: giai đoạn phát triển của cơ thể, điều kiện của môi trường
II.Điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ (Theo mơ hình Mơnơ và Jacơp)
1.Ơperon: cụm gen cấu trúc có liên quan về chức năng và có chung 1 cơ chế điều hòa.
2.Sự điều hòa hoạt động của Operon Lac:
- Khi mơi trường khơng có đường Lactơzơ, các gen trong operon hoạt động như sau:

Protein ức chế (do gen điều hòa tổng hợp) liên kết với vùng vận hành => gen cấu trúc không hoạt
động => không xảy ra phiên mã => không tạo protein sản phẩm.
- Khi môi trường có đường Lactơzơ, các gen trong operon hoạt động như sau:
Một số phân tử đường lactozo liên kết với protein ức chế => gen cấu trúc hoạt động => xảy ra phiên
mã => tạo protein sản phẩm.
-------------------------------------------------

BÀI 4
ĐỘT BIẾN GEN
 

I.Khái niệm và các dạng đột biến gen:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới 1 cặp nuclêôtit (đột biến
điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Đột biến điểm: đột biến liên quan đến 1 cặp Nu.
- Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
2.Các dạng đột biến điểm thường gặp:
- Đột biến thay thế 1 cặp Nucleotit
- Đột biến mất hay thêm 1 cặp Nucleotit
3.Ý nghĩa: Tạo nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa, chọn giống.
4.Hậu quả: Đột biến gen có thể có lợi,có hại hoặc trung tính. Mức độ có lợi hay hại phụ thuộc vào
môi trường và tổ hợp gen.
II.Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến:
1.Nguyên nhân:
- Tác nhân gây đột biến.
- Do rối loạn quá trình sinh lí, hóa sinh trong tế bào.
2.Cơ chế phát sinh:
- Sự kết cặp không đúng trong tái bản ADN
- Tác động của các tác nhân gây đột biến.
-------------------------------------------------


Năm học 2021- 2022

Trang 3


Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

BÀI 5
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
 

Dạng đột
biến

Khái niệm

Hậu quả

Là 1 đoạn nào đó của NST bị
mất đi
1.Mất đoạn
Một đoạn nào đó của NST bị
lặp lại 1 hay nhiều lần.
2.Lặp đoạn
1 đoạn NST nào đó đứt ra rồi
đảo ngược 1800 và nối lại
3.Đảo đoạn


4.Chuyển
đoạn

Chuyển đoạn là dạng đột
biến có sự trao đổi đoạn NST
trong 1 NST hoặc giữa các
NST khơng tương đồng

Ví dụ

Làm giảm số lượng gen
Mất đoạn trên NST số
trên NST, làm mất cân
21 hoặc 22 ở người
bằng gen thường gây chết gây ung thư máu ác
tính.
Tăng cường hoặc giảm
ở ruồi giấm lặp đoạn
bớt sự biểu hiện của tính Barr làm mắt lồi thành
trạng.
mắt dẹt,càng lặp mắt
càng dẹt.
Ít gây hại, có thể làm
Lồi muỗi đảo đoạn
giảm sức sinh sản
góp phần tạo nên lồi
góp phần tạo ra nguyên
mới
liệu cho quá trình tiến

hóa.
Chuyển đoạn lớn thường Ứng dụng chuyển gen
gây chết hoặc mất khả
năng sinh sản , chuyển
đoạn nhỏ ít ảnh hưởng
đến sức sống có thể cịn
có lợi cho sinh vật

-------------------------------------------------

BÀI 6
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NST
 

-Đột biến số lượng NST: là đột biến làm thay đổi về số lượng NST trong tế bào.
I.Đột biến lệch bội:
1.Khái niệm và phân loại:
- Đột biến lệch bội: là đột biến làm thay đổi số lượng NST ở một hay một số cặp NST tương đồng.
- Gồm:
+ Thể một nhiễm (2n – 1)
+ Thể ba nhiễm (2n + 1)
2.Hậu quả: Làm mất cân bằng hệ gen=> Chết, hoặc giảm sức sống, hoặc giảm khả năng sinh sản.
Ví dụ:
- Đột biến lệch bội xảy ra ở NST thường: Ở người NST số 21 có 3 chiếc => hội chứng Down
- Đột biến lệch bội xảy ra ở NST giới tính:
+ Ở nữ: có hội chứng siêu nữ ( 3 NST giới tính: XXX), hội chứng Turner X ( 1 NST giới
tính: X).
+ Ở nam có hội chứng Claiphentơ ( 3 NST giới tính: XXY)
II.Đột biến đa bội:
a. Khái niệm: Đột biến tự đa bội là đột biến làm tăng nguyên lần bộ NST đơn bội của loài và > 2n

Năm học 2021- 2022

Trang 4


Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

b.Phân loại:
- Tự đa bội chẵn, vd: thể tứ bội (4n)
- Tự đa bội lẻ, vd: thể tam bội (3n)
2. Khái niệm và cơ chế phát sinh thể dị đa bội.
a.Khái niệm: Là hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau trong 1 tế bào.
b.Cơ chế phát sinh: Lai xa ➔Đa bội hóa tạo thể dị đa bội hữu thụ (= thể song nhị bội)
3.Vai trò và hậu quả của thể đa bội:
- Vai trò: Phổ biến ở thực vật: Tạo giống cây ăn quả năng suất cao, phẩm chất tốt, chống sâu
bệnh…
- Hậu quả: Thể đa bội lẻ thường bất thụ: dưa hấu không hạt, nho không hạt...
-------------------------------------------------

CHƯƠNG II: TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN
Bài 8+9: QUI LUẬT MENĐEN:
QUI LUẬT PHÂN LI VÀ QUI LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP
 

I. Nội dung qui luật phân li:
- Mỗi tính trạng do 1 cặp alen qui định, một có nguốn gốc từ bố , một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen
của bố và mẹ trong tế bào tồn tại riêng rẽ, khơng hịa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, mỗi
alen của cặp phân li đồng đều về các giao tử, nên 50% số giao tử mang alen này, và 50% số giao tử

mang alen kia.
II.Nội dung qui luật phân li độc lập:
- Các cặp alen quy định các tính trạng khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau phân
li độc lập trong quá trình hình thành giao tử.
-------------------------------------------------

BÀI 10
TƯƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN
 

I.Tương tác gen:
1.Định nghĩa:
-Gen alen: hai alen của cùng 1 gen, ở cùng 1 lôcut. Vd: alen A, a
-Gen không alen : hai alen thuộc 2 lôcut khác nhau, Vd: alen A, B
-Tương tác gen: Là sự tác động qua lại giữa các gen khơng alen trong trong q trình hình thành 1
kiểu hình.
II.Tác động đa hiệu của gen:
- Gen đa hiệu: Một gen có thể tác động lên sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau.
- Vd: Gen qui định bạch tạng của người
-------------------------------------------------

BÀI 11
LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
 

I. Ý nghĩa liên kết gen (liên kết hoàn toàn)
- Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp
- Đảm bảo sự di truyền bền vững của nhóm gen q, có ý nghĩa trong chọn giống.
II. Ý nghĩa hốn vị gen (liên kết khơng hồn tồn):
- Làm tăng biến dị tổ hợp.

- Tạo ra nhóm gen liên kết q.
- Là cơ sở để lập bản đồ di truyền.
III.Tần số hoán vị gen – Bản đồ di truyền (bản đồ gen):
Năm học 2021- 2022

Trang 5


Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

1.Tần số hốn vị gen:
- Định nghĩa: Tần số hoán vị gen là tổng tỉ lệ các loại giao tử mang gen hoán vị.
-Vd: KG AB có 2 giao tử hốn vị là Ab=aB= 7.5% => Tần số HVG = 7.5 + 7.5 = 15%
ab

2.Bản đồ di truyền:
-Định nghĩa: Là sơ đồ phân bố các gen trên các NST của 1 loài .
- Đơn vị bản đồ gen: centimoocgan ( cM)
-------------------------------------------------

BÀI 12
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGỒI NHÂN
 

I.Di truyền liên kết với giới tính:
1.Định nghĩa: Di truyền liên kết giới tính là hiện tượng di truyền mà các gen xác định tính trạng
nằm trên NST giới tính.
2.Phân biệt di truyền chéo và di truyền thẳng:

Di truyền chéo
Di truyền thẳng
Đặc
-Gen nằm trên NST X khơng có alen
-Gen nằm trên NST Y khơng có alen
điểm
tương ứng trên Y.
tương ứng trên X
-Bố mắc bệnh( XªY) truyền gen bệnh(Xª) -Bố mắc bệnh(XYª)→ 100% con trai
cho con gái, nhưng biểu hiện bệnh ở cháu bệnh( XYª)
trai(XªY)
-Có hiện tượng cách đời
- Khơng có hiện tượng cách đờ
Ví dụ
Bệnh mù màu,máu khó đơng
Tật có túm lơng ở tai,dính ngón tay số
2,3
II.Di truyền ngồi nhân:
Phân biệt di truyền qua nhân và di truyền ngoài nhân:
Di truyền qua nhân
Di truyền ngồi nhân(di truyền theo dịng mẹ)
Đặc
-Vai trị của giao tử đực và cái là như -Vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của giao tử
điểm
nhau
mẹ
-Tuân theo các qui luật di truyền chặt - Không tuân theo các qui luật di truyền ( con
chẽ
giống mẹ )
Ví dụ Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội so với

Cây vạn niên thanh
hạt xanh
P: Hạt vàng(tc) x Hạt xanh(tc)
P: Lá đốm x Lá xanh
F1: 100% hạt vàng
F1: 100% lá đốm( giống mẹ)
-------------------------------------------------

BÀI 13
ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN
 

I.Mối quan hệ giữa gen và tính trạng:
Phiên mã
Dịch mã
Biểu hiện
Gen ( ADN)
mARN
Prơtêin
tính trạng
II.Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường:
-Bố mẹ không truyền cho con 1 tính trạng có sẵn, mà truyền cho con 1 kiểu gen
- Kiểu hình được tạo thành do sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.
Năm học 2021- 2022

Trang 6


Trường THPT Đào Sơn Tây


Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

III.Mức phản ứng của kiểu gen:
-Mức phản ứng: Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các
môi trường khác nhau.
-Phân biệt mức phản ứng rộng và mức phản ứng hẹp:
+Mức phản ứng rộng: Tính trạng số lượng, phụ thuộc mơi trường
+Mức phản ứng hẹp: Tính trạng chất lượng, ít chịu ảnh hưởng của mơi trường
IV.Thường biến (Tính mềm dẻo của kiểu hình)
-Định nghĩa: một kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.
-Vd: Các màu sắc khác nhau của hoa cẩm tú cầu
-Ý nghĩa: Giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của môi trường
-Đặc điểm: phụ thuộc môi trường,không di truyền được
-Nguyên nhân : Do sinh vật tự điều chỉnh để thích nghi với mơi trường.
-------------------------------------------------

CHƯƠNG III: DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
BÀI 16 +17
CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ
 

I.Khái niệm:
-Quần thể là tập hợp các cá thể cùng lồi, cùng sống trong một khoảng khơng gian xác định, vào
một thời điểm nhất định và có khả năng giao phối với nhau sinh ra con cái hữu thụ.
II.Định luật Hacdi – Vanbec:
1.Nội dung:
Trong 1 quần thể lớn, ngẫu phối nếu khơng có các yếu tố làm thay đổi tần số alen thì thành phần
kiểu gen của quần thể sẽ duy trì không đổi từ thế hệ này sang thế hệ khác theo đẳng thức:
p2 + 2pq + q2 = 1.
Trong đó:

p là tần số alen trội
q là tần số alen lặn
p+q=1
2.Điều kiện nghiệm đúng:
- Quần thể phải có kích thước lớn
- Các cá thể trong QT phải giao phối với nhau 1 cách ngẫu nhiên
- Các cá thể khác nhau phải có sức sống và khả năng sinh sản như nhau(khơng có chọn lọc tự
nhiên)
- khơng xảy ra đột biến nếu có thì tần số đột biến thuận phải bằng tần số đột biến nghịch
- QT phải được cách li với QT khác( khơng có sự di nhập gen)
3.Ý nghĩa:
- Từ tần số cá thể có kiểu hình lặn có thể tính được tần số các alen cũng như tần số của các loại kiểu
gen trong quần thể
- Giải thích sự tồn tại lâu dài ổn định của quần thể trong tự nhiên.

-------------------------------------------------

Năm học 2021- 2022

Trang 7


Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

Chương IV
ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC
Bài 18
CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI VÀ CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP

  

I. Tạo dòng thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Phương pháp tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp: Tạo ra dòng thuần → lai các dòng thuần
để tìm ưu thế lai cao→ tạo dòng thuần (bằng cách cho thụ phấn hoặc giao cận huyết các ưu thế lai)
II. Tạo giống lai có ưu thế lai cao
1. Khái niệm ưu thế lai là con lai vượt trội so với bố mẹ.
2. Cơ sở di truyền của ưu thế lai: (AA < Aa > aa)

------------------------------------------------Bài 19
TẠO GIỐNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO
 
I. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến.
- Chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
- Tạo dịng thuần chủng
II. Tạo giống bằng công nghệ tế bào
1. Tạo giống bằng công nghệ tế bào thực vật
- Nuôi cấy mô
- Lai tế bào sinh dưỡng
- Ni cấy hạt phấn hoặc nỗn
2. Tạo giống bằng công nghệ tế bào động vật
- Nhân bản vơ tính ở động vật
- Cấy truyền phơi

------------------------------------------------Bài 20
TẠO GIỐNG NHỜ CƠNG NGHỆ GEN
 

I. Cơng nghệ gen

1. Khái niệm
- Cơng nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi , có thêm gen mới
hoặc chuyển gen.
- Kĩ thuật chuyển gen: chuyển một đoạn ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận.
II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen
1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen là sinh vật mà hệ gen của nó được con người làm biến đổi phù
hợp với lợi ích của mình.
2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen: tạo ra những sinh vật biến đổi gen cho những đặc tính
q hiếm có lợi cho con người như ra dịng vi khuẩn chứa gen Insulin, gạo vàng tổng hợp  - carôten,
cừu chuyển gen tổng hợp prôtêin huyết thanh....

------------------------------------------------

Năm học 2021- 2022

Trang 8


Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

CHƯƠNG II:
SỰ PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SỰ SỐNG TRÊN TRÁI ĐẤT
BÀI 32
NGUỒN GỐC SỰ SỐNG
 

Sự sống trên Trái đất được phát sinh và phát triển qua ba giai đoạn là:
- Tiến hóa hóa học: từ các chất vơ cơ → hình thành các chất hữu cơ

- Tiến hóa tiền sinh học: hình thành tế bào đầu tiên
- Tiến hóa sinh học: hình thành các cơ thể sinh vật như ngày nay.
* Ngày nay, sự sống khơng thể hình thành theo phương thức hóa học ngồi cơ thể sống, vì:
+ Thiếu các điều kiện lý – hóa cần thiết (núi lửa, sấm chớp liên tục...)
+ Hoạt động phân hủy của vi khuẩn đối với các chất sống ngoài cơ thể sống.

------------------------------------------------BÀI 33
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
 

I. HĨA THẠCH
1. Hóa thạch là gì?
- Là di tích của các sinh vật sống trong các thời đại trước, để lại trong các lớp đất đá của vỏ trái
đất.
2. Vai trò của hóa thạch
- Cung cấp những bằng chứng trực tiếp về lịch sử tiến hóa của sinh giới.
- Xác định tuổi hóa thạch để biết lồi nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau và quan hệ giữa
các loài.
II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN SINH GIỚI QUA CÁC ĐẠI ĐỊA CHẤT
- Chia thành 5 đại: thái cổ → nguyên sinh → cổ sinh → trung sinh → tân sinh.

------------------------------------------------BÀI 34:
SỰ PHÁT SINH LỒI NGƯỜI
 

Tiến hóa Sinh học
Ngun liệu - Biến dị di truyền
Các giai đoạn - Vượn người hóa thạch,
người tối cổ
Vai trò

- Hình thành đặc điểm
thích nghi

Tiến hóa văn hóa
- Ngơn ngữ, chữ viết, đời sống văn hóa
Từ người tối cổ trở về sau
- Giúp con người trở thành loài thống trị, làm
chủ khoa học kỹ thuật
- Biết và điều chỉnh hướng tiến hóa của mình.

-------------------------------------------------

Năm học 2021- 2022

Trang 9


Trường THPT Đào Sơn Tây

Đề cương môn Sinh học 12- Ban KHXH – Học kì 1

PHẦN BẢY: SINH THÁI HỌC
CHƯƠNG I:
CÁ THỂ VÀ QUẦN THỂ SINH VẬT
BÀI 35:
MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
 
I. MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ Ổ SINH THÁI
1. Mơi trường sống là gì?
- Bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật, có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn

tại, sinh trưởng, phát triển của sinh vật (SV).
- Gồm môi trường: đất, nước, trên cạn, sinh vật.
2. Nhân tố sinh thái là gì?
- Là tất cả những nhân tố của mơi trường có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh
vật.
- Gồm 2 nhóm:
+ Nhân tố sinh thái vơ sinh: khí hậu, thổ nhưỡng, nước…
+ Nhân tố sinh thái hữu sinh: gồm các sinh vật, quan hệ giữa các sinh vật, con người.
3. Giới hạn sinh thái là gì?
- Là khoảng giá trị xác định của cơ thể đối với 1 nhân tố sinh thái
VD: Cá rô phi ở nước ta có giới hạn ST từ 5.60C → 420C gồm:
+ Giới hạn dưới: 5.60C
+ Giới hạn trên: 420C;
+ Khoảng thuận lợi: từ 200C→350C
4. Ổ sinh thái là gì?
- Là một “khơng gian sinh thái” mà ở đó các nhân tố sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái cho
phép SV tồn tại và phát triển lâu dài.

CHÚC EM NHIỀU SỨC KHỎE - HỌC TỐT - THI TỐT!

Năm học 2021- 2022

Trang 10



×