Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II Hóa học lớp 11 Năm học 20212022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.6 KB, 3 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KÌ II

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NĂM HỌC: 2021 – 2022

TRƯỜNG THPT ĐÀO SƠN TÂY

Mơn: Hóa học – Khối: 11.TN

A. LÝ THUYẾT
DẠNG 1: CHUỖI PHẢN ỨNG
1) C6H12O6 → C2H5OH → CH3CHO → C2H5OH →CH3COOH
2) Al4C3 → CH4 → CH3Cl → CH3OH → HCHO→ HCOOH
3) CH3COONa→ CH4 → C2H2 → C6H6 → C6H5Cl → C6H5ONa → C6H5OH → C6H2Br3OH
4) C2H2 → C2H4 → C2H5Br → C2H5OH → CH3CHO → CH3COOH→ CH3COOC2H5
5) C2H2 → C2H4 → C2H5Br → C2H5OH → CH3CHO → Ag
6) C4H10→CH4 → C2H2 → CH3CHO → C2H5OH → (C2H5)2O
DẠNG 2: HOÀN THÀNH PHẢN ỨNG
1. HCOOH + Na
2. CH3COOH + Na
3. CH3COOH + NaOH
4. CH3OH + Na
5.
6.
7.
8.

C2H5OH + Na


C2H5OH + CuO
C2H5OH + HBr
C6H5OH + Na

9. C6H5OH + NaOH
10. HCHO + H2 (Ni,t0)
11. CH3CHO + H2 (Ni,t0)
12. C2H5Br + KOH
13. C2H4 + H2O (H+, t0)
14. CH3COOH + C2H5OH
15. C3H5(OH)3 + Na
DẠNG 3: NHẬN BIẾT
Câu 1. Chất lỏng : phenol (C6H5OH) , axit axetic (CH3COOH), anđehit axetic (CH3CHO),
benzen (C6H6)
Câu 2. Chất lỏng : ancol metylic CH3OH, anđehit axetic (CH3CHO), axit fomic (HCOOH),
toluen (C6H5CH3)
Câu 3. Chất lỏng : ancol etylic C2H5OH, andehit propionic (C2H5CHO), axit axetic CH3COOH,
toluen (C6H5CH3)


Câu 4. Chất lỏng : ancol etylic C2H5OH, axit axetic CH3COOH, glixerol C3H5(OH)3 , benzen
(C6H6)
Câu 5. Chất lỏng : glixerol C3H5(OH)3 , axit axetic CH3COOH, anđehit axetic CH3CHO,
benzen C6H6
DẠNG 4: ĐIỀU CHẾ
Câu 1. Từ natri axetat, các chất vô cơ và điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế metan
Câu 2 : Từ glucozo , các chất vô cơ và điều kiện có đủ .Viết phương trình phản ứng điều chế
ancol etylic
Câu 3. Từ metan, các chất vô cơ và điều kiện có đủ. Viết phương trình điều chế axetilen.
Câu 4: Từ phenol , các chất vô cơ và điều kiện có đủ .Viết phương trình phản ứng điều chế

axitpicric( 2,4,6- trinitrophenol).
Câu 5: Từ ancol etylic viết phương trình điều chế giấm ăn (axit axetic).
Câu 6: Từ etanal , các chất vơ cơ và điều kiện có đủ .Viết phương trình điều chế kim loại bạc.
Câu 7: Từ axetilen , các chất vơ cơ và điều kiện có đủ .Viết phương trình điều chế andehit
axetic.
Câu 8: Từ metanol , các chất vơ cơ và điều kiện có đủ .Viết phương trình điều chế axit axetic.
B. BÀI TỐN
1* Tốn một phương trình: (Các bài cho H% = 100%).
1. Cho m gam ancol etylic tác dụng đủ với Na thu được 2,24 lit H2 (đkc). Tính m?
2. Cho 9,4 gam phenol tác dụng vừa đủ với Na. Tính V khí thu được ở đktc?
3. Cho 4,4 gam andehit axetic (CH3CHO) tác dụng với lượng dư dd AgNO3/NH3, thu được m
gam bạc. Tính m ?
4. Đốt cháy hồn tồn m gam ancol etylic, thu được 4,48 lit CO2 (đkc). Tính m?
5. Cho 6 gam axit axetic tác dụng vừa đủ với dd NaOH, thu được m gam muối. Tính m?
6. Cho 4,4 gam andehit axetic tác dụng với H2 dư (Ni, to), thu được m gam ancol. Tính m?
2* Bài tốn đồng đẳng liên tiếp .
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy
dồng đẳng thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 3,96 gam H2O .Xác định CTPT của hai
ancol.
Câu 2. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam hỗn hợp hai andehit no, đon chức, mạch hở kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng cần dùng 3,92 lít khí O2 (đktc). Xác định CTPT của hai andehit.
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam hỗn hợp hai axit no, đon chức, mạch hở kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng thu được 15,4 g CO2. Xác định CTPT của hai axit.


Câu 4. Cho 16,5g một hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng hết với Na thu được 5,04 lít H2 (đkc). Viết CTPT và % theo khối lượng của
hai ancol trên.
Câu 5. Cho 10,2 gam hỗn hợp hai andehit no, đơn chức , mạch hở kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 , đun nóng thu được 43,2

gam kết tủa bạc. Xác định CTPT của hai anđehit.
Câu 6. Cho 8,1 g một hỗn hợp hai axit no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng
hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M . Viết CTPT của hai axit trên.
Câu 7. Cho 16,2 g một hỗn hợp hai axit no, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng tác dụng hết với Na thu được 2,24 lit H2 (đktc) . Viết CTPT của hai axit trên.
3* Bài toán hỗn hợp .
Câu 1. Cho 12,2 gam hỗn hợp X gồm etanol C2H5OH và propan-1-ol (C3H7OH) tác dụng với
natri (dư) thu được 2,8 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn
hợp X.
Câu 2. Cho 7,28g hỗn hợp gồm ancol etylic C2H5OH, ancol propylic C3H7OH tác dụng hết
với kali dư thu 1,568 lít khí (đkc). Tìm % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu, và
thể tích O2 (đkc) cần đốt hồn tồn lượng ancol trên
Câu 3. Cho 14 gam hỗn hợp A gồm etanol C2H5OH và phenol C6H5OH tác dụng với natri
(dư) thu được 2,24 lít khí (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
A
Câu 4. Cho 9,2 gam hỗn hợp A gồm ancol metylic CH3OH và axit axetic CH3COOH tác dụng
với natri (dư) thu được 2,24 lít khi (đktc). Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong
hỗn hợp A
Câu 5. Cho 21,2 gam hỗn hợp A gồm axit fomic HCOOH và axit axetic CH3COOH tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M . Tính thành phần % khối lượng mỗi chất trong
hỗn hợp A



×