Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ HỌC KỲ I LỚP 12 KHTN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.43 KB, 15 trang )

ÔN THI HỌC KÌ I- K12XH – ĐỀ 1
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Dây AB căng nằm ngang dài 2 m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số
50 Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. v = 100 m/s.

B. v = 12,5 cm/s.

C. v = 50 m/s

.D. v = 25 cm/s.

Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm 2 phần tử R = 40 Ω và cuộn cảm thuần có L 

0,3
 H  . Cường


độ tức thời qua mạch là i  2 2 cos 100t  V  . Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
A. 50 V.

B. 100 V.

C. 100 2 V.

D. 50 2 V.

Câu 3: Siêu âm là âm thanh
A. có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.

B. có tần số dưới 16 Hz.



C. có tần số trên 20000 Hz.

D. có tần số bất kì.

Câu 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp gồm R = 30 ; ZC = 50 ; ZL = 20 . Tổng
trở của mạch có giá trị là.
A. 20 .

B. 30√2 .

C. 90 .

D. 50 .


Câu 5: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i  4 cos 100t    A  . Tại


4

thời điểm t = 0,125 s cường độ dịng điện trong mạch có giá trị là
A. 0 A.

B. 4 A.

C.

2 A.


D. 2 2 A.

Câu 6: Khi tần số của dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm giảm đi 2 lần thì
cảm kháng của cuộn cảm
A. tăng lên 2 lần.

B. giảm đi 2 lần.

C. giảm đi 4 lần.

D. tăng lên 4 lần.

Câu 7: Biểu thức tính tổng trở của mạch RLC mắc nối tiếp là
A. Z  R 2   L L  ZC  .

B. Z  R 2  L L  ZC .

C. Z  R 2   LL  ZC  .

D. Z  R 2   L L  ZC  .

2

2

2

Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với tụ điện C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở là 72 V. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện C là

A. 192 V.

B. 48 V.

C. 220 V.

D. 96 V.

Câu 9: Một sóng cơ học lan truyền với tốc độ 32 m/s, bước sóng 3,2 m. Chu kì của sóng đó là


A. 50 s.

B. 0,01 s.

C. 0,1 s.

D. 100 s.

Câu 10: Trên mặt nước nằm ngang tại hai điểm S1, S2 cách nhau 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ
kết hợp, dao động điều hồ có phương thẳng đứng và ln dao động cùng pha. Biết bước sóng trên mặt
nước là λ = 2 cm, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số đường dao động với biên độ cực đại trong
vùng giao thoa là
A. 8.

B. 9.

C. 11.

D. 5.


Câu 11: Chọn phát biểu đúng về mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R?
A. Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc


.
2

B. Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên điều hòa cùng pha với dòng điện.
C. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dịng điện trong mạch một góc


.
2

D. Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn cường độ dòng điện trong mạch một góc


.
4

Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều
độ hiệu dụng là
A. 2, 2 2 A.

u  220 2 cos  t  V 

B. 2 A.

vào hai đầu một điện trở thuần R = 110 Ω thì cường


C. 2,2 A.

D. 2 2 A.

Câu 13: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u  5cos(6t  x) (cm) (với t đo bằng s,
x đo bằng m). Tốc độ truyền sóng này là
A. 30 m/s.

B. 6 m/s.

C. 60 m/s.

D. 3 m/s.

Câu 14: Đặt điện áp u  200 cos 100t  V  vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 

1
H .


Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là

A. i  2 cos 100t    A  .


B. i  2 2 cos  100t    A  .


C. i  2 2 cos  100t    A  .



D. i  2 cos 100t    A  .



2





2



2

2

Câu 15: Một sóng cơ học có tần số ƒ lan truyền trong một mơi trường tốc độ v. Bước sóng λ của sóng
này trong mơi trường đó được tính theo cơng thức
A.  

f
.
v

B.  


v
.
f

D.  

C. λ = vf

Câu 16: Cường độ âm được đo bằng:
A. W/m2.

B. W.

C. N/m2

D. N/m.

2v
.
f


Câu 17: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 dao
động với tần số có bước sóng λ = 2 cm. Với điểm M cách các nguồn khoảng d1, d2 nào dưới đây sẽ dao
động với biên độ cực đại?
A. d1 = 25 cm và d2 = 20 cm.

B. d1 = 25 cm và d2 = 22 cm.

C. d1 = 25 cm và d2 = 21 cm.


D. d2 = 20 cm và d2 = 25 cm.

Câu 18: Đặc trưng sinh lí của âm là:
A. Cường độ âm

B. Mức cường độ âm

C. Tần số

D. Độ cao

Câu 19: Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài L khi cả hai đầu dây cố định là

2

A. L   2k  1 .

B. L  k


.
2


4

C. L   2k  1 .

D. L = kλ.


Câu 20: Sóng âm khơng truyền được trong:
A. thép.

B. khơng khí.

C. chân khơng.

D. nước.

Câu 21: Điện áp xoay chiều ở hai đầu một đoạn mạch điện có biểu thức u  U 0 cos t . Điện áp hiệu dụng
ở hai đầu đoạn mạch là
A. U0 2 .

B. 2U0.

Câu 22: Đặt vào hai đầu tụ điện C 

C.

U0
2

.

D.

U0
.
2


104
 F  một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung kháng của tụ


điện là
A. 100 Ω.

B. 25 Ω.

C. 50 Ω.

D. 200 Ω.

Câu 23: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m, hai đầu cố định, có sóng dừng với 2 bụng sóng. Bước sóng
của sóng truyền trên đây là
A. 2 m.

B. 0,5 m.

C. 0,25 m.

D. 1 m.

Câu 24: Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha trên mặt nước với tần số 40 Hz, bước sóng
là 1,5 cm. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 10 cm. Số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn
nối 2 nguồn AB là
A. 7.

B. 15.


‚C. 14.

D. 11.

Câu 25: Cho mạch điện xoay chiều RLC gồm điện trở R  10 3 Ω, cuộn cảm thuần có L 
điện có C 

1
 H  và tụ
5

103

 F  . Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  40 cos 100t    V  thì cường độ tức

3


thời của dòng điện trong mạch là

A. i  2 cos 100t    A  .


6


B. i  2 cos 100t    A  .



2



C. i  2 2 cos  100t    A  .



D. i  2 2 cos  100t    A  .

6



2

Câu 26: Cho một đoạn mạch RC có R = 50 Ω ; ZC = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp


u  100 cos 100t    V  . Biểu thức cường độ dòng điện qua đoạn mạch là
4


A. i  2 cos  100t    A  .


B. i  2 cos 100t    A  .

C. i  2 cos 100t  A  .


D. i  2 cos 100t  A  .



2



4

Câu 27: Một sóng âm truyền trong thép với tốc độ 5000 m/s. Nếu độ lệch pha của sóng âm đó ở hai
điểm gần nhau nhất cách nhau 1 m trên cùng một phương truyền sóng là π/2 thì tần số của sóng bằng
A. 1000 Hz.

B. 2500 Hz.

C. 5000 Hz.

D. 1250 Hz.

Câu 28: Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng, khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp nằm trên đường nối
hai nguồn sóng là
A.

B.

C. 2λ

D. λ


Câu 29: Cường độ dịng điện chạy trong đoạn mạch có biểu thức
độ hiệu dụng trong mạch là
A. 4

B.

C. 1

. Giá trị cường
D. 2

Câu 30: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định
trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn,
gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là
A. 30 m/s.

B. 15 m/s. C. 12 m/s.

D. 25 m/s.

II. TỰ LUẬN
Câu 1. Sóng truyền trên mặt chất lỏng với tốc độ 0,9 m/s, tần số sóng là 45 Hz, bước sóng của sóng này
bằng bao nhiêu?
Câu 2. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp S 1 và S2 dao
động cùng tần số 15 Hz, cùng pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 30 cm/s. Tính khoảng cách
giữa hai cực đại gần nhất trên đoạn nối hai nguồn


Câu 3. Cho hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch uAB  10 2.cos(100 t  ) (V) và cường độ dòng điện qua
4


mạch i  3 2.cos(100 t  ) (A) . Tính tổng trở của đoạn mạch .
12


ÔN THI HỌC KÌ 11 K12XH – ĐỀ 2
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi, khoảng cách giữa 2 nút sóng liên tiếp bằng
A. hai lần bước sóng.

B. một nửa bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

D. một bước sóng.

Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Cảm kháng
của cuộn cảm này là
A. ωL.

B.

.

C.

.

D.


.

Câu 3: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá
trị hiệu dụng?
A. Điện áp.

B. Cường độ.

C. Suất điện động.

D. Cơng suất.

Câu 4: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

B. phương dao động và phương truyền sóng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

D. phương truyền sóng và tần số sóng.

Câu 5: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nó nhất
bằng
A. một số nguyên lần bước sóng.

B. một bước sóng.

C. một phần tư bước sóng.

D. một nửa bước sóng.


Câu 6: Cho biết biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều là i = I 0cos (ωt +φ). Cường độ hiệu dụng
của dòng điện xoay chiều đó là
A. I = I0/2 .

B. I = 2I0 .

C. I = I0/√2 .

D. I = I0.√2.

Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm?
A. Dòng điện sớm pha hơn điện áp góc /2.

B. Dịng điện sớm pha hơn điện áp góc /4.

C. Dịng điện trễ pha hơn điện áp góc /2.

D. Dịng điện trễ pha hơn điện áp góc /4.

Câu 8: Khi tần số dịng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì dung
kháng của tụ điện
A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

Câu 9: Sóng cơ
A. là sự truyền chuyển động của các phần tử trong môi trường.

B. là dao động của mọi điểm trong môi trường.
C. là dao động lan truyền trong một môi trường.
D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.

D. giảm 4 lần.


Câu 10: Đoạn mạch chỉ có điện trở thì điện áp hai đầu đoạn mạch ln
A. Cùng pha với dịng điện

B. Vng pha với dịng điện

C. Trễ pha π/2 so với dòng điện

D. Sớm pha π/2 so với dòng điện
10 4

(F) một điện áp xoay chiều u = 141 cos(100  t) V. Cường độ

dòng điện hiệu dụng chạy qua tụ có giá trị là
Câu 11: Đặt vào hai đầu tụ điện C =

A. 1,00 A.

B. 10,00 A.

C. 2,00 A.

D. 1,41 A.


Câu 12: Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 và S2 dao động với tần số
16 Hz. Tại một điểm M cách các nguồn S1 và S2 những khoảng d1 = 30 cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên
độ cực đại. Giữa M và đường trung trực có hai dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24 m/s.

B. 24 cm/s.

C. 36 m/s.

D. 36 cm/s.

Câu 13: Xét hiện tượng giao thoa của hai sóng trên mặt nước được tạo ra từ hai nguồn kết hợp cùng pha
S1 và S2. Gọi  là bước sóng của sóng cơ do hai nguồn phát ra. Khoảng cách giữa điểm cực đại và cực
tiểu giao thoa cạnh nhau trên đoạn thẳng S1S2 là
A.


2

.

B.


4

.

C. .


D. 2.

Câu 14: Hai âm có cùng độ cao, được phát ra từ hai nhạc cụ là đàn ghita và đàn bầu, nhưng tai người
vẫn phân biệt được là do chúng có
A. mức cường độ âm khác nhau.

B. cường độ âm khác nhau.

C. âm sắc khác nhau.

D. tần số khác nhau.

Câu 15: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Biên độ dao động của sóng âm càng lớn thì âm càng cao.
B. Sóng âm là một sóng cơ.
C. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào bản chất của môi trường truyền âm.
D. Sóng âm khơng truyền được trong chân khơng.
Câu 16: Chọn phát biểu đúng khi nói về sóng cơ học
A. Trong q trình truyền sóng, các phân tử vật chất truyền đi theo sóng.
B. Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất mơi trường.
C. Sóng ngang là sóng có phương dao động của phần tử trùng với phương truyền sóng.


D. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của phần tử vật chất.
Câu 17: Điện áp giữa hai cực một vôn kế xoay chiều là u = 220 2 cos100πt (V). Số chỉ của vôn kế này

A. 141 V.

B. 155 V.


Câu 18: Đặt vào 2 đầu cuộn cảm L 
của cuộn cảm là:
A. ZL = 200Ω.

C. 311 V.
1



D. 220 V.

( H ) một điện áp xoay chiều u=141cos(100πt)(V). Cảm kháng

B. ZL = 100Ω.

C. ZL = 50Ω.

D. ZL = 25Ω.

Câu 19: Điện áp u  220 2cos60 t(V) có giá trị cực đại bằng
B. 60 V.

A. 220 V.

C. 220 2 V.

D. 60 V.

Câu 20: Đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở R và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L 


1
3

(H). Đặt

vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cos(100πt) V. Tìm giá trị của R để
dịng điện chậm pha so với điện áp góc π/6 ?
A. R = 100 3 Ω.

B. R = 50 Ω.

C. R = 100 Ω.

D. R = 150 Ω

Câu 21: Khi đặt điện áp u = U0cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh thì điện áp
hiệu dụng giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn dây và hai bản tụ điện lần lượt là 30 V, 120 V và 80 V.
Giá trị của điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch bằng
A. 50 V.

B. 30 V.

C. 50

V.

D. 30

V.


Câu 22: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200 2 cos120 t (V). Cường độ dòng điện trong mạch

là i = 5cos(120  t - ) (A) thì
4

A. u nhanh pha hơn i góc


4

C. u cùng pha vơi i.

B. u trễ pha hơn i góc


4

D. thiếu dự kiện.

Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều u = 300cost(V) vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp
gồm tụ điện có dung kháng ZC = 200, điện trở thuần R = 100 và cuộn dây thuần cảm có cảm kháng
ZL = 200. Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trong đoạn mạch này bằng
A. 3,0A

B. 1,5 2 A.

C. 2,0A

D. 1,5A.


Câu 24: Cảm kháng là khả năng cản trở dòng điện xoay chiều của
A. cuộn cảm.
B. điện trở R.
C. tụ điện.

D. điện trở trong của cuộn dây.

Câu 25: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá
trị hiệu dụng?
A. Tần số.
B. Điện áp.
C. Cơng suất.
D. Chu kì.


Câu 26: Số đo của Ampe kế cho chúng ta biết được giá trị gì của cường độ dịng điện:
A. Giá trị tức thời.
B. Giá trị cực đại.
C. giá trị hiệu dụng.

D. Giá trị trung bình.

Câu 27: Một sóng cơ truyền dọc theo truc Ox với phương trình u = 5cos(8πt – 0,04πx) (u và x tính bằng
cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 3 s, ở điểm có x = 25 cm, phần tử sóng có li độ là
A. 5,0 cm.

B. -5,0 cm. C.2,5 cm.

D. -2,5 cm.


Câu 28: Công thức xác định cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là:
A. ZL =

1
2fL

B. ZL = fL

C. ZL =

1
fL

D. ZL = 2fL

Câu 29: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình là u = 5cos(6πt – πx) (cm), với t đo bằng
s, x đo bằng m. Tốc độ truyền sóng này là
A. 3 m/s.

B. 60 m/s.

C. 6 m/s.

D. 30 m/s

Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R = 100  , tụ điện C 

10 4
(F) và cuộn cảm L



2
(H) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều có dạng

u  200 cos100t (V). Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là:

=

A. I = 2 A

B. I = 1,4 A

C. I = 1 A

D. I = 0,5 A

II. TỰ LUẬN
Câu 1. Trên một sợi dây dài 50cm hai đầu cố định đang có sóng dừng. Trên dây có 6 nút sóng. Biết
tần số của sóng truyền trên dây là 100Hz. Sóng truyền trên dây có tốc độ là bao nhiêu?
4

Câu 2. Cho dòng điện i  2 cos 100 t ( A) (V). Qua đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C  10 F .


Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện.
Câu 3. Đặt điện áp u = 100cos20πt (V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm

1
H. Viết biểu
2


thức cường độ dịng điện qua cuộn cảm.

ƠN THI HỌC KÌ 11 K12XH – ĐỀ 3
II. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta dựa vào
A. tốc độ truyền sóng và bước sóng.

B. phương truyền sóng và tần số sóng.

C. phương dao động và phương truyền sóng.

D. phương dao động và tốc độ truyền sóng.

Câu 2. Hai sóng kết hợp là hai sóng có
A. cùng tần số.

B. cùng biên độ.


C. hiệu số pha không đổi theo thời gian.

D. cùng tần số và độ lệch pha không đổi.

Câu 3. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài có li độ u = 6cos(πt +

πd
) cm , d đo bằng cm. Li
2


độ của sóng tại d = 1 cm và t = 1 (s) là
A. u = 0 cm.

B. u = 6 cm.

C. u = 3 cm.

D. u = –6 cma

Câu 4. Điều kiện có sóng dừng trên dây chiều dài ℓ khi một đầu dây cố định và đầu còn lại tự do là
A. ℓ = kλ.

B. ℓ = kλ/2.

C. ℓ = (2k + 1)λ/2.

D. ℓ = (2k + 1)λ/4.

Câu 5. Một sóng cơ có tần số 200 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1500 m/s. Bước sóng
của sóng này trong mơi trường đó là
A. = 75 m.

B. = 7,5 m.

C. = 3 m.

D. = 30,5 m.

Câu 6. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhất trên phương truyền sóng dao động ngược pha bằng
A. λ/4.


B. λ/2

C. λ

D. 2λ.

Câu 7. Tốc độ truyền sóng cơ học tăng dần trong các mơi trường
A. rắn, khí, lỏng.

B. khí, lỏng, rắn.

C. rắn, lỏng, khí.

D. lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Một sợi dây đàn hồi AB được dùng để tạo sóng dừng trên dây với đầu A cố định, đầu B tự do.
Biết chiều dài dây là ℓ = 20 cm, tốc độ truyền sóng trên dây là 4 m/s, và trên dây có 5 bụng sóng.Tần số
sóng có giá trị là
A. ƒ = 45 Hz.

B. ƒ = 50 Hz.

C. ƒ = 90 Hz.

D. ƒ = 130 Hz.

Câu 9. Siêu âm là âm thanh
A. có tần số lớn hơn tần số âm thanh thơng thường.


B. có tần số từ 16 Hz đến 20000 Hz.

C. có tần số trên 20000 Hz.

D. có tần số dưới 16 Hz.

Câu 10. Dịng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện thì dịng điện sẽ
A. Cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Sớm pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
C. Trễ pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
D. Sớm pha π/4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch
Câu 11. Đặt vào hai đầu cuộn cảm L = 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Cường độ
dòng điện hiệu dụng qua cuộn cảm là
A. I = 1,41A

B. I = 1A

C. I = 2A

.

I = 100 A.

Câu 12. Hai âm có cùng độ cao là hai âm có
A. cùng tần số.

B. cùng biên độ. C. cùng bước sóng.

D. cùng biên độ và tần số.


Câu 13. Một sóng ngang có chu kì 0,025 s, lan truyền trên mặt nước với vận tốc 1,5 m/s. Hai điểm M và
N trên phương truyền sóng và cách nhau một đoạn 0,625 cm thì dao động lệch pha nhau một gó


Câu 14. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao
động với tần số ƒ = 50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng
trên dây là
A. v = 15 m/s.

B. v = 28 m/s.

C. v = 25 m/s.

D. v = 20 m/s.

Câu 15. Một nhạc cụ phát ra âm có tần số cơ bản ƒ0 thì hoạ âm bậc 3 của nó là
A. ƒ0

B. 2ƒ0

Câu 16. Đặt vào hai đầu tụ điện C =

C. 3ƒ0
10 4

D. 4ƒ0

(F) một điện áp xoay chiều u = 141cos(100πt) V. Dung kháng




của tụ điện có giá trị là
A. ZC = 50

B. ZC = 0,01

C. ZC = 1

D. ZC = 100

Câu 17. Một dây AB dài 100 cm có đầu B cố định. Tại đầu A thực hiện một dao động điều hồ có tần số
ƒ = 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là v = 20 m/s. Số điểm nút, số điểm bụng trên dây là bao nhiêu?
A. 3 nút, 4 bụng.

B. 5 nút, 4 bụng.

C. 6 nút, 4 bụng.

D. 7 nút, 5 bụng.

Câu 18. Nhiệt lượng Q do dịng điện có biểu thức i = 2cos(120πt) A toả ra khi đi qua điện trở R = 10 Ω
trong thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000 J.

B. 600 J.

C. 400 J.

D. 200 J.


Câu 19. Công thức cảm kháng của cuộn cảm L đối với tần số f là
A. ZL = 2πfL.

B. ZL = πfL.

C. ZL =

1
2πfL

D. ZL =

1
πfL

Câu 20. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có dạng u = 141cos(100πt) V. Điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch là
A. U = 141 V.

B. U = 50 V.

C. U = 100 V.

D. U = 200 V.

Câu 21. Đặt vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có điện trở thuần R = 220 Ω một điện áp xoay
chiều có biểu thức u = 220 2cos(100πt - π/3) V. Biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở thuần
R là
A. i = 2cos(100πt - π/3) A.


B. i = 2cos(100πt - π/6) A

C. i = 2cos(100πt - π/3) A

D. i = 2cos(100πt + π/3) A

Câu 22. Phương trình dao động sóng tại điểm O có dạng u = 5cos(200πt) mm. Chu kỳ dao động tại điểm
O là
A. T = 100 (s).

B. T = 100π (s).

C. T = 0,01 (s).

D. T = 0,01π (s).

Câu 23. Mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp, có R = 30 Ω, Z C = 20 Ω, ZL = 60 Ω. Tổng trở của
mạch là
A. Z = 50 Ω.

B. Z = 70 Ω.

C. Z = 110 Ω.

D. Z = 2500 Ω.


Câu 24. Cho đoạn mạch gồm điện trở R = 100 Ω, tụ điện C = 10–4/π (F) và cuộn cảm L = 2/π (H) mắc
nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) V. Cường độ dòng điện
hiệu dụng trong mạch là

A. 2A

B. 1,4A

C. 1A

D. 0,5 A.

Câu 25. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian
10 (s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc
độ của sóng biển là
A. v = 2 m/s.

B. v = 4 m/s. C. v = 6 m/s.

D. v = 8 m/s

Câu 26. Hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động ngược pha với tần số ƒ = 40 Hz, tốc độ truyền sóng v
= 60 cm/s. Khoảng cách giữa hai nguồn sóng là 7 cm. Số điểm dao động với biên độ cực đại giữa A và
B là:
A. 7.

B. 8.

C. 10.

D. 9.

Câu 27. Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện với điện dung C. Đặt vào hai đầu tụ điện một điện áp u =
U0cos(ωt + φ) V. Cường độ dòng điện hiệu dụng của mạch được cho bởi công thức

A. I 

U0
2C

B. I 

U 0 C
2

C. I 

U0
C

D. I  U 0C

Câu 28. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp A, B cùng pha, điều kiện để tại điểm M
cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực đại là
A. d2 – d1 = kλ/2.

B. d2 – d1 = (2k + 1)λ/2.

C. d2 – d1 = kλ.

D. d2 – d1 = (2k + 1)λ/4.

Câu 29. Một dịng điện xoay chiều có biểu thức cường độ tức thời là i = 10cos(100πt + π/3) A. Phát biểu
nào sau đây khơng chính xác ?
A. Biên độ dòng điện bằng 10A


B. Tần số dòng điện bằng 50 Hz.

C. Cường độ dòng điện hiệu dụng bằng 5A

D. Chu kỳ của dòng điện bằng 0,02 (s).

Câu 30. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 2 lần thì dung
kháng của tụ điện
A. tăng 2 lần.

B. tăng 4 lần.

C. giảm 2 lần.

D. giảm 4 lần.

II. TỰ LUẬN
Câu 1. Mạch điện nối tiếp gồm điện trở R = 60 (Ω), cuộn dây có điện trở thuần r = 40(Ω) có độ tự cảm
L = 0,4/π (H) và tụ điện có điện dung C = 1/(14π) (mF). Mắc mạch vào nguồn điện xoay chiều tần số góc
100π (rad/s). Tổng trở của mạch điện là

Câu 3. Một sóng ngang truyền từ O đến M trên cùng một phương truyền sóng với vận tốc v = 18 m/s.
Biết MO = 1,5cm. Phương trình sóng tại O là uo = 5cos(4πt - π/6) (cm). Viết phương trình sóng tại M
……………………………………………………………………………………………………………


ÔN THI HỌC KÌ 11 K12XH – ĐỀ 4
I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Dung kháng của tụ điện

A. tỉ lệ nghịch với tần số của dịng điện xoay chiều qua nó.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu tụ.
C. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện xoay chiều qua nó.
D. có giá trị như nhau đối với cả dịng xoay chiều và dịng điện khơng đổi.
Câu 2. Các đặc tính sinh lý của âm gồm
A. độ cao, âm sắc, năng lượng.

B. độ cao, âm sắc, độ to.

C. độ cao, âm sắc, biên độ.

D. độ cao, âm sắc, cường độ.

Câu 3. Trong hiện tượng sóng dừng, bước sóng bằng
A. Hai lần khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp

B. Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp

C. Khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp

D. Khoảng cách giữa nút và bụng


Câu 4. Một khung dây quay điều quanh trục trong một từ trường đều B vng góc với trục quay với tốc
độ góc ω. Từ thơng cực đại gởi qua khung và suất điện động cực đại trong khung liên hệ với nhau bởi
công thức
A. E0 

 0
2


B. E 0 

0

 2

Câu 5. Đặt vào hai đầu tụ điện có điện dung C=

C. E 0 
104



0



D. E0   0

(F) một điện áp xoay chiều tần số 100 Hz, dung

kháng của tụ điện có giá trị là
A. ZC = 200

B. ZC = 100

C. ZC = 50

D. ZC = 25


Câu 6. Một sợi dây AB dài 90 cm căng thẳng, nằm ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một cần rung
tần số 100 Hz. Khi cần rung hoạt động , người ta thấy trên dây có sóng dừng với A xem như một nút
sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là 20 m/s. Số bụng sóng và số nút sóng trên dây là
A. 10 bụng, 9 nút.

B. 9 bụng, 10 nút.

C. 10 bụng, 11 nút.

D. 11 bụng, 10 nút.

Câu 7. Mối liên hệ giữa am cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một dây đàn phát ra là
A. họa âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản.
B. tần số họa âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản.
C. tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số họa âm bậc 2.
D. tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2.
Câu 8. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm R = 40Ω cuộn cảm thuẩn có độ tự cảm L = 0,4/π H và tụ điện
có điện dung 10-4π (F) mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch mắc vào nguồn xoay chiều có tần số 50Hz.
Tổng trở của mạch là


A. 80Ω

B. 72Ω

C. 120Ω

D. 150Ω


Câu 9. Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x dao động với phương trình uM  4 cos(200 t 

2 x



)cm .

Tần số của sóng là:
A. 200 Hz.

B. 100 Hz.

C. 50 Hz.

D. 400 Hz.

Câu 10. Một dây đàn dài 60 cm phát ra một âm có tần số 100 Hz. Quan sát dây đàn, người ta thấy có 4
nút ( kể cả 2 nút ở 2 đầu dây ) và 3 bụng. Vận tốc truyền sóng trên dây là
A. 30 m/s.

B. 40 m/s.

C. 50 m/s.

D. 60 m/s.

Câu 11. Độ to của âm là một đặc tính sinh lý của sóng âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý của âm là
A. biên độ và bước sóng.


B. vận tốc truyền âm.

C. tần số và mức cường độ âm.

D. năng lượng và vận tốc truyền âm.

Câu 12. Một sóng ngang trên một sợi dây dàn hồi dài với vận tốc sóng v = 0,2 m/s, chu kỳ dao động T
= 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là
A. 1,5m.

B. 1 m.

C. 0,5 m.

D. 2 m.

Câu 13. Với mạch điện xoay chiều chỉ chứa cuộn cảm thì dịng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
B. sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.
C. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/2.
D. trễ pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch góc π/4.
Câu 14. Sóng cơ là
A. Sự truyền chuyển động cơ trong khơng khí.
B. những dao động cơ học lan truyền trong môi trường vật chất.
C. chuyển động tương đối của vật nầy so với vật khác.
D. sự co dãn tuần hồn giữa các phần tử mơi trường.
Câu 15. Một sóng âm có tần số 500Hz lan truyền trong một mơi trường. Người ta đếm được trong khoảng
18m trên một phương truyền sóng có 10 gợn lồi. Vận tốc truyền sóng trong mơi trường đó là
A. 818m/s.


B. 900m/s.

C. 1000m/s.

D. 750m/s.

Câu 16. Sóng ngang
A. chỉ truyền được trong chất rắn.
B. truyền được trong chất rắn, lỏng, khí.
C. truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.
D. truyền được trong chất rắn, chất lỏng, chất khí và chân khơng.
Câu 17. Cường độ dịng điện trong một đoạn mạch có biểu thức i =
=

1
s cường độ trong mạch có giá trị
100


2sin(100πt + ) A . Ở thời điểm t
6


A. 2A.

2
A.
2

B. -


C. bằng 0.

D. 2 A.

Câu 18. Bước sóng là
A. quãng đường truyền sóng trong 1s.
B. khoảng cách giữa hai điểm của sóng có li độ bằng khơng ở cùng một thời điểm.
C. khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp.
D. khoảng cách giữa 2 điểm gần nhất trên một phương truyền sóng có cùng pha dao động.
Câu 19. Cường độ dịng điện trong mạch khơng phân nhánh có dạng i = 2 2cos100πt A. Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là
A. I = 4A

B. I = 2,83A

C. I = 2A

D. I = 1,41 A.

Câu 20. Trong các nhạc cụ hộp cộng hưởng có tác dụng
A. làm tăng độ cao và độ to của âm.
B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
C. vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
D. tránh được tạp âm và tiếng ồn làm cho tiếng đàn trong trẻo.
Câu 21. Một khung dây quay đều quanh trục  trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ vng góc
10
với trục quay. Biết tốc độ quay của khung là 150 vòng/phút. Từ thông cực đại gửi qua khung là 0 =

(Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung có giá trị là

A. 25 V.

B. 25 2 V. C. 50 V.

D. 50 2 V

Câu 22. Trong một mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường
độ dòng điện
A. sớm pha


2

.

B. trễ pha


4

.

C. trễ pha


2

.

D. sớm pha



4

.

Câu 23. Biểu thức cường độ của dòng điện xoay chiều chạy qua một điện trở thuần R = 110 Ω là i = 2 2
cos(100πt - π/3) A. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở là
A. u = 220 2cos(100πt) V

B. u = 110 2cos(100πt ) V

C. u = 220 2cos(100πt - π/3) V

D. u = 110 2cos(100πt + π/3) V

Câu 24. Một sợi dây dài 1,2m, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng với 4 nút sóng, kể cả hai nút ở
hai đầu dây. Chiều dài của một bó sóng là
A. 0,8m.

B. 0,4m.

C. 0,2m.

D. 0,6m

Câu 25. Dòng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt + π/6) A, điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V, và sớm pha π/6 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa
hai đầu đoạn mạch là


A. u = 12cos(100πt + ) V
6


B. u = 12cos(100πt + ) V
3



C. u = 12 2cos(100πt - ) V
3


D. u = 12 2cos(100πt + ) V
3

Câu 26. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp. Hai điểm liên tiếp nằm trên đoạn thẳng
nối hai nguồn trong môi trường truyền sóng, một là cực tiểu giao thoa và một là cực đại giao thoa thì
cách nhau một khoảng:
A.  / 4 .

B.  / 2 .

C.  / 8 .

D.  / 3 .

Câu 27. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm
một điện áp xoay chiều u = U 2cos(ωt + φ) V. Cường độ dịng điện cực đại của mạch được cho bởi cơng
thức

A. I 0 

U

B. I 0 

2L

U
L

C. I 0 

U 2
L

D. I 0  U 2L

Câu 28. Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện có dung
kháng ZC = 50  mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 50. Cường độ dịng điện trong mạch có biểu thức:
A. i = 4cos(100t C. i = 2

2


4

) (A).

cos(100t -



4

) (A).

B. i = 2

2

cos(100t +

D. i = 4cos(100t +


4


4

) (A).

) (A).

Câu 29. Tại thời điểm t = 0,5 (s), cường độ dịng điện xoay chiều qua mạch bằng 4 A, đó là
A. cường độ hiệu dụng.

B. cường độ cực đại.

C. cường độ tức thời.


D. cường độ trung bình.

Câu 30. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 60 Ω, L = 0,2/π (H), C = 10 –4/π (F). Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u = 50 2cos 100πt V. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 0,25A.

B. 0,50 A.

C. 0,71 A.

D. 1,00 A.

II. TỰ LUẬN
Câu 1. Một người quan sát mặt biển thấy có 5 ngọn sóng đi qua trước mặt mình trong khoảng thời gian
10 (s) và đo được khoảng cách giữa 2 ngọn sóng liên tiếp bằng 5 m. Coi sóng biển là sóng ngang. Tốc
độ của sóng biển là
Câu 2. Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2 m đầu A cố định, đầu B tự do, dao động với tần số ƒ = 85 Hz.
Quan sát sóng dừng trên dây người ta thấy có 9 bụng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
Câu 3. Dịng điện chạy qua đoạn mạch xoay chiều có dạng i = 2cos(100πt) A, điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch có giá trị hiệu dụng là 12 V và sớm pha π/3 so với dòng điện. Biểu thức của điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch là



×