Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Luận văn:Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.64 KB, 83 trang )

GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
1.1 NCTT LÀ GÌ ?
- Nghiên cứu thò trường là quy trình của việc lập kế họach, thu thập và phân
tích dữ liệu có liên quan đến quyết đònh trong Marketing.

1.2 VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
- Để tồn tại và phát triển trong một thò trường đầy biến động hiện nay, Doanh
nghiệp cần phải hiểu “Consumer insight” – “Sự thật ngầm hiểu của người
tiêu dùng”.
- Hãy xác đònh mục tiêu kinh doanh / Marketing của Doanh nghiệp là gì ?
- Trước khi chọn giải pháp / lựa chọn trong nhiều đề nghò tưởng chừng hấp dẫn
thì nghiên cứu thò trường giúp cho Doanh nghiệp có thông tin / câu trả lời cần
thiết, nhằm:
 Hệ thống thông tin hỗ trợ cho việc ra quyết đònh
 Giảm rủi ro trong Marketing / kinh doanh
 Tối ưu hóa các cơ hội

1.3 QUY TRÌNH TRONG NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
1.3.1 XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU:
- Những vấn đề cần nghiên cứu phải được xác đònh và tái xác đònh; những lý
do cho nghiên cứu cũng phải xác đònh rõ.

1.3.2 PHÁT TRIỂN KẾ HỌACH NGHIÊN CỨU:
- Trình bày vấn đề và lập bảng đề nghò nghiên cứu
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 2
- Chọn ra giải pháp thích hợp

1.3.3 THU THẬP THÔNG TIN:


- Đònh ra nguồn thông tin; thông tin có thể là:
 Nội bộ
 Bên ngòai Công ty
- Thực hiện các cuộc phỏng vấn
- Xử lý các dữ liệu sai
- Thu thập thông tin

1.3.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ DIỄN DỊCH DỮ LIỆU:
- Chọn lọc những dữ liệu cần thiết
- Trình bày biểu bảng và làm rõ vấn đề
- Diễn giải và tổ chức dữ liệu
- Kiểm đònh các mối quan hệ chéo trong dữ liệu có ý nghóa hay không

1.3.5 VIẾT BÁO CÁO:
- Tóm tắt các kết quả nghiên cứu một cách dễ hiểu
- Trình bày kết quả nghiên cứu cho Doanh nghiệp

1.3.6 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH:
- Đưa ra đề xuất cho Doanh nghiệp
- Có thể thảo luận với Doanh nghiệp trong cuộc họp ra quyết đònh Marketing.

GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 3
1.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
1.4.1 NGHIÊN CỨU KHÁM PHÁ:
- Mục tiêu: khám phá ý tưởng và cái nhìn sâu xa về sự vật.
- Đặc tính:
 Uyển chuyển
 Tòan diện
 Thường được thực hiện trước các thiết kế nghiên cứu khác

- Phương pháp:
 Nghiên cứu chuyên gia
 Nghiên cứu thử
 Nghiên cứu tình huống
 Dữ liệu thứ cấp
 Nghiên cứu đònh tính

1.4.2 NGHIÊN CỨU MÔ TẢ:
- Mục tiêu: mô tả các đặc tính của thò trường
- Đặc tính:
 Có công thức được đònh trước bao gồm những giả đònh cụ thể
 Thiết kế được lên kế họach trước và có cấu trúc hẳn hoi
- Phương pháp:
 Dữ liệu thứ cấp
 Khảo sát
 Panels
 Dữ liệu theo quan sát được
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 4
1.4.3 NGHIÊN CỨU NHÂN QUẢ:
- Mục tiêu: xác đònh mối liên hệ nhân quả
- Đặc tính:
 Vận dụng một hay nhiều biến số độc lập
 Kiểm sóat các biến số khác
- Phương pháp:
 Thực nghiệm

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH:
1.5.1.1 Khái niệm:

- Nghiên cứu đònh tính là dạng nghiên cứu, trong đó, thông tin thu thập nhằm
trả lời câu hỏi “tại sao ?” hoặc “như thế nào ?”.

1.5.1.2 Mục tiêu:
- Khám phá về thò trường và nhãn hiệu
- Phát triển ý tưởng / khái niệm về sản phẩm
- Chẩn đóan các khía cạnh vấn đề trong kinh doanh / Marketing





GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 5

1.5.1.3 Phương pháp:
- Thảo luận nhóm:












“Đây là cách lý tưởng cho ”

 Thu thập được các ý kiến trên bình diện rộng
 Thâm nhập vào khả năng sáng tạo của mọi người (ví dụ trong việc phát
ra ý tưởng về sản phẩm / dòch vụ mới và cách sử dụng mới về sản
phẩm).
 Đánh giá về sản phẩm hay tên gọi
 Cung cấp những đầu mối có giá trò về xã hội – nơi thò trường đang họat
động.


6 – 8 người có
cùng tiêu chuẩn
4 – 6 người có cùng
tiêu chuẩn - nhóm nhỏ

nhóm có tính
chất gia đình

Thảo luận trong môi trường
thân thiện & có sự hỗ trợ
của Moderator
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 6

- Phỏng vấn chuyên sâu:







“Đây là cách lý tưởng cho ”
 Khám phá sự khác nhau trong từng cá nhân
 Có được sự trao đổi một cách trung thực về những vấn đề tế nhò / mang
tính cách cá nhân.
 Đònh dạng / hiểu những yếu tố dẫn đến thái độ / hành vi của người tiêu
dùng.
 Khám phá quá trình phức tạp trước khi dẫn đến quyết đònh

1.5.2 NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯNG:
1.5.2.1 Khái niệm:
- Nghiên cứu đònh lượng là dạng nghiên cứu, trong đó, thông tin thu thập nhằm
trả lời cho câu hỏi: “bao nhiêu % ?” hoặc “lớn hơn hay nhỏ hơn ?”.
- Phỏng vấn mặt
đối
mặt
-
Phỏng vấn 01 người
với 01 người

Hòa
đàm

Hấp
dẫn

Moderator

Người tham dự

GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 7

1.5.2.2 Mục tiêu:
- Kiểm tra sản phẩm nào được thích hơn
- Đánh giá sự thành công của việc tung sản phẩm
- Đo lường tiềm năng của một sản phẩm mới / tiềm năng của thò trường
- Dự báo

1.5.2.3 Phương pháp:
Phương pháp chính thu thập dữ liệu:
- Phỏng vấn tại nhà (Door-to-door)
- Phỏng vấn qua điện thọai (Telephone interview)
- Thư tín / bản câu hỏi tự điền (Mail interview)
- Phỏng vấn tại đòa điểm tập trung (Central Location test)
- Phỏng vấn trên đường phố (Intercept interview)

1.5.2.4 Chọn mẫu:
- Mẫu và đám đông:



Đám đông từ đó mẫu
sẽ được chọn ra
Một nhóm được chọn
ra từ đám đông
Mẫu

Đám đông

Chọn mẫu


GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 8
- Tại sao cần chọn mẫu ?: Việc chọn mẫu được thực hiện vì những lý do sau:
 Dự án tiến hành nhanh hơn
 Chi phí thấp hơn
 Dễ quản lý hơn
 Chính xác hơn

- Các bước trong quá trình chọn mẫu:
 Xác đònh mẫu
 Xác đònh khung mẫu (danh sách của đối tượng mà ta cần nghiên cứu)
 Làm rõ đơn vò mẫu
 Xác đònh phương pháp chọn mẫu
 Xác đònh kích cỡ mẫu
 Chọn mẫu

- Những phương pháp chọn mẫu căn bản:
 Chọn mẫu theo xác suất:
o Các đối tượng cần nghiên cứu có cùng cơ hội được chọn.
o Mang tính đại diện cao
o Chi phí cao
o Thời gian sẽ là vấn đề cần cân nhắc

 Chọn mẫu không theo xác suất:
o Các đối tượng cần nghiên cứu được chọn theo nhận đònh của nhà
nghiên cứu.
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 9
o Tiết kiệm thời gian

o Hữu dụng khi không có sẵn khung chọn mẫu
o Incidence của nhóm người cần nghiên cứu không cao
o Không mang tính đại diện

- Các cách chọn mẫu:
 Chọn mẫu theo xác suất:
o Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản
o Chọn mẫu phân tầng
o Chọn mẫu theo nhóm (Cluster)
o Chọn mẫu có hệ thống

 Chọn mẫu không theo xác suất:
o Chọn mẫu thuận tiện (Convenient)
o Chọn mẫu theo nhận đònh (Judgement)
o Chọn mẫu theo chỉ tiêu (Quota)
o Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên lan tỏa (Snowball)

1.5.2.5 Bản câu hỏi:
- Bản câu hỏi là gì ?
 Bản câu hỏi là công cụ để thu thập dữ liệu
 Đây là nguồn tài liệu để nhập dữ liệu một cách dễ dàng
 Bản câu hỏi luôn có 05 phần:
o Giới thiệu
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 10
o Gạn lọc
o Câu hỏi chính
o Thông tin về người trả lời
o Cám ơn


- Thiết kế bản câu hỏi: chất lượng một bản câu hỏi phải đảm bảo các yêu cầu
sau:
 Rõ ràng và súc tích
 Không dùng các từ không rõ nghóa
 Cấu trúc logic
 Dùng các thuật ngữ phù hợp

- Các dạng câu hỏi:
 Câu hỏi mở
o Cần làm rõ / cần hỏi kỹ
o Người trả lời có thể trả lời theo cảm xúc / không giới hạn
Ví dụ: Khi di chuyển bằng xe cộ trên đường phố, những điều gì làm bạn khó
chòu ?
 Câu hỏi đóng
o Câu hỏi phân lọai căn bản
o Câu hỏi phân đôi: ”có / không”; “nam / nữ” (Dischotomous)
Ví dụ: Anh/Chò thường mua sắm những đồ giặt tẩy cho hộ gia đình của mình
phải không ? Có 1
Không 2
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 11
o Câu hỏi có nhiều trả lời
Ví dụ: Những nhãn hiệu bột giặt nào Anh/Chò đã từng mua trong vòng 4 tuần
qua ?
Viso 1
Daso 2
Bay 3
Omo 4
Tide 5
Nhãn hiệu khác (vui lòng làm rõ) 6


 Câu hỏi thang đo
o Câu hỏi đơn cực (Unipolar)
Ví dụ: Câu nào sau đây mô tả đúng nhất về màu sắc điện thọai di động của
Anh/Chò ? “Màu sắc điện thọai di động của Tôi thì ”
Tuyệt vời 1
Rất đẹp 2
Đẹp 3
Trung bình 4
Xấu 5
Rất xấu 6
Xấu cực kỳ 7



GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 12
o Câu hỏi hai cực (Bipolar)
Ví dụ: Câu nào sao đây mô tả đúng nhất về màu sắc điện thọai di động của
Anh/Chò ? “Màu sắc điện thọai di động của Tôi thì ”
Quá đậm 1
Hơi quá đậm 2
Vừa phải 3
Hơi quá nhạt 4
Quá nhạt 5

o Câu hỏi xu hướng hay mức độ đồng ý / thích
Ví dụ: Hãy cho biết thái độ của bạn trong phát biểu sau đây: “Nước rửa chén
có màu vàng chanh” ?
Hòan tòan đồng ý 1

Đồng ý 2
Sao cũng được 3
Không đồng ý 4
Hòan tòan không đồng ý 5

o Câu hỏi ngữ nghóa (Sementic)
Ví dụ: Xin vui lòng cho biết Anh/Chò đánh giá dòch vụ Việt Nam Airline ở mức
độ nào trong thang điểm sau ?
Không thân thiện 1 2 3 4 5 Thân thiện


GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 13
 Câu hỏi xếp hạng
o Câu hỏi xếp theo thứ tự thích (Preference)
Ví dụ: Nhãn hiệu dầu gội đầu nào sau đây Chò thấy phù hợp với câu nói “dành
cho phụ nữ chúng mình mà thôi”
Pantene 1
Double Rich 2
Sunsilk 3
Dove 4
Rejoice 5

o Câu hỏi chọn phần trăm trong một số nhất đònh

1.6 NGHIÊN CỨU HÀNH VI VÀ THÁI ĐỘ [U & A STUDY (USAGE –
ATTITUDE STUDY)]
1.6.1 NGHIÊN CỨU U & A LÀ GÌ ?
1.6.1.1 Khái niệm:
- Những nghiên cứu thái độ và hành vi sử dụng (U & A) có hai mục tiêu chính:

 Xác đònh người tiêu dùng làm cái gì (hành vi sử dụng và thói quen).
 Tại sao họ lại có hành vi theo cách mà họ đã làm (nhận thức, nhu cầu
đối với nhóm sản phẩm và thái độ đối với nhóm sản phẩm).

- Theo thời gian, nghiên cứu này sẽ biến đổi từ nghiên cứu mô tả bình thường
sang những nghiên cứu mà nó có tập trung mạnh nhất vào phân khúc thò
trường và các vấn đề đònh vò sản phẩm.
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 14
1.6.1.2 Những vấn đề nghiên cứu trong U & A:











1.6.2 THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU U & A NHƯ THẾ NÀO ?
1.6.2.1 Phương pháp:
- Một phần nhỏ trong nghiên cứu đònh tính sẽ được thực hiện trước để giúp
khám phá ra:
 Hành vi của người tiêu dùng trên thò trường
 Khám phá thái độ của người tiêu dùng đối với thò trường và đối với nhãn
hiệu.
 Hiểu thấu đáo cảm giác về những vấn đề cụ thể có thể làm thỏa mãn thò
trường / nhãn hiệu.

 Đo lường người tiêu dùng nhận biết như thế nào về nhãn hiệu.
 Có thể bỏ qua giai đọan này nếu có những dữ liệu từ các nghiên cứu
trước đây.
Sử dụng nhóm sản phẩm

(Ai dùng sản phẩm)

Nhận thức / đònh vò
sản phẩm


Nhu cầu / Thái độ

Đặc tính người tiêu dùng

Nhận thức / đònh vò
sản phẩm

GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 15
- Phần chính trong nghiên cứu đònh lượng sẽ:
 Đo lường tất cả các khía cạnh của hành vi, bao gồm sự thâm nhập vào
nhãn hiệu, cách thức dùng / sử dụng, trung thành với nhãn hiệu và các
thông tin chính về người tiêu dùng.
 Cung cấp chi tiết hình ảnh nhãn hiệu của các nhãn hiệu chính.
 Tìm ra các yếu tố khác nhau ảnh hưởng đến việc chọn nhãn hiệu.
 Phát triển một phân khúc về người tiêu dùng đủ mạnh trong việc sử
dụng đối tượng mục tiêu cho nhãn hiệu và phát triển sản phẩm mới.

1.6.2.2 Thông tin cần thu thập:















NHÃN HIỆU HAY DỊCH VỤ CỦA BẠN

Thông
tin
NTD
Thói
quen
mua
Thói
quen
sử
dụng
Động

sử
dụng


Thái
độ
Nhận
biết
quảng
cáo
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 16
1.6.2.3 Thời gian thực hiện nghiên cứu U & A / 01 lần:
- Không cần làm nghiên cứu U & A hàng năm, bởi vì:
 Thái độ của người tiêu dùng ít thay đổi đối với những nhãn hiệu đã đứng
vững trên thò trường.
 Phân khúc mà bạn chọn vẫn còn được chấp nhận trong một thời điểm
nào đó.
 Chỉ số nhận biết và sử dụng có thể thay đổi một chút khi có một nhãn
hiệu / sản phẩm / nhóm sản phẩm xuất hiện trên thò trường.

1.6.3 TẠI SAO CẦN NGHIÊN CỨU U & A ?
1.6.3.1 Mục đích:
- Nghiên cứu U & A cho chúng ta thấy:
→ Thò trường được hình thành / cấu thành như thế nào
→ Những phạm vi nhãn hiệu của Doanh nghiệp đang họat động
→ Những đặc điểm của người tiêu dùng theo từng nhãn hiệu và đặc điểm
của người không sử dụng.
→ Những cách sử dụng và lý do cho biết tại sao người tiêu dùng chọn các
nhãn hiệu đó.
→ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và những điểm khác nhau của các nhãn
hiệu.





GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 17
1.6.3.2 Những yếu tố chính trong nghiên cứu U & A:










1.6.3.3 Những vấn đề Marketing được chỉ ra trong nghiên cứu U & A:
- Kết quả nghiên cứu:
 Ai là người dùng ít / dùng trung bình / dùng nhiều nhãn hiệu của Doanh
nghiệp ?
 Phân khúc thò trường và dung lượng của thò trường
 Đối thủ cạnh tranh

1.6.3.4 Sử dụng dữ liệu của nghiên cứu U & A như thế nào ?
- Thông tin lấy được từ nghiên cứu U & A có thể được dùng để:
 Làm thông tin khi lập kế họach Marketing
 Lên chiến lược đònh vò cho nhãn hiệu
 Phát triển ý tưởng sản phẩm hay sản phẩm mới
 Thấy được những đe dọa từ đối thủ cạnh tranh (phân tích SWOT)
Người tiêu dùng là ai?

-
Thông tin cá nhân
-
Lối sống
-
Thái độ / Niềm tin / nhu cầu

Nhận đònh nhãn hiệu
-
Hình ảnh nhãn hiệu
-
Lợi ích nhãn hiệu mang lại

Thói quen mua / Quyết đònh mua
-
Nhận biết
-
Sử dụng
-
Thái độ

-
Thay thế

GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 18
1.6.4 DIỄN DỊCH KẾT QUẢ DỮ LIỆU CỦA NGHIÊN CỨU U & A NHƯ THẾ
NÀO ?
Nguyên tắc:
- Bám sát mục tiêu nghiên cứu

- Phân tích theo tổng thể trước:
 Xem xét các yếu tố liên quan thông qua trình tự các câu hỏi.
 Dựa theo đặc điểm của nhóm sản phẩm

- Đi vào chi tiết sự khác nhau giữa nhãn hiệu của Doanh nghiệp và của đối thủ
cạnh tranh:
 Các yếu tố liên quan đến 4P
 Đặc điểm vùng đòa lý và yếu tố con người (tuổi tác, giới tính, lối sống,
)

- Một điều quan trọng là kiểm đònh dữ liệu có sẵn không hay phân tích được
dựa trên nền tảng nào ?








GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 19
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ HỌAT ĐỘNG NGHIÊN CỨU THỊ
TRƯỜNG TẠI CÔNG TY TNHH DỆT MAY THÁI TUẤN
2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY
2.1.1 SƠ LƯC VỀ CÔNG TY:
- Tên Công ty : Công ty TNHH Dệt May Thái Tuấn
- Tên tiếng Anh : ThaiTuan Textile Company LTD.
- Website : www.thaituanweb.com
- E-mail :

- Giấy chứng nhận ĐKKD : 048102 ngày 29/12/1993
- Lọai hình Doanh nghiệp : Trách nhiệm hữu hạn
- Vốn đăng ký : 29.000.000.000 VNĐ
- Ngành nghề kinh doanh:
 Dệt, nhuộm, may công nghiệp, sản xuất và mua bán nguyên phụ liệu
ngành dệt may, các sản phẩm từ nguyên liệu giấy nhựa PE, PP.
- Trụ sở chính:
 1/148 Nguyễn Văn Quá P.Đông Hưng Thuận Q.12
 Điện thọai: 8.912521 – Fax: 8.911473
- Trung tâm kinh doanh:
 967 – 969 Nguyễn Trãi P.14 Q.5
 Điện thọai: 8.560427 – Fax: 9.507316
- Hệ thống Showroom tại TP.HCM:
 419 Hai Bà Trưng Q.3
 57 – 69F Đồng Khởi Q.1
 2A Nguyễn Oanh P.17 Q.Gò Vấp
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 20
 206B Lê Văn Só P.10 Q.Phú Nhuận
 10A Ba Tháng Hai P.12 Q.10
 Lầu 1, Thương xá Tax – 135 Nguyễn Huệ Q.1
- Chi nhánh và Showroom tại Hà Nội:
 76 Phố Huế Q.Hai Bà Trưng
- Chi nhánh và Showroom tại Đà Nẵng:
 300 – 302 Lê Duẩn Q. Thanh Khê
- Văn phòng đại diện Cần Thơ:
 Lô O Trần Văn Khéo P.Cái Khế

2.1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN:
- Hưởng ứng chủ trương phát huy nội lực, phát triển theo hướng công nghiệp

hóa – hiện đại hóa của Đảng và Nhà Nước, Công ty đã đi đến quyết đònh là
phải xây dựng nhà máy sản xuất công nghiệp dệt với mục tiêu sản xuất đưa
ra những sản phẩm thay thế hàng nhập để phục vụ người tiêu dùng và tiết
kiệm ngọai tệ cho nước nhà.

- Từ một mảnh ruộng nhiễm phèn, sản xuất nông nghiệp không có hiệu quả tại
Phường Đông Hưng Thuận – Huyện Hóc Môn trước đây, Công ty đã mạnh
dạn đầu tư xây dựng một nhà máy hiện đại theo công nghệ Nhật Bản.

- Đầu quý 2/1995, Công ty quyết đònh đầu tư nhà máy Dệt số 1, diện tích
6.000m
2
với chi phí đầu tư 5 triệu USD. Đầu tháng 4/1996, nhà máy Dệt số 1
đã đi vào sản xuất những mét vải đầu tiên và chính thức giới thiệu với thò
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 21
trường Việt Nam – Vải Gấm – nhằm đáp ứng nhu cầu vải cao cấp của người
tiêu dùng. Đây vốn là sản phẩm độc quyền của Hàn Quốc từ trước đến nay.

- Từ tháng 4/1997, Công ty đã tiếp tục đầu tư xây dựng nhà máy Nhuộm, diện
tích 2.600m
2
nhằm khép kín quy trình sản xuất.
- Vào tháng 11/1998, Công ty đưa sản phẩm đến người tiêu dùng qua
Showroom Hai Bà Trưng.
- Sau 03 năm họat động có hiệu quả, tháng 3/1999 Công ty đầu tư phân xưởng
Dệt số 2 với tổng diện tích 2.800m
2
. Tổng vốn đầu tư là 8.6 tỷ đồng và 2.6
triệu USD để sản xuất ra những sản phẩm cao cấp. Đến tháng 5/1999, Công

ty khai trương Showroom Đồng Khởi.

- Tháng 8/1999, Chi nhánh Hà Nội chính thức được khai trương.
- Tháng 5/2000, 02 Showroom Nguyễn Oanh và Lê Văn Só ra đời.
- Đầu tháng 7/2001, Thái Tuấn mua lại Công ty TNHH Dệt T&TT với giá trò
20 tỷ đồng. Đây là nhà máy Dệt số 2 của Công ty được xây dựng trên diện
tích 20.000m
2
; gồm 350 máy móc thiết bò hiện đại, tọa lạc tại khu công
nghiệp Vónh Lộc – Bình Chánh, nâng cấp sản lượng lên 10 triệu mét
vải/năm.

- Tháng 8/2001, Công ty khai trương Chi nhánh Đà Nẵng.
- Tháng 7/2002, Showroom 3/2 chính thức ra mắt khách hàng.
- Tháng 4/2003, Công ty khai trương cửa hàng tại Thương xá Tax.
- Tháng 7/2003, Công ty khánh thành văn phòng đại diện tại Cần Thơ.
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 22
Cho đến nay, Công ty vừa sản xuất vừa trực tiếp kinh doanh các sản phẩm của
chính mình. Sản phẩm của Công ty hiện đã được người tiêu dùng trong nước tín
nhiệm và tiêu thụ rộng rãi, tập trung nhiều nhất là TP.HCM và các tỉnh miền Tây
Nam Bộ. Các khu vực thò trường khác như miền Bắc, miền Trung và miền Đông
Nam Bộ đang từng bước được mở rộng để thỏa mãn nhu cầu làm đẹp của Phụ nữ
trên tòan quốc .

2.1.3 CHỨC NĂNG – NHIỆM VỤ:
2.1.3.1 Chức năng:
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng vải may mặc phục vụ cho người tiêu
dùng trong và ngòai nước như: Gấm, Phi, Trơn công sở, Voan, và sản phẩm
may sẵn.


2.1.3.2 Nhiệm vụ:
- Tổ chức sản xuất, tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong
và ngòai nước; tạo việc làm cho người lao động; tạo nguồn ngân sách cho
Nhà Nước, tích lũy đầu tư; mở rộng sản xuất kinh doanh; ổn đònh và nâng cao
đời sống cán bộ công nhân viên.

- Đồng thời, Công ty không ngừng nỗ lực để xây dựng và duy trì uy tín thương
hiệu, và là một đơn vò phát triển vì lợi ích cộng đồng.
- Thực hiện hệ thống sổ sách kế tóan, chứng từ, hóa đơn trong tòan Công ty rõ
ràng và nhất quán theo quy đònh của Nhà nước.
GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 23
- Thực hiện nghiêm chỉnh nghóa vụ đóng thuế cho ngân sách Nhà Nước đầy đủ
và đúng thời hạn.
- Thực hiện đầy đủ chế độ đối với người lao động: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, bảo hiểm tai nạn rủi ro, tiền lương, chế độ nghỉ phép năm,
- Tích cực hưởng ứng các họat động mang tính chất cộng đồng ở TP.HCM và
đòa phương.

2.1.4 CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY:
2.1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty:
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH Dệt May Thái Tuấn theo dạng trực
tuyến chức năng. Hội Đồng Quản Trò, Tổng Giám Đốc và Phó Tổng Giám
Đốc Thường Trực chỉ đạo trực tuyến mọi họat động của Công ty và được sự
hỗ trợ của các phòng ban chức năng.












GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 24






















Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

CHỦ TỊCH HĐQT

TỔNG GĐ

THƯ KÝ

P. TGĐ THƯỜNG TRỰC

GĐ KD NỘI ĐỊA

GĐ XNK

GĐ CUNG ỨNG

GĐ TÀI CHÍNH

GĐ R & D

GĐ NM DỆT

GĐ NM NHUỘM

GĐ NHÂN SỰ

GĐ MARKETING

GĐ HCQT


GĐ TT TIN HỌC

TR LÝ

GVHD : Thạc Só ĐINH TIÊN MINH SVTT: LÊ ĐOÀN BẢO TRÂM
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP TRANG 25

2.1.4.2 Chức năng – Quyền hạn từng bộ phận:
- Chủ tòch Hội Đồng Quản Trò: là cơ quan quản trò cao nhất của Công ty. Chủ
Tòch Hội Đồng Quản Trò là người đại diện cho Hội Đồng Quản Trò thực thi
mọi quyền lực của mình.

Quyền hạn:
 Quyết đònh nhưnõg vấn đề có liên quan đến mục đích và quyền lợi của
Công ty.
 Ấn đònh việc thiết lập các quỹ và hình thức sử dụng vốn.
 Quyết đònh bổ nhiệm, bãi nhiệm Ban Giám Đốc cũng như kế tóan
trưởng; tuyển dụng nhân sự; khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân viên
Công ty.
 Quản lý Công ty theo đúng điều lệ và quy đònh của pháp luật.
 Giải quyết vấn đề: thành lập hoặc giải thể các Chi nhánh, văn phòng đại
diện, vốn,
 Giám sát việc điều hành của ban Giám Đốc và các chức danh khác do
Hội Đồng Quản Trò trực tiếp quản lý.

- Tổng Giám Đốc:
 Đề ra các chiến lược nhằm đạt mục tiêu chung của Công ty.
 Phê duyệt ngân sách họat động, ủy quyền cho cấp dưới làm việc thay và
chòu trách nhiệm về sự ủy quyền đó.


×