Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

ĐỒ án tốt NGHIỆP đề tài tổ hợp VP và căn hộ ITASCO TOWER

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.08 MB, 119 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

PHẦN 1: KIẾN TRÚC (10%)
GVHD : TH.S DÂN QUỐC CƯƠNG
SVTH : MAI THỊ HUYỀN
LỚP : 2014X4
NHIỆM VỤ:
- GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH
- GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC VÀ KỸ THUẬT CHO CƠNG TRÌNH
- GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH
- THỂ HIỆN CÁC BẢN VẼ KIẾN TRÚC

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

I. TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1. NHU CẦU XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH


Trong những năm gần đây, mức độ đơ thị hóa ngày càng tăng, mức sống và nhu cầu của người
dân ngày càng được nâng cao hơn kéo theo nhu cầu ăn ở, nghỉ ngơi, sinh hoạt cũng đòi hỏi phải
được cải thiện hơn, nhất là ở các thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí
Minh,…
Mặt khác xu hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đang được chú trọng để hội nhập với
thế giới nên việc đầu tư xây dựng những cơng trình nhà ở cao tầng, hiện đại thay thế cho các cơng
trình thấp tầng, những căn chung cư đã xuống cấp là rất cần thiết.
Chính vì vậy mà cơng trình Tổ hợp văn phịng và căn hộ ITASCO TOWER –Nha Trang ra đời
nhằm đáp ứng nhu cầu ở của người dân, đồng thời làm thay đổi bộ mặt cảnh quan đơ thị của thành
phố Khánh Hịa nói riêng, của cả nước nói chung, xứng tầm với một đất nước đang trên đà phát
triển.
2. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH
-Tên cơng trình: Tổ hợp văn phịng và căn hộ ITASCO TOWER.
2.1. Khu vực và địa điểm xây dựng
+ Cơng trình “Tổ hợp văn phòng và căn hộ ITASCO TOWER” nằm trên đường Lê Hồng Phong,
phường Phước Hải – Thành phố Nha Trang.
+ Cơng trình nằm gần trục giao thơng chính nên thuận lợi cho việc cung cấp vật tư và giao thơng
ngồi cơng trình.
+ Hệ thống cung cấp điện. nước trong khu vực đã hoàn thiện đáp ứng tốt cho cơng tác xây dựng.
+ Khu đất xây dựng cơng trình bằng phẳng, hiện khơng có cơng trình cũ, khơng có cơng trình ngầm
nên thuận tiện cho việc thi cơng xây dựng cơng trình.
+ Vị trí giới hạn cơng trình:
 Phía đơng: giáp cơng trình dân dụng
 Phía tây: giáp cơng trình dân dụng.
 Phía bắc: giáp cơng trình dân dụng.
 Phía nam: giáp đường Lê Hồng Phong.
2.2. Quy mơ và đặc điểm cơng trình
+ Đây là cơng trình cấp 1, bậc chịu lửa bậc 1 có diện tích xây dựng 1496 m2.
+ Bao gồm: 2 tầng hầm, 22 tầng nổi và 1 mái.
+ Tổng chiều cao cơng trình, tính từ cốt ±0.000 : +83,6 m.

3. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
+ Tổng chiều cao cơng trình 83,6 m, gồm 2 tầng hầm, 22 tầng nổi và 1 mái.
+ Chiều cao tầng điểm hình là 3,3 m.
Cơng năng sử dụng của các tầng như sau:
Bảng 1.1. Công năng sử dụng các tầng.
Tên tầng
Công năng sử dụng
Chiều cao(m)
Tầng hầm 1, 2
Gara ô tô, xe máy
3,3; 3,75
Tầng 1
Sảnh văn phòng
4,0
Tầng lửng - 3
Văn phòng
3,3
Tầng 4
Tầng kĩ thuật
3,3
STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

2


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019

ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

Tầng 5-22 thông tầng
Tầng áp mái
Tầng mái

Căn hộ
Sân mái
Tầng thang máy

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

3,3
3,3
4

+ Các tầng chủ yếu sử dụng vách ngăn.
+ Xung quanh nhà sử dụng tường bao che và hệ kính.
+ Sàn các tầng sử dụng vữa và gạch lát thông thường, riêng tầng thượng, mái thang sử dụng chống
nóng bằng gạch rỗng.
4. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
4.1. Giải pháp thơng gió chiếu sáng
+ Được thiết kế theo tiêu chuẩn chiếu sáng nhân tạo trong cơng trình dân dụng (TCVN 16-1986).
Ánh sáng tự nhiên được tận dụng khá hiệu quả thơng qua hệ thống vách kính rộng bên ngồi. Hệ
thống thơng gió của văn phịng được thiết kế nhân tạo bằng hệ thống điều hòa trung tâm tại các tầng
kỹ thuật.
4.2. Giải pháp giao thông
+ Giao thông theo phương đứng: Được thiết kế gồm 2 lõi thang với 4 thang máy và 3 thang bộ
phục vụ cho giao thông, vận chuyển người, đồ đạc cũng như thốt hiểm khi tịa nhà xảy ra sự cố.

+ Giao thông theo phương ngang: Được thiết kế bằng các hành lang trong khu nhà từ nút giao thông
đứng rất thuận tiện khi đi lại trong các tầng.
4.3. Giải pháp cũng cấp điện nước và thông tin
+ Hệ thống cấp nước: Nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố qua đồng hồ đo lưu lượng
vào hệ thống bể ngầm của tỏa nhà. Sau đó được bơm lên mái thơng qua hệ thống máy bơm vào téc
nước đặt trên mái. Nước được cung cấp cho khu vệ sinh của tòa nhà qua hệ thống ống dẫn từ mái
bằng phương pháp tự chảy. Hệ thống đường ống được đi ngầm trong sàn, trong tường và các hộp kỹ
thuật.
+ Hệ thống thốt nước thơng hơi: Hệ thống thoát nước được thiết kế gồm hai đường. Một đường
thoát nước bẩn trực tiếp ra hệ thống thoát nước khu vực, một đường ống thoát phân được dẫn vào
bể tự hoại xử lý sau đó được dẫn ra hệ thống thốt nước khu vực. Hệ thống thơng hơi được đưa lên
mái.
+ Hệ thống cấp điện: Nguồn điện 3 pha được lấy từ tủ điện khu vực được đưa vào phòng kỹ thuật
điện phân phối cho các tầng rồi từ đó phân phối cho các phịng. Ngồi ra tịa nhà được trang bị khu
máy phát điện dự phòng khi xảy ra sự cố mất điện. Dưới tầng hầm còn bố trí bể chứa dầu đảm bảo
đầy đủ nhiên liệu cho các máy phát điện và sự cố mất điện không ảnh hưởng đến sự hoạt động của
khu nhà.
+ Hệ thống thơng tin, tín hiệu: Được thiết kế ngầm trong tường, sử dụng cáp đồng trục có bộ chia
tín hiệu, điện thoại, mạng cục bộ, internet…
4.4. Giải pháp phòng cháy chữa cháy
+ Thiết bị báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phịng, ở nơi cơng cộng của mỗi tầng. Mạng lưới
báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy, phòng quản lý, bảo vệ nhận tín
hiệu sẽ kiểm sốt và khống chế hỏa hoạn cho cơng trình.
- Hệ thống chữa cháy được bố trí tại sảnh của mỗi tầng tại vị trí thuận tiện thao tác dễ dàng. Các
vịi chữa cháy được thiết kế một đường ống cấp nước riêng độc lập với hệ thông cấp nước
riêng độc lập với máy bơm nước sinh hoạt. Khi xảy ra sự cố cháy hệ thống cấp nước sinh hoạt

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan


211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

-

-

-

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

có thể hỗ trợ cho hệ thống chữa cháy thơng qua hệ thống đường ống chính của tịa nhà và hệ
thống van áp lực.
Ngồi ra phía ngồi cơng trình cịn được thiết kế hai họng chờ. Họng chờ được thiết kế nối với
hệ thống chữa cháy bên trong để cấp nước khi hệ thống cấp nước bên trong cạn kiệt hoặc khi
máy bơm gặp sự cố không hoạt động được ta có thể lấy từ hệ thống bên ngồi cung cấp cho
hệ thống chữa cháy của tịa nhà trong khi chờ các đơn vị chuyên dụng đến.
Thang bộ: Cửa vào lồng thang bộ thoát hiểm dùng loại tự sập nhằm ngăng ngừa khói xâm
nhập. Trong lịng thang bố trí điện chiếu sáng tự động, hệ thống thơng gió động lực cũng được
thiết kế để hút gió ra khỏi buồn thang máy chống ngạt.
Hệ thống chữa cháy được thiết kế theo tiêu chuẩn của cục phòng cháy chữa cháy đối với các
cơng trình cao tầng.

5. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
- Phương án 1: Sử dụng giải pháp: cột bê tông cốt thép ,sàn bêtơng cốt thép tồn khối, dầm khung

bê tông cốt thép.
- Phương án 2: Sử dụng giải pháp: cột bê tông cốt thép, sàn nhẹ không dầm (sàn u-boot).
- Phương án 3: Sử dụng giải pháp: cột bê tông cốt thép, sàn nhẹ không dầm (sàn u-boot) ứng lực
trước.
- Cơng trình có mặt bằng đối xứng theo 2 phương X, Y, bước cột tương đối đều nhau.
- Móng: Căn cứ vào tải liệu khảo sát địa chất của cơng trình và căn cứ vào sức chịu tải của móng ta
chọn giải pháp là cọc khoan nhồi. Kết hợp với hệ tường trong đất làm tường chịu áp lực đất và chống
thấm để thi công tầng và sử dụng làm một phần chịu tải trọng cho cơng trình xun qua hết mực
nước ngầm có áp.

STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

4


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

PHẦN 2: KẾT CẤU(55%)
GVHD : TH.S DÂN QUỐC CƯƠNG
SVTH : MAI THỊ HUYỀN
LỚP : 2014X4


NHIỆM VỤ:
1. GIỚI THIỆU VỀ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG
2. PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO CƠNG TRÌNH
3. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
4. TÍNH TỐN TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG
5. TÍNH TỐN VÀ SO SÁNH NỘI LỰC SÀN BÊ TƠNG THƯỜNG THEO 2 PHƯƠNG
PHÁP PHÂN TÍCH KẾT CẤU
6. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH PHƯƠNG ÁN SÀN BTCT THƯỜNG
7. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH PHƯƠNG ÁN SÀN U-BOOT
8. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
9. THIẾT KẾ ĐOẠN THANG BỘ TỪ TẦNG 11 LÊN TẦNG 12
10. THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2
11. TÍNH TỐN HỆ VÁCH THANG MÁY

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

CÁC KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
CÁC KÝ HIỆU
- As : Diện tích cốt thép chịu kéo.

'

- A s : Diện tích cốt thép chịu nén.
- Av : Diện tích cốt thép chịu cắt trong khoảng cách s
- b : chiều rộng của dầm.
-c: khoảng cách thớ biên chịu nén tới đường trung hòa.
- cccl : khoảng cách từ thớ biên chịu nén tới đường trung hòa khi sự biến dạng trong thép chịu kéo
- ctcl : khoảng cách từ thớ biên chịu nén tới đường trung hòa khi sự biến dạng trong thép chịu kéo
- d : khảng cách từ thớ biên chịu nén tới trọng tâm của cốt thép vùng chịu kéo cấu kiện.
- d t : khảng cách từ thớ biên chịu nén tới cốt thép chịu kéo xa nhất.
- e: độ lệch tâm tải trọng dọc trục trên một cột e=M/N.
'

- f c : độ bền chịu nén 28 ngày xác đinh của bê tông .
'

- f s : ứng xuất trong cốt thép chịu kéo.
- f s : giới hạn chảy của cốt thép.
- jd : cánh tay đòn, khoảng cách giữa hợp lực nén và hợp lực kéo
- j : tỷ lệ không thứ nguyên, sử dụng để xác định cánh tay đòn
- M u ; Mômen do tải trọng nhân hệ số.
- M n ; độ bền Mômen danh định.
- Vn ; độ bền lực cắt danh định.
- Vc ; độ bền lực cắt danh định do bê tông chịu.
- Vs ; độ bền lực cắt danh định do cốt thép chịu.
- Vu ; lực cắt nhân vơi hệ số.
-  cu : độ biến dạng bê tông giả định trong vùng chịu nén của dầm tại chỗ hỏng do uốn.
-  s : độ bề biến dạng trong cốt thép chịu kéo
-  : tỷ lệ cốt thép chịu kéo theo chiều dài,   As / bd
- b : tỷ lệ cốt thép tương ứng với điều kiện cân bằng

-  g : tỷ lệ tổng diện tích cốt thép trong cột
-  : hệ số giảm độ bền.
-  : tỷ lệ cốt thép cơ học

STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

6


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ THIẾT KẾ NHÀ CAO TẦNG
( Xem chi tiết phụ lục)
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
( Xem chi tiết phụ lục)
CHƯƠNG 3: LỰA CHỌN SƠ BỘ VẬT LIỆU VÀ TIẾT DIỆN
1. Lựa chọn vật liệu sử dụng cho phần thân cơng trình:
- Do các phương án tính tốn sử dụng cáp ứng lực nên sử dụng loại bê tông cường độ cao
M400 có
Rb  17(Mpa) , Rbt  1, 2(Mpa ) , E  32,5.103 (Mpa) .
Cốt thép mềm chọn thép CB400V, có Rs  365 MPa; Rsw  290 MPa; Es  20.104 MPa .
Thép đai, thép lưới sử dụng chọn thép CB240T, có RS = RSC = 225 MPa; RSW = 225 MPa

Ea  21.104 Mpa .
2. Quy đổi vật liệu từ TCVN 5574 – 2012 sang tiêu chuẩn Mỹ ACI 318
- Xuất phát từ việc đồng bộ 2 công thức tính diện tích cốt dọc As của cấu kiện chịu uốn (đặt
cốt đơn)
M gh
Mu
(TCVN ) As 
ở đây M = Mgh, d = h0
( ACI ) As 
x
a
R s (h 0  )
f y (d  )
2
2
Và φ là hệ số giảm cường độ lấy theo ACI φ = 0,9
2 | M gh |
2 | Mu |
(TCVN ) x  h0  h0 2 
( ACI )a  d  d 2 
'
R b .b
0,85. f c ..b
-

-

Từ đây rút ra 2 điều :
+ Công thức gần đúng quy đổi từ cường độ chịu kéo Rs (TCVN) sang giới hạn chảy
Rs  . f y  0,9. f y

fy (ACI)
+ Công thức gần đúng quy đổi từ cường độ tính tốn chịu nén Rb (TCVN) sang giới
f c' (ACI) Rb  0,85. fc' .   fc'  0,765. fc'
hạn chảy
( Xem chi tiết phụ lục)
CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG
( Xem chi tiết phụ lục)

CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN VÀ SO SÁNH NỘI LỰC PHƯƠNG ÁN SÀN SƯỜN BÊ TƠNG
CỐT THÉP THEO 2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT CẤU
( Xem chi tiết phụ lục)
2.5. Tổ hợp nội lực
 Ta xét các tổ hợp theo tiêu chuẩn ASCE 07-16.
1. COMB1 = 1,4DEAD
2. COMB2 = 1,2DEAD + 1,6LIVE
3. COMB3 = 0,9DEAD + 1,0WINDX
SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

4. COMB4 = 0,9DEAD + 1,0WINDXX

5. COMB5 = 0,9DEAD + 1,0WINDY
6. COMB6 = 0,9DEAD + 1,0WINDYY
7. COMB7 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,0WINDX + 0,5 SEISMIC X
8. COMB8 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,0WINDX+ 0,5 SEISMIC Y
9. COMB9 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,0WINDY + 0,5 SEISMIC X
10. COMB10 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,0WINDY + 0,5 SEISMIC Y
11. COMB11 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,6 SEISMIC X
12. COMB12 = 1,2DEAD + 1,0LIVE + 1,6SEISMIC Y
13. COMB13 = 1,2DEAD + 0,5 WIND X + 1,6 SEISMIC X
14. COMB14 = 1,2DEAD + 0,5 WIND Y + 1,6SEISMIC Y
n

15. COMBBAO =

 TH
i 1

i

( Lưu ý: Tải trọng tĩnh tải , trong đó DEAD và TAI TUONG được phân tích phi tuyến theo
giai đoạn thi công, )

CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN BÊ TƠNG CỐT THÉP THƯỜNG
I. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1.Tiêu chuẩn áp dụng
 Tiêu chuẩn sự dụng : ACI 318-2014.
 Phần mền hỗ trợ Etap 2016v2 theo ACI 318-2014.
2. Vật liệu sử dụng
a. Bê tông sàn
- Chọn bê tông sử dụng B30, có:

+ Mơmen đàn hồi: Eb = 32500 MPa.
+ Độ bền nén : f c' = 25 MPa.
b.Cốt thép
+ Thép  < 10 nhóm CB240T : fy = 240 Mpa.
+ Thép   10 nhóm CB400V : fy = 400 Mpa.
3. Chọn sơ bộ tiết diện (Xem phụ lục chương 3)
4. Tải trọng tác dụng ( Xem phụ lục chương 6)
II. THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH (theo ACI 318-2014)
1. Lý thuyết tính tốn
Hiện nay, với dự phát triển của công nghệ thông tin và các phần mềm tính tốn theo phương pháp
phần tử hữu hạn (PTHH), việc tính tốn ngày càng trên nên thuận tiện và chính xác. Phương pháp
phần tử hữu hạn là một công cụ có hiệu lực để giải các bài tốn từ đơn giản đến phức tạp trong nhiều
lĩnh vực. Đặc trung của phần tử hữu hạn được phối hợp với nhau để đưa đến một lời giải tổng thể

STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

8


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

cho tồn hệ. Phương trình cân bằng của toàn bộ kết cấu được suy ra bằng cách phối hợp các phương

trình cần bằng của các phần tử hữu hạn riêng rẽ sao cho đảm bảo tính liên tục của kết cấu. Cuối cùng
căn cứ vào điều kiện biên, giải hệ phương trình cân bằng tổng thể để xác định giá trị của thành phần
chuyển vị các nút. Các thành phần này được dùng để tính ứng xuất với biến dạng phần tử.
Sinh viên chọn phần mềm Etap 2016v2 để tính nội lực sàn theo phương pháp phần tử hữu hạn. Phần
mền này được áp dụng rộng rãi trong việc tính tốn nội lực sàn.
2. Nội lực thiết kế
Nội lực sàn được phân tích theo giai đoạn thi cơng (được trình bày trên chương 5).

Hình 6.4 Mặt bằng dải trip theo phương X

Hình 6.5.Mặt bằng dải trip theo phương Y

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

Hình 6.6.Mơmem dải trip theo phương X

Hình 6.7.Mơmem dải trip theo phương Y
3.Tính cốt thép sàn
a. Sơ đồ tính


STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

10


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

b. Tính tốn thép sàn
Tính tốn cốt thép tại vị trí giữa trục A-B có Mu =117 kNm, Vu =108kN, bề rộng dải strip b = 5m.
-Giả sử lớp bê tông bảo vệ 20mm, dùng các thanh cốt thép 10 .
d =150 - (20 + 10/2) = 125 mm
SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

-Kiểm tra độ dày yêu cầu cho momen.
k

b.d 2 M u

106  .kn

(*)

'
Trong đó; kn  f c' ..(1  0,59) ,   . f y / f c

Giả sử hàm lượng cốt thép   0,01 , f y = 400 MPa, f c' = 25 MPa.



0, 01.400
 0,137
29,17

 kn  0,9.29,17.0,137.(1  0,59.0,137)  3,30
117.106
 84, 2mm
=> d 
3,3.5000
dmin = 84,2 mm, để duy trì   0,01 . Do đó d = 125mm nên bản đủ khả năng chịu uốn
-Tính tốn cốt thép chịu uốn:

As 

M u .106
(**)
 . f y . jd

Giả định: jd  0,925.d  0,925.125  115,63mm cho một bản. Do đó.

As 

117.106
 2810,7mm2 / m
0,9.400.115,63

Nếu giả định trên là đúng thì.

a

As .f y
'
c

0,85.f .b

jd  d 



2810, 7.400
 9, 07mm và

0,85.29,17.5000

a
9, 07
 125 
 120, 46mm .
2
2

Tính lại As với jd  120, 46mm

117.106
As 
 2698mm2 / m chọn 10a150
0,9.400.120, 46
-Kiểm tra chịu cắt.
Cần đặt cốt thép chịu cắt trong các bản nếu Vu  .Vc (Mục 11.5.5.1.a và 11.5.6.1 của ACI).Vì
khó bố trí cốt thép chịu cắt trong bản nên giới hạn trên đối với Vu sẽ lấy là  .Vc
(  là hệ số giảm bền chống cắt,  = 0,85 )
Ta có Vu  108kN

 f'

 29,17

 .Vc  0,85.  c .b.d   0,85. 
.5000.125   478207 N  478, 207kN (***)
 6

 6




Do Vu  .Vc nên khơng phải bố trí cốt thép chịu cắt trên bản.

STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

12


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

Ghi chú: Công thức (*), (**), (***) được lấy theo công thức 4-17M , 4-33 và 6-8M của Thiết kế
kết cấu bê tông cốt thép hiện đại theo TC ACI.
Bảng 6.3.Bảng tính thép sàn cho các dải strip cịn lại.
Tính thép
Tên
dải

Trục
A


Giữa
trục
A-B

Trục
B

Giữa
trục
B-C

Trục
1

Chọn thép

Vị trí

M(kNm)

b(mm)

h(mm)

a=a'
(mm)

d(mm)

Gối 1

Giữa
1-2
Gối 2
Giữa
2-3
Gối 3
Giữa
3-4
Gối 1
Giữa
1-2
Gối 2
Giữa
2-3
Gối 3
Giữa
3-4
Gối 1
Giữa
1-2
Gối 2
Giữa
2-3
Gối 3

-47.6

2.50

150


20

125

OK

1097

10

120

22.34

2.50

150

20

125

OK

515

10

200


-36.1

2.50

150

20

125

OK

832

10

150

21

2.50

150

20

125

OK


484

10

200

-41.7

2.50

150

20

125

OK

961

10

150

17

2.50

150


20

125

OK

392

10

200

-117

5.00

150

20

125

OK

2697

10

150


66

5.00

150

20

125

OK

1521

10

200

-96.5

5.00

150

20

125

OK


2224

10

150

53

5.00

150

20

125

OK

1222

10

200

-135

5.00

150


20

125

OK

3112

10

120

25.1

5.00

150

20

125

OK

579

10

200


-30

4.38

150

20

125

OK

692

10

200

22

4.38

150

20

125

OK


507

10

200

-43.4

4.38

150

20

125

OK

1000

10

150

37

4.38

150


20

125

OK

853

10

200

-127

4.38

150

20

125

OK

2927

10

120


-10

3.75

150

20

125

OK

231

10

200

22

3.75

150

20

125

OK


507

10

200

-67

3.75

150

20

125

OK

1544

10

150

38

3.75

150


20

125

OK

876

10

200

-127

3.75

150

20

125

OK

2927

10

100


-23

2.00

150

20

125

OK

530

10

200

12

2.00

150

20

125

OK


277

10

200

-16.8

2.00

150

20

125

OK

387

10

200

Gối 1
Giữa
1-2
Gối 2
Giữa

2-3
Gối 3
Gối A
Giữa
A-B
Gối B

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

a
(mm)

As

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

Giữa
trục
1-2

Trục
2

Giữa

trục
2-3

Trục
3

Giữa
trục
3-4

Giữa
B-C
Gối A
Giữa
A-B
Gối B
Giữa
B-C
Gối A
Giữa
A-B
Gối B
Giữa
B-C
Gối A
Giữa
A-B
Gối B
Giữa
B-C

Gối A
Giữa
A-B
Gối B
Gối A
Giữa
A-B
Gối B

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

0

2.00

150

20

124

OK

0

0

0


-72

4.00

150

20

125

OK

1660

10

150

49

4.00

150

20

125

OK


1129

10

200

-81

4.00

150

20

125

OK

1867

10

120

25

4.00

150


20

125

OK

576

10

200

-47.3

4.00

150

20

125

OK

1090

10

150


35

4.00

150

20

125

OK

807

10

200

-51

4.00

150

20

125

OK


1176

10

150

24

4.00

150

20

125

OK

553

10

200

-55

4.00

150


20

125

OK

1268

10

150

48

4.00

150

20

125

OK

1106

10

200


-81

4.00

150

20

125

OK

1867

10

120

24

4.00

150

20

125

OK


553

10

200

-23.1

4.00

150

20

125

OK

532

10

200

36

4.00

150


20

125

OK

830

10

200

-99.6

4.00

150

20

125

OK

2296

10

120


-40

3.60

150

20

125

OK

922

10

120

51

3.60

150

20

125

OK


1176

10

200

-120

3.60

150

20

125

OK

2766

10

120

2. Kiểm tra lại thép sàn ( Xem phụ lục chương 6).
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN SÀN KHÔNG DẦM UBOOT
I. GIỚI THIỆU VỀ SÀN KHÔNG DẦM UBOOT BETON
- U-Boot beton là cốp pha bằng nhựa porypropylen tái chế sử dụng trong kết cấu sàn và móng bè.
Sàn nhẹ u-boot là sàn rỗng 2 phương toàn khối, các lỗ rỗng được tạo bởi các hộp nhựa U-boot xếp
song song với nhau nằm chìm trong sàn.

- Việc định vị chính xác U-boot được đẩm bảo bằng một thiết bị nối cứng điều chỉnh được nhằm
tạo bề rộng dầm như mong muốn. Thiết bị nối này vừa khớp với phần đỉnh cốp pha, nơi để chừa
sẵn rãnh để liên kết. Nhờ hệ thống này sự liên kết trở nên đơn giản và nhanh chóng hơn.

STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

14


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

- U-Boot beton có cấu tạo đặc biệt với 4 chân hình cơn và phụ kiện liên kết giúp tạo ra một hệ
thống dầm vng góc hình chữ I nằm giữa lớp sàn bê tông trên và dưới. Việc đặt U-Boot beton
vào vùng bê tông không làm việc làm giảm tải trọng bản thân của sàn, từ đó làm giảm lượng bê
tông và thép sử dụng cho phép sàn vượt nhịp lớn.
- Với trọng lượng nhẹ, tính cơ động cao cũng như mô đun đa dạng người thiết kế có thể thay đổi
thơng số kĩ thuật khi cần trong mọi trường hợp để phù hợp với các yêu cầu kiến trúc.

Hình 7.1.Một số hình ảnh về sàn U-boot.
-

Lắp đặt thi công:


SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

1.- Gia công lắp dựng cop pha san theo bản vẽ 2. Định vị và lắp đặt cop pha Uboot bằng thiết bị
thiết kế.
nối, thơng qua đó tạo nên hệ thống dầm nằm ở
- Gia công lắp dựng thép lớp dưới và con kê. khoảng giữa của hai hộp. Nhờ chân đế hình cơn,
cop pha Uboot được nâng lên nhẹ khi đổ bê tông
và tạo ra lớp sàn bên dưới.

3. Gia công lắp dựng thép lớp trên, thép chịu cắt 4. Việc đổ bê tông được thực hiện trong hai giai
mũ cột và thép gia cường khác theo thiết kế.
đoạn để đảm bảo chất lượng bê tông mặt dưới và
chống đẩy nổi cốt thép. Lớp bê tông đầu tiên sẽ
được đổ đến hết chiều cao phần chân đế Uboot.
Việc đổ bê tơng sẽ tiếp tục với phần cịn lại của
sàn ngay sau đó.

5. Ngay khi lớp bê tơng vừa đủ cứng, việc đổ bê

tông lại tiếp tục từ điểm bắt đầu để lấp hồn
tồn Uboot. Bê tơng được san bằng theo cách
truyền thống.

6. Ngay khi kết cấu bê tông đủ cường độ theo
tiêu chuẩn, việc tháo dỡ cop pha được tiến hành.

1.Ưu điểm
+ Tăng số lượng tầng cho cơng trình. Với cùng 1 nhịp, tải trọng, sàn nhẹ U-boot có chiều dày nhỏ
hơn so với hệ sàn dầm truyền thống, kết quả là với cùng chiều cao tổng thể cơng trình , sàn U-boot
có thể tăng thêm số tầng sử dụng cho cơng trình.
+ Cho phép vượt nhịp lớn và kiến trúc thơng thống.Việc đặt các hộp cốp pha nhựa vào vùng bê
tông không làm việc giúp giảm lượng bê tông không sử dụng và giảm tải trọng bản thân sàn từ 10%30%. Do vậy, giúp sàn có khả năng vượt nhịp lớn từ 7-20m, phù hợp với nhiều cơng trình địi hỏi
khơng gian thơng thống.
+ Dễ dàng trong việc phân bố mặt bằng cột và tối ưu hóa tiết diện cột. So với hệ sàn thơng thường,
sàn U-boot với đặc tính nhẹ và khả năng vượt nhịp lớn làm giảm tải trọng xuống hệ cột. Do đó có
thể tối ưu phân bố bước cột và giảm số lượng cột trên mặt bằng.
+ Cơng trình áp dựng giải pháp sàn nhẹ U-boot có thể giảm kích thước móng. Do giảm được khối
lượng tầng và trọng lượng bản thân nên tải trọng xuống móng giảm, cho phép giảm kích thước móng

STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

16


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019

ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

và giảm khối lượng cơng tác đào móng. Ngoài ra, đối với các yếu tố thiên tai tự nhiên, việc giảm tải
trọng của tồn bộ cơng trình giúp giảm tải trọng động đất tương ứng của cơng trình.
+ Cơng trình sử dụng sàn U-boot có khả năng cách âm, cách nhiệt tốt. Do sử dụng hộp định hình
rỗng tạo ra một lớp đệm khơng khí nên mang lại khả năng cách âm, cách nhiệt rất cao so với sàn
truyền thống và sàn công nghệ mới khác.
+ Ứng dụng sàn nhẹ U-boot mang lại hiệu quả kinh tế cao. So với thi công công tác sàn truyền thống,
sàn nhẹ U-boot cho phép giảm số lượng công nhân, giảm khối lượng bê tông, cốt thép, giảm công
tác đào đát, cốp pha, phương tiên vận chuyển nên nhà thầu có thể tiết kiệm chi phí thi cơng lên tới
15% so với thi công sàn truyền thống.
+ U-boot là sản phẩm xây dựng thân thiện với môi trường. Do được sản xuất từ nhựa tái chế
porypropylen, q trình sản xuất, thi cơng, lắp đặt đơn giản, nhanh gọn, sản phẩm không gây hại đến
mơi trường trong cả q trình vịng đời.
2. So sánh trọng lượng của sàn U-boot với sàn bê tông cốt thép toàn khối truyền thống
+ Hiện nay, sàn bê tơng cốt thép có dầm truyền thống là loại sàn được sử dụng rộng rãi nhất trong
công nghệ xây dưng .Việc so sánh trọng lượng cho hai phương án được xét trên một ơ sàn điển
hình với nhịp điển hình là 8x8m.Tải trọng trọng được lấy giống nhau cho cả hai phương án.
- Phân tích một ơ sàn có kích thước lưới cột 8x8m thiết kế theo phương án sàn UBoot và
phương án sàn bê tông cốt thép truyền thống như hình dưới đây
- Theo phương án sàn bê tơng truyền thống có dầm , ơ sàn điển hình được thiết kế bao gồm
dầm chính có kích thước tiết diện 0,4x0,6m , dầm phụ 0,3x0,5m, bản sàn dày 0,15m
- Theo phương án UBoot Beton , với nhịp điểm hình là 8x8m ô sàn được thiết kế với Uboot
sàn dày nhất là 26cm, các Uboot có kích thước 52x52cm, chiều cao 16cm, chân đế 5cm, bề
rộng dầm chìm giữa các Uboot là 16cm.

- Khối lượng bê tông của ô sàn được tính trên cơ sở bê tơng dầm chính, bê tơng dầm phụ và bê

tông sàn theo 2 phương án.Kết quả tính tốn ở bảng 2 thể hiện khối lượng của hệ sàn nhẹ thấp
hơn so với sàn bê tông thường là 33%

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

- So sánh hàm lượng thép sàn Uboot với sàn bê tông cốt thép thông thường
- Với mặt bằng và tải trọng đã cho, đơn vị tư vấn đã chiết tính hàm lượng thép để làm cơ sở
so sánh với giải pháp kết cấu mới . Kết quả cho thấy, phương án kết hợp mà đơn vị tư vấn đưa
ra là nhờ ưu thế về giảm trọng lượng bê tông và tăng chiều dày sàn so với phương án bê tông
cốt thép thường nên hàm lượng thép thấp hơn

-

STVH: MAI THỊ HUYỀN

Bảng 7.1. Hàm lượng thép trên một mét vuông sàn

LỚP 2014-X4


Tieu luan

18


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

3. Quy phạm tham khảo
- Hệ thống sàn nhẹ với côp pha Uboot Beton tuân theo văn bản DM14/01/2014 tiêu chuẩn kỹ
thuật mới cho xây dựng (NTC/2014)
- Sàn nhẹ với côp pha U-Boot tuân theo điều 4,1.9.1 cho sàn hỗn hợp bê tơng và nhựa, quy đinh
vai trị chịu tảI của sàn do phần bê tông và thép đảm nhiệm.
- Sàn nhẹ với côp pha Uboot cho phép vượt nhịp quá quy đinh thông thường và các yêu cầu kỹ
thuật mà tính tốn động đất quy định cho móng đơn.
- Sàn nhẹ với cơp pha Uboot đảm bảo ứng suất và biến dạng cho phép (6.2.3.3) bằng cách tăng độ
cứng mà không tăng tảI trọng xuống nền đất.
- Một sàn nhẹ Uboot beton sau khi bê tông cứng sẽ tạo ra 1 hệ dầm trực giao có tiết diện “chữ I”.

4.Các thông số kỹ thuật

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

20


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

5. Ngun lí tính tốn
- Lý thuyết tính toán ở trạng thái giới hạn được giả thiết như sau:
+ Phân tích kết cấu từ khi chịu tải tới lúc phá hủy dưới tác dụng của tổ hợp tải trọng theo ACI.
Các giá trị nội lực được tính từ tổ hợp tính tốn ở trạng thái giới hạn phải được so sánh với cường
độ chịu lực ở trạng thái tính phá hủy chia cho hệ số an tồn.
Phân tích tải trọng với tổ hợp tính tốn đặc biệt để kiểm sốt những tải trọng khơng gây ra ứng suất
lớn hơn giá trị tiêu chuẩn.
+ Phân tích tải trọng tác dụng với tổ hợp tính tốn thường xun và bán thường xun để kiểm

sốt những tải trọng khơng gây ra vết nứt vượt quá giới hạn cho phép.
Phân tích tải trọng tác dụng với tổ hợp tính tốn bán thường xun để kiểm sốt những tải trọng
này khơng gây ra biến dạng vượt quá giới hạn cho phép.
- Sàn được tạo thành bằng việc đổ bê tông sử dụng hộp U-boot đã được chèn vào bê tông làm
giảm trọng lượng của kết cấu và giúp sàn làm việc hai phương. Sự làm việc của sàn dưới tác
động của tải trọng được tính tốn và phân tích nhờ một phần mềm tính tốn theo phương pháp
phần tử hữu hạn bằng việc gán cho sàn dạng cấu kiện bản có độ cứng và khối lượng bản thân
được thay đổi.
Sàn có thể được coi như một hệ dầm chữ I đan chéo theo 2 phương.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

- Bằng việc sử dụng lý thuyết của Kirkhhoff chúng ta có thể mơ hình một bản sàn đặc với
cùng độ cứng của sàn nhẹ uboot. Những sườn cứng này tỷ lệ với mô đun Young của bê tơng và
mơ men qn tính,trong trường hợp sàn đặc thì đó là mơ ment của tiết diện chữ nhật, trong
trường hợp sàn uboot thì bằng qn tính của tiết diện trên hình vẽ ở phía trên.
II. SỐ LIỆU TÍNH TỐN
1.Tiêu chuẩn áp dụng
 Tiêu chuẩn sự dụng : ACI 318-2014.

 Phần mền hỗ trợ Etap 2016v2 theo ACI 318-2014.
2. Vật liệu sử dụng
a. Bê tông sàn
- Chọn bê tông sử dụng B30, có:
+ Mơmen đàn hồi: Eb = 32500 MPa.
+ Độ bền nén : f c' = 25 MPa.
b.Cốt thép
+ Thép  < 10 nhóm CB240T : fy = 240 Mpa.
+ Thép   10 nhóm CB400V : fy = 400 Mpa.
3. Chọn sơ bộ tiết diện
a. Tiết diện cột
- Tiết diện sơ bộ được giữ nguyên như phương án sàn sườn bê tơng cốt thép tồn khối.
Bảng 7.1. Tiết diện cột
TRỤC

TẦNG HẦM – TẦNG 7

TẦNG 8 – TẦNG 16

TẦNG 17 –TẦNG MÁI

A-D

500x1500

500x1400

500x1300

B-C


1200x1200

1200x1100

1100x1100

b. Tiết diện sàn
- Chọn sơ bộ:
hs =  1  1  .L   1  1  .10  0,28  0,36
 28 35 
 28 35 
STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

22


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

- Dựa theo bảng thông số kỹ thuật của sàn U-boot, đối với cơng trình có chiều dài nhịp lớn nhất
là 10m, ta chọn chiều dày bản sàn là hs = 320mm.
Với các thông số kỹ thuật của U-boot như sau:


Trong đó: p = 60mm
H = 200mm
d = 8mm
tương ứng với dầm có kích thước:

- Xác định kích thước mũ nấm:
Kích thước mũ nấm được xác định dựa vào khoảng cách từ mép cột này đến mép cột kia.
Xác định kích thước nấm theo phương x, có lx = 8000 mm.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

 lx 8000
 1333mm
 
lx (nam)  6
6
lx (nam)  50mm


Vậy chọn lx(nấm) =1400 mm
Tương tự ta có kích thước nấm cho các nhịp sàn cịn lại.
Trục
Khoảng cách cột (mm)
lx 6

Y
7500

Y
10000

1250

1667

Kích thước chọn (mm)

1300

1700

c. Tiết diện dầm biên
- Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bước cột và cơng năng sử dụng của cơng trình mà chọn giải pháp
dầm phù hợp. Với điều kiện kiến trúc tầng nhà cao 3,3 m trong đó nhịp 10m với phương án kết cấu
BTCT thơng thường thì chọn kích thước dầm hợp lý là điều quan trọng. Với phương án sàn U-boot,
kích thước dầm được chọn phụ thuộc vào kích thước sàn. Với chiều dày sàn được chọn trong mục
b, sàn dày 320mm, theo đó chọn dầm có chiều cao bằng chiều dày sàn.
Vậy chọn tiết diện dầm biên: b x h = 220x320 (mm)
d. Quy đổi chiều dày sàn tương đương

- Sàn tương đương với hệ dầm trực giao chữ I dó đó khi khai báo sàn trong Etabs ta sẽ khai báo với
sàn có chiều dày bằng chiều cao của dầm chữ I, độ cứng tương đương với độ cứng của hệ dầm chữ
I và và có khối lượng cũng tương đương khối lượng của hệ dầm chữ I cụ thể như sau :
- Chiều dày sàn tương đương:
H std = H d = 32cm
 Ta quy đổi độ cứng như sau:
+ Độ cứng của tầm sàn chữ I có:
H = 32cm

hw = 20cm
bf = 70cm
t f 1 = 6cm
t f 2 = 6cm

t w = 18cm
Xác định trọng tâm tiết diện:

y

 Si  18.20.13  6.70.26  13cm
 Ai 2.6.70  18.20
 18.203   70.63
  70.63

2


13
.6.70
 132.6.70   156480(cm4 )

 

 12   12
  12


I dx  

+ Độ cứng tấm sàn đặc:

STVH: MAI THỊ HUYỀN

LỚP 2014-X4

Tieu luan

24


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHÓA 2014-2019
ĐỀ TÀI: TỔ HỢP VP VÀ CĂN HỘ ITASCO TOWER

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
KHOA XÂY DỰNG

hs = 32cm

bs = 70cm
bs .hs3 70.323


 191146, 7(cm4 )
12
12
I dx
156480

 0,82
Ta có :
I sx 191146, 7
I sx 

Vậy ta có độ cứng của sàn tương đương bằng 0,82 lần độ cứng của sàn bê tông cốt thép truyền thống
cùng chiều dày :
Ta khai báo trong Etabs như sau: Ta khai báo trong Etabs sàn dùng bê tông B30, có chiều dày sàn

hs = 32cm, nhưng có độ cứng giảm đi 0,82 lần.
- Khối lượng của sàn tương đương:
+ Ta xét 2 khối sàn bê tông như sau: 1khối sàn sử dụng cốp pha U-boot và1 khối sàn đặc có cùng
kích thước :
+ Khối lượng của sàn nhẹ U-boot : M1
+ Khối lượng của sàn đặc : M2
M   V
Ta có:
Trong đó:

 : Khối lượng riêng của bê tơng
V: Thể tích của bê tơng
M1   V1
M 2   V2


+ Thể tích của cốp pha U-boot tra bảng thơng số là: 0,039 m3
+ Thể tích của khối sàn nhẹ U-boot là :
V1  Vbt  VUbot  70  70  32  0,039.106  117800(cm3 )

V2  70  70  32  156800(cm3 )


V1 117800

 0, 75
V2 156800



M1 V1
  0, 75
M 2 V2

Vậy khối lượng sàn U-boot giảm đi 0,75 lần so với sàn đặc có cùng kích thước.
Ta dựng mơ hình với sàn tương đương như trên để lấy nội lực cho khung, ở mũ nơi cột tập trung lực
cắt lớn nhất thì ta sử dụng sàn đặc có cùng chiều dày để đảm bảo khả năng chịu lực của cơng trình.

SVTH: MAI THỊ HUYỀN – LỚP 2014X4

Tieu luan

211



×