Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Bài thu hoạch CCLLCT môn CNXHKH, nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.92 KB, 16 trang )

BÀI THU HOẠCH KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỆ ĐÀO TẠO CAO CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Mơn học:
Tên chủ đề/vấn
đề bài thu hoạch:
Ngày chấm:
SỐ PHÁCH

ĐIỂM
Bằng số:
Bằng chữ:


Môn học:
Tên chủ đề/vấn
đề bài thu hoạch:
SỐ PHÁCH

Họ và tên học viên
Mã số học viên
Lớp
Ngày nộp

Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

(Ký, ghi rõ họ, tên)

(Ký, ghi rõ họ, tên)



2

M Ở ĐẦ U
Do tính chất tư bản chủ nghĩa, vì lợi nhuận siêu ngạch, các tập đồn
tư bản lớn trên thế giới đang ỷ lại vào tiềm năng kinh tế, s ức mạnh quân
sự gây ra những cuộc chiến tranh, xung đột trên thế giới. Nh ững cu ộc chi ến
tranh này đã để lại những hậu quả nặng nề cho quần chúng nhân dân lao
động. Tình trạng nghèo đói trong các nước nghèo ngày càng gia tăng,
khoảng cách chênh lệch giữa nước giàu và nước nghèo ngày càng l ớn. Hiện
nay, vấn đề nhận thức về sự lựa chọn con đường phát triển xã h ội ch ủ
nghĩa, bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa, kiên trì phấn đấu theo lý t ưởng và
mục tiêu của chủ nghĩa xã hội của các tầng lớp nhân dân còn ch ưa đ ược
đầy đủ. Vấn đề này cũng đang được Đảng và nhà nước ta quan tâm.Ti ến lên
chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở Việt Nam đó là sự phát
triển tất yếu ở Việt Nam, được Đảng và Hồ Chủ Tịch vạch ra từ năm 1930
(trong Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt trong lu ận c ương chính tr ị
của Đảng ) và ngày càng hoàn thiện hơn trong các văn ki ện các kỳ Đ ại h ội
Đảng.
Vì vậy, trong sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất n ước hiện
nay, việc nhận thức về tính tất yếu con đường quá độ tiến lên ch ủ nghĩa xã
hội ở nước ta mang tính cấp thiết. Chính vì lý do đó mà em ch ọn n ội dung “
Nhận thức về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam” làm bài thu
hoạch môn Chủ nghĩa xã hội khoa học của mình.


3

NỘI DUNG
1. Tính tất yếu của thời kì q độ lên CNXH, b ỏ qua ch ế đ ộ T ư

Bản chủ nghĩa ở Việt Nam
Thời kì quá độ là thời kì mà xã hội cũ chuy ển sang m ột xã h ội m ới –
Xã hội Chủ Nghĩa, về mặt kinh tế đây là thời kì bao gồm nh ững bộ ph ận
của Chủ Nghĩa Tư Bản (CNTB) và chủ Nghĩa Xã Hội (CNXH) xen kẽ nhau tác
động nhau, lồng vào nhau. Nghĩa đây là thời kì tồn tại nhiều hình th ức s ở
hữu về tư liệu sản xuất. Do đó tồn tại nhiều thành ph ần kinh tế, cả thành
phần kinh tế TBCN, thành phần kinh tế XHCN, thành ph ần kinh tế s ản xu ất
hàng hóa nhỏ. Cùng tồn tại vừa hợp tác thống nhất với nhau nh ưng v ừa
cạnh tranh gay gắt với nhau.
Thời kì quá độ này bắt đầu từ khi giai cấp vơ sản giành lại chính quyền
và kết thúc khi xây dựng xong cơ bản, cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH, cả về
mặt lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc
thượng tầng cả tồn tại Xã Hội và ý thức Xã Hội.
Trong thời kì quá độ này chia làm nhiều bước quá đ ộ nh ỏ, bao nhiêu
bước tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của từng bước. Nhưng các b ước càng
lạc hậu đi lên CNXH thì thời kì quá độ càng kéo dài và càng chia làm nhi ều
bước quá độ nhỏ (hết sức phức tạp và giằng co nhau).
+ Tính tất yếu của thời kì quá độ lên CNXH
Là một yếu tố khách quan đối với mọi nước đi lên CNXH đây là do
đặc điểm của phương thức sản xuất quyết định.
Quá độ lên CNXH ở Việt Nam là phù hợp với quy luật phát tri ển biện
chứng của lịch sử. Lênin đã chỉ rõ :” Tất cả các dân tộc đ ều sẽ đi lên CNXH.


4

Đó là điều khơng tránh khỏi. Sự q độ đó còn phù hợp với xu h ướng chung
của thời đại ngày nay-Thời đại mà nói chung chủ yếu là sự quá độ t ừ CNTB
lên CNXH”.
Nước ta quá độ lên CNXH không qua chế độ TBCN là sự l ựa ch ọn có

tính lịch sử phù hợp với điều kiện. Đặc điểm tính theo đ ất n ước phù h ợp
với nguyện vọng của nhân dân.
- Lịch sử đã chứng minh: Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta đến
năm 1930 các phong trào cứu nước của nhân dân ta theo ý th ức h ệ phong
kiến. Tiểu tư sản, tư sản đều bị thất bại. Năm 1930 đảng cộng s ản Vi ệt
Nam ra đời đã lãnh đạo dân tộc ta đi lên th ắng lợi này đến th ắng l ợi khác và
đi đến thắng lợi hoàn tồn. Sự khảo nghiệm đó của lịch sử dân t ộc đã
khẳng định: Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc thì chỉ có th ể là con
đường cách mạng vô sản.
- Từ năm 1930 đảng cộng sản Việt Nam ra đời đã gi ương cao ngọn c ơ
Độc Lập Dân Tộc và CNXH. Dưới ngọn cờ ấy. Đảng đã đoàn kết đ ược cả dân
tộc. Phát huy cao độ truyền thống bất khuất của dân T ộc. Lãnh đ ạo nhân
dân ta dòng rã suốt gần nửa thế kỷ đấu tranh giành độc lập th ống nhất tổ
quốc.
- Cách mạng nước ta do đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Đảng có cơ
sở xã hội vững chắc trong nhân dân. Đây là dân số bên trong quy ết đ ịnh con
đường quá độ lên CNXH ở nước ta.
- Các thế lực phản động tay sai cho đế quốc. Thực dân ở n ước ta v ừa
non kém về tổ chức. Khơng có chỗ đứng trong nhân dân. Do đó nhân dân ta
quyết không đi theo con đường phản dân hại nước của chúng.


5

Như vậy: Điều kiện lịch sử và những tiền đề nói trên khẳng định quá
độ lên CNXH ở nước ta là một tất yếu lịch sử, là sự lựa chọn duy nh ất đúng.
Tuy nhiên muốn có CNXH trở thành hiện thực. Chúng ta còn ph ải tr ải qua
nhiều gian nan thử thách. Hiện nay CNXH hiện th ực thế gi ới đang lâm vào
khủng hoảng xong đảng và nhân dân ta vẫn bình tĩnh, cần nhắc và kh ẳng
định con đường CNXH đã chọn là duy nhất đúng đắn.

+ Các loại hình quá độ lên CNXH
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin thì thời kì quá độ lên CNXH là một t ất y ếu
khách quan đối với mọi nước đi lên CNXH nhưng do đặc đi ểm của các lo ại
nước khác nhau thì cách thức , hình thức thời kì quá độ cũng khác nhau, đ ối
với các nước đã trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa mà lên CNXH
thì đây gọi là thời kì quá độ từ CNTB lên CNXH. Loại hình này ph ản ánh qui
luật phát triển tuần tự của lịch sử.
Còn đối với các nước kinh tế lạc hậu như Việt Nam thì cũng có th ể
q độ tiến thẳng lên CNXH không cần trải qua giai đoạn phát tri ển TBCN.
Đây gọi là quá độ lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. Lo ại hình
này phản ánh qui luật phát triển nhảy vọt của TBCN.
Xong đối với loại hình này cần phải có đ ầy đủ nh ững điều ki ện
khách quan và chủ quan:
- Điều kiện khách quan: Là phải có sự giúp đỡ của giai c ấp vô s ản ở
các nước tiên tiến. Xây dựng CNXH đặc biệt là sự giúp đ ỡ v ề v ốn, công
nghệ, kinh nghiệm quản lý.
- Điều kiện chủ quan:
+ Giai cấp vơ sản đó phải giành được chính quyền
+ Phải có Đảng, Mác-Xít-Lênin-Nít lãnh đạo.


6

+ Phải xây dựng được khối đoàn kết liên minh công - nông v ững ch ắc.
2. Quá độ lên CNXH ở Việt Nam
- Lựa chọn con đường quá độ tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ
TBCN đó là con đường hợp lý, đúng đắn đối với nước ta.
+ Sự lựa chọn này phù hợp với xu thế của th ời đại, phù h ợp v ới
nguyện vọng của cộng đồng của đông đảo quần chúng nhân dân lao đ ộng
của nước ta, phù hợp với nhu cầu vươn lên làm ch ủ xã h ội. Vì ch ỉ có CNXH

mới thực sự có một chế độ dân chủ công bằng, tiên bộ xã hội.
+ Nhân dân ta đã tiến hành hai cuộc kháng chiến chống đ ế quốc xâm
lược (Pháp-Mĩ) rất tốn kém. Về thực chất hai cuộc kháng chiến đó chính là
chống TBCN. Khi hịa bình chúng ta không thể quay lại phát tri ển n ền kinh
tế nước ta theo con đường TBCN hơn nữa nền kinh tế t ư bản t ừ khi ra đ ời
đều thể hiện bản chất bóc lột.
+ Trên thế giới đã có nhiều nước phát triển theo con đường TBCN
nhưng kết quả chỉ có một số ít nước có nền kinh tế phát triển. Còn lại theo
nhận xét của Kissingter (một nhà tư bản tài chính) thì Châu Phi đói, Châu Á
ngèo, Châu Mĩ La Tinh nợ nần chồng chất.
Chúng ta có những điều kiện khách quan và chủ quan của con đ ường
quá độ lên CNXH mà bỏ qua chế độ TBCN mà Lênin đã đ ưa ra.
+ Điều kiện khách quan: Chúng ta quá độ đi lên CNXH trong đi ều
kiện cuộc cách mạng công nghiệp hiện đại trên thế gi ới đang phát tri ển
hết sức mạnh mẽ làm cho lực lượng sản xuất mang tính quốc t ế hóa ngày
càng cao và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các Quốc Gia trong quá trình phát
triển ngày càng lớn. Do đó các nước phải mở rộng kinh tế v ới bên ngồi đó
là xu thế tất yếu của thời đại trong q trình đó cho phép chúng ta có th ể


7

tranh thủ tận dụng được những thế mạnh từ bên ngồi, đặc biệt là vốn,
cơng nghệ tiên tiến hiện đại, kinh nghiệm quản lý, mở rộng th ị tr ường v.v....
+ Điều kiện chủ quan: + Giai cấp vô sản đó phải giành được chính
quyền
+ Phải có Đảng, Mác-Xít-Lênin-Nít lãnh đạo.
+ Phải xây dựng được khối đồn kết liên minh
cơng-nơng v ững ch ắc.
Kết luận: Chúng ta có khả năng tiến thẳng lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.

- Nhận thức về quá độ bỏ qua TBCN ở nước ta
Bỏ qua chế độ TBCN ở nước ta không phải là đốt cháy giai đoạn bỏ qua
sự phát triển lực lượng sản xuất TBCN, khơng phải là xóa bỏ kinh tế tư nhân
như trước đây chúng ta đã thực hiện mà bỏ qua sự thống trị của quan hệ sản
xuất TBCN, sự thống trị của kinh tế tư bản tư nhân, sự thống trị của kiến trúc
thượng tầng TBCN trong nền kinh tế xã hội nước ta.
- Bỏ qua ở đây về thực chất chính là rút ngắn một cách đáng kể quá trình
đi lên CNXH ở nước ta đưa nhanh nền kinh tế nước ta lên sản xuất lớn XHCN.
- Bỏ qua ở đây là chúng ta phải biết tiếp thu, tranh thủ, tận dụng những
thành tựu của nhân loại dưới TBCN, đặc biệt là vốn, công nghệ hiện đại để
phát triển nhanh nền kinh tế trong nước.
- Bỏ qua ở đây là chúng ta phải biết phát huy khai thác có hiệu quả mọi
tiềm năng kinh tế trong nước để phát triển nhanh nền kinh tế. Thơng qua
những hình thức tổ chức kinh tế, quá độ trung gian, thích hộ với mọi nguồn lực
3. Những giải pháp để thực hiện con đường quá độ lên CNXH bỏ
qua TBCN ở nước ta


8

Văn kiện Đại hội XII của Đảng đã đưa ra các điểm mới về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam , thể hiện tập trung ở những vấn đề cơ
bản sau:
Thứ nhất, Đại hội khẳng định tiếp tục kiên định con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam. Khẳng định đường lối phát triển của Việt Nam,
Đại hội XII của Đảng chỉ rõ: “con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của n ước ta
là phù hợp với thực tiễn của Việt Nam và xu thế phát triển của lịch s ử”.
Phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa là một s ự lựa ch ọn h ợp quy
luật và là xu thế phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại. Tính quy lu ật t ất
yếu của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã được học thuy ết Mác - Lênin

luận giải một cách đầy đủ và khoa học.
Thứ hai, xác định rõ phương châm “lấy lợi ích quốc gia - dân t ộc làm
mục tiêu cao nhất. Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
là lập trường nhất quán của Đảng. Song trên con đường phát tri ển c ủa
mình, Việt Nam hiện đang phải đối mặt với mn vàn khó khăn, thách
thức. Những thay đổi lớn trong quan hệ quốc tế - dân tộc hiện đang tác
động mạnh mẽ, làm ảnh hưởng lớn đến lợi ích quốc gia - dân tộc. Phân tích
bối cảnh quốc tế mới, Đại hội XII chỉ rõ: Tình hình chính tr ị - an ninh th ế
giới đang có nhiều thay đổi nhanh chóng, phức tạp, khó l ường; s ự tranh
giành ảnh hưởng giữa các nước lớn ngày càng quyết liệt; tình trạng xâm
phạm chủ quyền quốc gia, tranh chấp lãnh thổ và tài nguyên, xung đ ột sắc
tộc, tôn giáo, can thiệp lật đổ, khủng bố... đang diễn ra gay gắt ở nhiều n ơi;
những biểu hiện của chủ nghĩa dân tộc cực đoan, chủ nghĩa cường quy ền
áp đặt đang là xu thế nổi lên trong quan hệ quốc tế; những diễn biến ph ức


9

tạp tại Biển Đông đang làm ảnh hưởng đến lợi ích dân tộc và tr ực ti ếp đe
dọa an ninh và chủ quyền quốc gia - dân tộc.Một khi lợi ích qu ốc gia - dân
tộc khơng được đảm bảo, bảo vệ thì lợi ích giai cấp và mục tiêu chủ nghĩa
xã hội cũng không thể thực hiện được.
Đối với Việt Nam, để có độc lập dân tộc và phát triển theo con đ ường
xã hội chủ nghĩa như ngày nay, toàn thể dân tộc Việt Nam dưới sự lãnh đạo
của Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu và của Đảng đã phải tr ả b ằng bi ết bao
xương máu, tổn thất để giành và giữ lấy. Do vậy, chúng ta không th ể đ ể cho
bất kỳ thế lực nào thực hiện những hành động làm tổn hại đến lợi ích qu ốc
gia - dân tộc. Điều đó được thơi thúc khơng chỉ vì lịng u n ước, lòng t ự hào
về truyền thống vẻ vang của dân tộc, mà còn là trọng trách đang đ ặt lên vai
các thế hệ người Việt Nam hơm nay. Chính vì lẽ đó, Đại hội XII đã xác đ ịnh

rõ phương châm: “lấy lợi ích quốc gia - dân tộc làm m ục tiêu cao nh ất” và
“phải đặt lợi ích quốc gia - dân tộc lên trên hết”. Đây là đi ểm m ới c ủa Đ ại
hội XII, đồng thời là sự tiếp nối một cách sáng tạo tư tưởng đ ộc l ập dân t ộc
và chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh trong điều kiện mới.
Thứ ba, xác định rõ lộ trình cơng nghiệp hóa và mơ hình phát triển
kinh tế nhằm hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững ở Việt Nam .
Sau 30 năm triển khai thực hiện đường lối đổi mới với nhiệm v ụ trọng tâm
là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế n ước ta đã có b ước
phát triển vượt bậc so với thời kỳ trước đổi mới. Nhiệm vụ cơng nghiệp
hố, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn cũng đã góp phần quan tr ọng làm
cho kinh tế nông nghiệp và xã hội nơng thơn thay đổi theo h ướng tích c ực,
đời sống cư dân nơng thơn đã có nhiều cải thiện. Nh ận th ức rõ nh ững tác


10

động tiêu cực của mơ thức cơng nghiệp hóa này cùng với nhiều nguy c ơ l ớn
đang tiềm ẩn cả về mặt kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, an ninh quốc
phịng, Đại hội XII là đã nhấn mạnh: Chiến lược cơng nghi ệp hóa c ủa Vi ệt
Nam những năm tới phải đặc biệt coi trọng chất lượng của tăng tr ưởng,
chất lượng cơng nghiệp hóa, trong đó “chú trọng cơng nghiệp hóa, hiện đ ại
hóa nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng nông thôn m ới”. Đây là yêu
cầu khách quan và là một trong những chiến lược trọng tâm nh ằm đảm
bảo phát triển nhanh và bền vững, phát triển vì mục tiêu con ng ười, m ục
tiêu chủ nghĩa xã hội.
Điểm mới của Đại hội XII trong mơ hình phát triển kinh tế c ủa Vi ệt
Nam giai đoạn tới còn là phải đổi mới mơ hình tăng tr ưởng, c ơ cấu l ại n ền
kinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa g ắn v ới phát
triển kinh tế tri thức, nâng cao trình độ khoa học, cơng nghệ của các ngành,
lĩnh vực, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và đ ủ s ức đ ể

có thể tham gia vào mạng sản xuất quốc tế ở những khâu mang l ại giá tr ị
kinh tế cao, đồng thời, tránh được nguy cơ tụt hậu và phát triển không b ền
vững. Tuy nhiên, để Việt Nam có thể trở thành m ột m ắt khâu trong m ạng
sản xuất quốc tế đòi hỏi chúng ta phải có tiềm lực v ề nguồn v ốn, đ ặc bi ệt
là tiềm lực về nguồn nhân lực trình độ cao.
Để đạt được mục tiêu kinh tế nêu trên, lần đầu tiên Đại hội XII đã
xác định hệ tiêu chí nước cơng nghiệp theo h ướng hi ện đại . Đây là những
tiêu chí cơ bản để xác định mục tiêu, nhiệm vụ, xây d ựng các chiến l ược
cơng nghiệp hóa phù hợp nhằm tạo ra sự phát triển nhanh và bền v ững ở
Việt Nam trong giai đoạn tới. Tuy nhiên, hệ tiêu chí này cần ph ải ti ếp t ục


11

được nghiên cứu khoa học để làm sáng tỏ hơn cho q trình tri ển khai
cơng nghiệp hóa ở nước ta những năm tới.
Đại hội cũng đã xác định rõ hơn vai trò của các thành ph ần kinh t ế,
trong đó tiếp tục khẳng định kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Việc
khẳng định này là cần thiết nhằm đảm bảo sự phát triển ổn định kinh tế vĩ
mơ, đồng thời đảm bảo Nhà nước có đủ tiềm lực kinh tế đ ể đi ều ti ết và
định hướng nền kinh tế phát triển theo đúng định hướng xã hội ch ủ nghĩa.
Đây là điểm không thể mơ hồ vì trên th ực tế, kinh nghiệm phát tri ển c ủa
các nước Bắc Âu hiện nay cho thấy rõ: Ở những n ước này kinh tế Nhà
nước hiện đang giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong việc điều tiết nền
kinh tế và giữ vững định hướng phát triển của quốc gia.
Bên cạnh việc tiếp tục khẳng định vai trò của kinh tế Nhà n ước,
điểm mới của Đại hội thể hiện ở việc khẳng định quyết tâm thúc đẩy phát
triển doanh nghiệp, để doanh nghiệp thật sự trở thành lực lượng nòng cốt,
đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa [7]; đồng thời khẳng
định kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế; các ch ủ

thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo
pháp luật; thị trường đóng vai trị chủ yếu trong huy động và phân b ổ có
hiệu quả các nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng s ức
sản xuất. Quan điểm này của Đảng một lần n ữa kh ẳng đ ịnh đ ường l ối
chiến lược kinh tế nhất quán của Việt Nam là phát triển kinh tế th ị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tạo động lực và môi tr ường, đi ều
kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp.


12

Đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội ch ủ nghĩa
đã được triển khai thực hiện từ Đại hội VI (1986), song tại Đại h ội XII, l ần
đầu tiên quan niệm về nền kinh tế thị trường định hướng xã h ội chủ nghĩa
Việt Nam được làm rõ - đó là “nền kinh tế vận hành đ ầy đủ, đ ồng b ộ theo
các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời đảm bảo định h ướng xã h ội
chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất n ước. Đó là n ền
kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đ ạo,
nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Quan
điểm này của Đảng thể hiện nhất quán chủ trương: Việt Nam quy ết tâm
chuyển đổi sang cơ chế thị trường, song không chấp nhận phát tri ển kinh
tế thị trường bằng mọi giá, mà sự phát triển kinh tế đó ph ải h ướng t ới
mục tiêu phục vụ con người, nâng cao chất lượng sống của con người cả về
vật chất và tinh thần - tức là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
Thứ tư, gắn kết chặt chẽ giữa chính sách kinh tế với chính sách xã hội,
giữa phát triển kinh tế với phát triển xã hội; thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội
Điểm mới của Đại hội XII xét từ góc độ chính trị-xã hội là lần đầu
tiên trong Văn kiện của Đảng, vấn đề phát triển xã hội, “Quản lý phát tri ển

xã hội; thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội” được tách riêng thành m ột
mục (mục VIII). Điều này khẳng định nhận thức cũng như quyết tâm chính
trị và hành động thực tiễn của Đảng ta nhằm hiện thực hóa mục tiêu bao
quát của chủ nghĩa xã hội là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh” mà Việt Nam đang phấn đấu xây dựng.


13

Những năm qua, do công tác quản lý, nhất là quản lý phát tri ển xã h ội
thực hiện chưa tốt nên nhiều mục tiêu của chủ nghĩa xã hội ch ưa đ ạt
được; nhiều vấn đề bức xúc nảy sinh trên các lĩnh v ực ch ưa đ ược gi ải
quyết triệt để, trong đó có nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực xã hội nh ư: Th ực
hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội cịn nhiều hạn chế, y ếu kém; m ục tiêu
xây dựng quan hệ hài hòa giữa các lĩnh vực, các ngành ngh ề, gi ữa các vùng
miền chưa đạt yêu cầu; chênh lệch giàu - nghèo còn lớn; tệ nạn xã h ội và
bất bình đẳng xã hội có xu hướng gia tăng... Th ực trạng này đặt ra yêu c ầu
khách quan phải coi trọng quản lý tốt phát triển xã hội nhằm tác đ ộng vào
các vấn đề xã hội để một mặt tạo lập một cơ cấu xã hội năng đ ộng, t ạo
động lực thúc đẩy những nhân tố tích cực phát triển, mặt khác kịp th ời
kiềm tỏa, khắc phục những yếu tố tiêu cực đang kìm hãm, cản tr ở ti ến
trình phát triển xã hội, qua đó tạo sự đồng thuận xã hội và đi ều ki ện cho
mỗi cá nhân và cả cộng đồng có thể phát huy mọi tiềm năng sáng t ạo,
phấn đấu vì một xã hội phát triển nhanh, bền vững, tạo ra nh ững đi ều
kiện tốt nhất để phát triển con người toàn diện.
Thứ năm, về mối quan hệ giữa Đảng với dân . Mục tiêu chủ nghĩa xã
hội là tất yếu khách quan, song để đạt được mục tiêu đó thì vai trị c ủa
nhân tố chủ quan có ý nghĩa quyết định, trong đó phải tạo d ựng đ ược mối
quan hệ gắn bó khăng khít giữa Đảng với dân.
Hiện nay, trong điều kiện kinh tế thị trường và hợp tác quốc tế rộng

mở, một số tổ chức Đảng và một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên
thối hóa, biến chất, phai nhạt niềm tin, lý t ưởng, th ậm chí hồi nghi con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội mà Việt Nam lựa ch ọn. Tình tr ạng tham


14

nhũng có xu hướng phát triển mạnh đang là lực cản lớn cho con đ ường
định hướng xã hội chủ nghĩa. Các nhóm lợi ích này đang tận d ụng đến m ức
tối đa những kẽ hở, những yếu kém trong lãnh đạo quản lý, nh ững bất cập
của hệ thống pháp luật, cùng với sự buông lỏng trong định h ướng chính tr ị
- xã hội để vơ vét làm giàu bất chính; làm cạn kiệt tài nguyên và gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng; hoặc chà đạp lên lợi ích quốc gia và đạo
lý dân tộc; lơ là trong công tác lãnh đạo quản lý, vi ph ạm dân ch ủ và quy ền
lợi, lợi ích của dân, gây ra những hậu họa khôn l ường. Nh ận th ức rõ tính
chất nguy hiểm của vấn đề này đối với sự tồn vong của đất nước, của chế
độ, Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã thơng
qua Nghị quyết “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay ”,
trong đó tập trung trọng điểm vào chống tham nhũng, chống nh ững bi ểu
hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cán bộ đảng viên. Đi ểm m ới c ủa
Đại hội XII trên vấn đề này là chỉ đạo kiên quy ết, kiên trì tiếp tục th ực
hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa
XI, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm, đồng thời yêu cầu phải “đ ẩy mạnh h ơn
nữa cơng tác xây dựng Đảng”, trong đó coi trọng cơng tác xây d ựng Đ ảng về
chính trị; đổi mới công tác tư tưởng, lý luận nhằm ph ục v ụ hiệu qu ả nhiệm
vụ chính trị, phù hợp với từng giai đoạn, tạo sự thống nhất trong Đ ảng,
đồng thuận trong xã hội; tăng cường rèn luyện phẩm chất đạo đ ức cách
mạng, chống chủ nghĩa cá nhân, cơ hội, thực dụng; tiếp tục đổi mới, kiện
toàn tổ chức bộ máy của Đảng và hệ thống chính trị; kiện toàn tổ ch ức,
nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các tổ ch ức c ơ s ở Đ ảng và

nâng cao chất lượng đảng viên; đổi mới mạnh mẽ công tác cán b ộ, coi
trọng công tác bảo vệ chính trị nội bộ; đổi mới, nâng cao hiệu lực, hi ệu


15

quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng; tiếp tục đổi m ới, nâng cao
hiệu quả công tác dân vận, tăng cường quan hệ m ật thi ết gi ữa Đảng v ới
nhân dân; đẩy mạnh đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí; đổi m ới
phương thức lãnh đạo của Đảng.

KẾT LUẬN
Tóm lại, đi lên chủ nghĩa xã hội là con đường tất y ếu c ủa cách m ạng
Việt Nam. Để thực hiện thành công con đường này, các cấp, các ngành, m ỗi
cán bộ, đảng viên và toàn dân cần quán triệt những quan điểm của Đại h ội
XII và góp phần xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Từ một nước nghèo nàn, lạc hậu, trình độ phát triển thấp, sau 30
năm đổi mới, Việt Nam đã vươn mình thốt khỏi một n ước kém phát tri ển
và trở thành một nước phát triển trung bình; tăng trưởng kinh tế liên t ục


16

tăng; chính trị - xã hội ổn định; chủ quyền, an ninh quốc gia đ ược b ảo v ệ;
đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt; dân chủ ngày càng được m ở rộng;
quan hệ quốc tế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng
cao...




×