Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Slide thuyết trình thực trạng sử dụng phương thức thanh toán LC tại việt nam và các trường hợp về rủi ro, tranh chấp phát sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.11 MB, 30 trang )

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
TẠI VIỆT NAM &
CÁC TRƯỜNG
HỢP
BẰNG
L/CVỀ RỦI RO,
TRANH CHẤP PHÁT SINH

TCH421(GĐ2-HK1-2223).3


NỘI DUNG CHÍNH

01
02
03

Phương thức thanh tốn L/C và thực trạng sử dụng tại Việt Nam

18 quy định tối cao TAND Trung Quốc liên quan đến việc giải quyết tranh chấp L/C

Phân tích các tranh chấp liên quan đến phương thức thanh toán bằng L/C trên thực tế


01
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN L/C
VÀ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TẠI
VIỆT NAM



Phương thức thanh tốn Tín dụng chứng từ (Documentary credit) là sự thỏa thuận mà Ngân hàng phát hành Thư
tín dụng (L/C) theo yêu cầu khách hàng sẽ cam kết trả một số tiền nhất định hoặc chấp nhận Hối phiếu do người
thụ hưởng ký phát trong phạm vi số tiền đó nếu người này xuất trình bộ chứng từ thanh toán hợp lệ với nội dung

Khái
niệm

quy định của Thư tín dụng.


Thực trạng sử dụng phương thức thanh
toán L/C của các doanh nghiệp tại Việt
Nam



Thanh tốn bằng L/C là phương thức được sử dụng phổ biến



Thư tín dụng có thể chuyển nhượng được (Transferable L/C)



Phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng trả ngay, trả chậm và UPAS L/C


Một số khó khăn hạn chế của các doanh nghiệp Việt Nam trong sử dụng thanh tốn
L/C




Cịn yếu trong việc lập bộ chứng từ.



Khơng có bộ phận chun trách để chuyên lập và xử lý chứng từ L/C hoặc bộ phận
này chỉ kiêm nhiệm.



Hoạt động cịn bán chun nghiệp, thiếu kinh nghiệm giao dịch trên thị trường
quốc tế.



Gặp nhiều gian lận trong thanh toán quốc tế và ngày càng phức tạp.



Khi thanh tốn:
- Khơng xem kỹ chứng từ
- Khơng nắm bắt đầy đủ thủ tục
- Không rõ các biện pháp quản lý rủi ro


Thực trạng sử dụng phương thức thanh toán L/C tại các Ngân hàng Thương mại ở Việt Nam


THUẬN LỢI




KHĨ KHĂN

Người bán nhận tiền khi thực hiện các điều khoản: Thư tín dụng làm cho ngân hàng phát hành độc lập với các



Chi phí bổ sung - Phí ngân hàng.

nghĩa vụ của đối tác thương mại và bất kỳ tranh chấp nào phát sinh từ các nghĩa vụ đó.



Các thủ tục tiêu tốn thời gian.



Khả năng Lạm dụng - Rủi ro Gian lận



Rủi ro tiền tệ: Thư tín dụng cũng mang rủi ro ngoại hối. Sẽ có một loại tiền được thỏa thuận trong thư tín



Hoạt động như một chứng chỉ tín dụng cho người mua.




Người bán khơng có rủi ro tín dụng.

dụng. Ít nhất một trong các bên sẽ có đơn vị tiền tệ khác với đơn vị tiền tệ đó và do đó họ sẽ phải đối
mặt với rủi ro do biến động tiền tệ.



Nhanh chóng thực hiện cho các bên đáng tin cậy.



Thanh tốn được đảm bảo trong các giao dịch có thể xảy ra tranh chấp.



Thanh tốn kịp thời dẫn đến việc lập kế hoạch dịng tiền tốt hơn.



Tài trợ trước khi giao hàng dành cho người bán.



Mở rộng kinh doanh quốc tế một cách an tồn.



Khả năng tùy chỉnh cao: Thư tín dụng có khả năng tùy biến cao. Cả hai đối tác thương mại có thể đưa ra




Thời hạn: Một thư tín dụng có ngày hết hạn, và do đó người xuất khẩu có một thời hạn mà anh ta sẽ phải
giao hàng bằng mọi cách. Đôi khi, sự vội vàng này tạo ra một mớ hỗn độn.



Rủi ro vỡ nợ của Ngân hàng phát hành: Thư tín dụng thực chất là chuyển giao mức độ tín nhiệm từ nhà
nhập khẩu sang ngân hàng phát hành. Vì vậy, nếu ngân hàng phát hành vỡ nợ thì vẫn có rủi ro thanh
tốn cho nhà xuất khẩu.

các điều khoản và điều kiện theo yêu cầu của họ và đi đến một danh sách các điều khoản chung.




Đổi mới, hồn thiện chính sách khách hàng phù hợp với điều kiện kinh tế nước ta
hiện nay.

Một số



Phát triển và nâng cao mạng lưới chi nhánh các ngân hàng.

khuyến



Tăng cường tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ nghiệp vụ của các thanh tốn

viên.

nghị



Nâng cấp, đổi mới cơng nghệ ngân hàng và ứng dụng các công nghệ hiện đại nhằm
nâng cao chất lượng, hiệu quả thanh toán.


02
18 QUY ĐỊNH TỐI CAO TAND
TRUNG QUỐC LIÊN QUAN ĐẾN
VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
L/C.


18 QUY ĐỊNH TAND TỐI CAO LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP L/C

Vấn đề áp dụng UCP và pháp luật điều chỉnh

Điều 01


Áp dụng cho các vụ kiện có liên quan đến các tranh chấp phát sinh hay các nghiệp vụ
liên quan đến Thư tín dụng

Điều 02



Nếu các bên đã thỏa thuận thì các quy định đã được các bên thỏa thuận sẽ có giá trị thi hành.



Nếu các bên chưa thỏa thuận áp dụng nào, thì các Tập quán và Thực hành thống nhất về tín dụng chứng
từ của Phòng Thương mại quốc tế và các tập quán và thực hành quốc tế khác có liên quan được áp dụng.

Điều 03
Các quy định này được áp dụng khi tranh chấp phát sinh xảy ra giữa



Người yêu cầu phát hành thư tín dụng và ngân hàng phát hành



Các bên ủy thác và các bên đại lý phát sinh



Việc phát hành bảo lãnh của người bảo lãnh để yêu cầu phát hành thư tín dụng hoặc ủy thác phát hành



Điều 04
“Các luật liên quan của CHND Trung Hoa được áp dụng trong trường hợp phát sinh từ:

thư tín dụng,




Việc yêu cầu phát hành thư tín dụng

Từ tài trợ theo thư tín dụng



Sự ủy thác phát hành thư tín dụng,



Bảo lãnh để yêu cầu phát hành thư tín dụng hoặc bảo lãnh ủy thác phát hành thư tín dụng



Việc tài trợ theo thư tín dụng, trừ khi nếu các bên hợp đồng có liên quan đến các bên nước ngồi đồng ý.


18 QUY ĐỊNH TAND TỐI CAO LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP L/C

Nguyên tắc độc lập của Thư tín dụng



Thư tín dụng là một giao dịch độc lập với hợp đồng thương

Về việc kiểm tra chứng từ và các sai sót




dụng.



Áp dụng: trường hợp xảy ra phản đối, khiếu nại của người
yêu cầu phát hành thư tín dụng đối với ngân hàng phát hành

hiện kiểm tra chứng từ
Điều 06 bản Quy định xuất hiện sự bất cập liên quan đến việc xác định
tính hợp lệ của chứng từ, cụm từ “khơng hồn tồn phù hợp” chưa được

mại hoặc các hợp đồng khác mà có thể là cơ sở của Thư tín

quy định cụ thể.



Quyền độc lập của ngân hàng phát hành khi thực



Các ngân hàng phát hành có quyền và nghĩa vụ kiểm
tra chứng từ một cách độc lập, quyền theo cách của

Quy định này đã mâu thuẫn với nguyên tắc xuất trình phù hợp trên bề

riêng mình xác định sự phù hợp của chứng từ và

mặt của Thư tín dụng chứng từ tại Điều 05.


quyền quyết định có chấp nhận sự phù hợp cũng như

hoặc người thụ hưởng.

khơng phù hợp hay khơng.



Áp dụng: Ngân hàng phát hành trong việc kiểm tra
chứng từ.


Các trường hợp gian lận, lừa đảo
và biện pháp ngăn chặn

Điều 8
Trường hợp gian lận, lừa đảo mà bản Quy định này áp dụng:



Nếu những người thụ hưởng từ chối có chủ định khơng giao hàng hoặc giao hàng khơng có giá trị



Nếu người thụ hưởng giả mạo bất cứ chứng từ nào hoặc xuất trình các chứng từ chứa đựng các thơng tin lừa
dối



Nếu những người thụ hưởng âm mưu với những người yêu cầu hoặc các bên thứ ba xuất trình bất cứ chứng

từ giả mạo nào mà khơng có thực hiện giao dịch cơ sở:



Bất cứ giả mạo thư tín dụng nào khác


CORPORATE

CÁC TRƯỜNG HỢP GIAN LẬN, LỪA ĐẢO
VÀ BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN

Điều 09
“Nếu những người yêu cầu, những ngân hàng phát hành hoặc bất kỳ các bên tham gia
nào phát hiện bất cứ những trường hợp nào nêu trong Điều 08 của quy định này và tin
chắc rằng các trường hợp như thế sẽ gây ra tổn thất và thiệt hại khơng thể khắc phục,
có thể đệ trình lên tịa án có thẩm quyền để đình chỉ thanh tốn theo thư tín dụng.”


CORPORATE

CÁC NGOẠI LỆ KHI SỬ DỤNG BIỆN PHÁP NGĂN
CHẶN GIAN LẬN, LỪA ĐẢO.

Điều 10



Nếu những người được chỉ định hoặc các bên nhận ủy thác của ngân hàng phát hành
đã được thực hiện thanh toán theo hướng dẫn của các ngân hàng phát hành




Nếu các ngân hàng phát hành hoặc những người được chỉ định hoặc các bên ủy thác
nêu trên đã chấp nhận các Hối phiếu theo thư tín dụng một cách chân thực



Nếu các ngân hàng xác nhận thực hiện nghĩa vụ thanh tốn một cách chân thực



Nếu các ngân hàng thương lượng đã thương lượng thanh toán một cách chân thực


18 QUY ĐỊNH TAND TỐI CAO LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP L/C

Điều kiện để Tòa án giải quyết yêu cầu áp dụng biện

Trình tự, thủ tục áp dụng hoặc hủy bỏ lệnh ngừng thanh

pháp ngăn chặn

toán trong tranh chấp Thư tín dụng

Điều 11. Các điều kiện






Bên u cầu cung cấp được đầy đủ chứng cứ, thơng tin



Nếu khơng được lệnh đình chỉ thành tốn của tịa việc tiếp tục thanh

Điều 13 "Có thể xin phúc thẩm lên tòa án nhân dân cấp cao hơn
trong vòng 10 ngày kể từ ngày lệnh được ban hành"



Điều 14 "Bất cứ các bên liên quan nào có mối quan hệ pháp lý với

Bên yêu cầu đã cung cấp biện pháp bảo đảm - cung cấp một bảo lãnh
đầy đủ và tin cậy



Điều 12 "Nếu Tịa án nhân dân chấp nhận u cầu đình chỉ thanh
tốn thư tín dụng, họ phải ban hành lệnh trong vòng 48 giờ"

Yêu cầu được gửi tới Tịa án có thẩm quyền

tốn L/C có thể gây thiệt hại khơng thể đền bù






Các điều kiện này nhằm đảm bảo u cầu đình chỉ là chính đáng, xác
thực.

thư tín dụng có thể được nhận biết như bên thứ ba.”


18 QUY ĐỊNH TAND TỐI CAO LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP L/C

Các quy định khác

Điều 15

Tòa án sẽ đưa ra quyết định chấm dứt thanh toán theo thư tín dụng nếu sau xét xử, tịa
án nhân dân quyết định bất cứ gian lận thư tín dụng nào đã trình tịa và khơng có
trường hợp nào được liệt kê trong Điều 10.

Điều 16

Dù Ngân hàng phát hành và Người yêu cầu đã chấp nhận chứng từ không phù hợp mà
không nhận được sự đồng ý của người bảo lãnh thì Tịa án cũng sẽ khơng chấp nhận u
cầu miễn trừ trách nhiệm bảo lãnh của người bảo lãnh.

Điều 17

Nếu người yêu cầu và Ngân hàng phát hành tu chỉnh Tín dụng thư mà khơng có sự
đồng ý của người bảo lãnh, người bảo lãnh sẽ chỉ có trách nhiệm trong thời hạn và
phạm vi đã được quy định trên hợp đồng bảo lãnh gốc hoặc theo luật áp dụng.


03

PHÂN TÍCH CÁC TRANH CHẤP LIÊN
QUAN ĐẾN PHƯƠNG THỨC THANH
TỐN BẰNG L/C TRÊN THỰC TẾ


Tình huống 1:

Tóm tắt nội dung vụ việc:

Case study tranh chấp liên quan đến



Bị đơn: Người mua Việt Nam

thời hạn mở L/C.



Nguyên đơn: Người bán Áo

Ngày 26 tháng 6 năm 1999 giữa Nguyên đơn và Bị đơn đã ký Hợp đồng mua bán số 06/99
với nội dung:



Hàng hóa: 1500 MT thép tấm cán nóng




Điều kiện giao hàng: CIF, FO cảng Hải Phịng



Tổng trị giá hợp đồng: 370.880 USD



Thời gian giao hàng: tháng 7 năm 1999



Phương thức thanh tốn: L/C khơng hủy ngang có xác nhận, ngày mở chậm nhất là
ngày 30 tháng 6 năm 1999.


SỰ VIỆC

Vào 30/06/1999 - ngày cuối cùng để mở L/C, do sợ

Ngày 03/07/1999, Nguyên đơn đã Telex cho Bị đơn với nội dung:

không thu xếp kịp việc mở L/C đúng hạn theo quy định

“Đồng ý gia hạn ngày mở L/C đến 07/06/1999 . Nếu Nguyên đơn

của hợp đồng nên Bị đơn đã gửi văn thư cho Nguyên đơn

không nhận được L/C trong thời gian đó, có nghĩa là Bị đơn đã khơng


trình bày khó khăn khách quan của Bị đơn và đề nghị xin
huỷ Hợp đồng số 06/99 đã được ký giữa hai bên.

thực hiện Hợp đồng. Trong trường hợp này Bị đơn phải nộp cho
Nguyên đơn tiền phạt là 18.544 USD theo quy định của Điều 7 Hợp
đồng.


SỰ VIỆC

20 phút sau khi Telex cho Bị đơn,
Nguyên đơn phát hiện ra có sự sai

Đến 09/08/1999, Ngun đơn vẫn
khơng nhận được L/C cũng như

Ngày 30/06/1999, Bị đơn đã trình bày khó khăn
khách quan và đề nghị xin huỷ hợp đồng. Ngày
03/07/1999 Ngun đơn khơng trả lời về việc huỷ

sót về ngày tháng, nên đã sửa tháng

không nhận được tiền phạt từ phía Bị
hợp đồng mà lại thơng báo đồng ý gia hạn thêm

6 thành tháng 7 và Telex lại ngay

đơn. Do vậy, Nguyên đơn đã kiện Bị
thời gian cho việc mở L/C, nhưng lại ghi đến


cho Bị đơn. Nhưng sau này Bị đơn
nói là khơng nhận được bản Telex
sửa đổi này của Nguyên đơn.

đơn ra trọng tài đòi nộp phạt 18.544
USD.

07/06/1999 tức gia hạn lùi về quá khứ, như vậy
Nguyên đơn có ý đồ thúc ép Bị đơn.


Theo Điều 8 của Hợp đồng cũng như Luật Thương mại Việt Nam:

Luật hợp đồng của các nước đều không quy định việc gặp khó khăn về tài

PHÁN QUYẾT CỦA

chính là một căn cứ miễn trách cho việc không thực hiện hợp đồng.
=> Lý do của việc không mở L/C là vì gặp khó khăn về tài chính, chưa trả hết
nợ cho Ngân hàng này của Bị đơn không được Uỷ ban trọng tài cơng nhận là

TRỌNG TÀI

chính đáng, khơng phải là căn cứ miễn trách cho việc không mở L/C.

Sự im lặng của Nguyên đơn không phải là đồng ý huỷ hợp đồng, do vậy Bị đơn

Về việc không mở L/C của Bị
đơn


cũng như Nguyên đơn phải tiếp tục thực hiện hợp đồng.
=> Sau khi hợp đồng đã được ký và có hiệu lực, các bên khơng thống nhất hủy
hợp đồng mà Bị đơn khơng mở L/C thì Bị đơn đã vi phạm hợp đồng do không
thực hiện hợp đồng.


Nguyên đơn thông báo gia hạn ngày mở L/C đến trước 07/06/1999, tức gia hạn lùi
về quá khứ, nhưng Bị đơn khơng hề có phản ứng gì, khơng điện hỏi cũng không đề
xuất thời gian cụ thể cho việc gia hạn mở L/C. Như vậy việc gia hạn mở L/C của

PHÁN QUYẾT CỦA

Nguyên đơn không làm cho Bị đơn quan tâm
=> Từ đó sự sai sót về ngày tháng trong Telex gia hạn mở L/C của Nguyên đơn
không hề ảnh hưởng đến ý chí thực của Bị đơn về việc xin huỷ hợp đồng,

TRỌNG TÀI
Theo Điều 7 Hợp đồng Bị đơn có trách nhiệm nộp phạt 5% trị giá hợp đồng cho
Nguyên đơn, cụ thể là:

Về sai sót ngày tháng trong Telex gia

5% x 370.880 USD = 18.544 USD

hạn mở L/C của Nguyên đơn, số tiền

Bị đơn lập luận rằng việc Bị đơn xin huỷ hợp đồng, không mở L/C không hề gây thiệt

phạt 18.544 USD


hại nào cho Nguyên đơn. Lập luận này không được Uỷ ban trọng tài công nhận, bởi
vì Ngun đơn chỉ địi tiền phạt theo quy định của hợp đồng chứ khơng địi bồi
thường thiệt hại.


BÀI HỌC


Khi thỏa thuận về thời hạn mở L/C người mua phải cân nhắc kỹ, tính tốn cho phù hợp.



Sau khi hợp đồng đã được ký, một bên muốn huỷ hợp đồng thì phải đề nghị với bên kia và bên kia trả
lời đồng ý thì đề nghị huỷ hợp đồng mới có giá trị và bên đề nghị huỷ mới không phải thực hiện hợp
đồng nữa. Nếu bên được đề nghị im lặng, khơng có nghĩa là chấp nhận hủy hợp đồng, bên đề nghị

Hiểu biết và nghiên cứu kĩ Nội

huỷ vẫn phải tiếp tục thực hiện hợp đồng.

dung và Quy tắc áp dụng của
UCP



Việc phạt hợp đồng theo Điều 7 là do việc không thực hiện hợp đồng, khơng căn cứ vào việc bên kia
có bị thiệt hại hay không. Do vậy, các bên cần quy định rõ điều khoản phạt trong hợp đồng.


Tình huống 2:

Case study tranh chấp liên
quan đến thư tín dụng có kỳ
hạn



Nội dung: Bản án 07/2020/KDTM-PT, ngày 28/08/2020 về tranh chấp bồi
thường phát sinh từ hợp đồng phát thư tín dụng có kỳ hạn (L/C trả chậm)



Ngun đơn: Cơng ty cổ phần T



Bị đơn: Ngân hàng thương mại cổ phần K (T2)


×