KỸ NĂNG
THAM GIA
PHIÊN TOÀ SƠ THẨM
Luật sư: Nguyễn Quốc Cường
Cellphone: 036 778 7777- 0934000734
• Luật sư - Trọng tài viên NGUYỄN QUỐC CƯỜNG
• Luật sư điều hành Luật INFINITY VIỆT NAM
• Trung tâm Trọng tài Thương nhân Việt Nam (VTA)
• 16 Đặng Tất, Phường Tân Định, Quận 01, Tp.HCM
• Cellphone: 036 778 7777 - 0934000734
• Email:
CƠ
CẤU
BÀI
GIẢNG
01 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
02 KỸ NĂNG CỦA LUẬT SƯ
03 TÌNH HUỐNG
01
NHỮNG VẤN ĐỀ
CHUNG
(Đ268 – 329 BLTTHS)
1. MỤC ĐÍCH THAM GIA PHIÊN TỒ
2. CÁC U CẦU ĐỐI VỚI LUẬT SƯ THAM GIA
PHIÊN TỒ:
• Chuẩn bị tài liệu, chứng cứ, phương tiện
• Đọc, rà sốt, sửa chữa, bổ sung bản bào chữa, bảo vệ
• Yêu cầu khác
MỤC ĐÍCH THAM GIA PHIÊN TỒ ST
• Trung tâm của TTHS, mang tính quyết định trong giải
quyết vụ án, các giai đoạn trước chỉ làm cơ sở, tiền đề,
phục vụ XX.
• Thủ tục tố tụng trực tiếp, cơng khai, ý kiến và đề xuất
các bên tham gia TT HĐXX xác định sự thật khách
quan vụ án.
• Luật sư tham gia thể hiện quan điểm bào chữa/bảo vệ
thuyết phục HĐXX, bảo đảm sự khách quan.
CƠNG
❉ Chuẩn bị hồn chỉnh luận cứ:
VIỆC
• Đọc kỹ đề cương (bào chữa, bảo vệ);
CHUẨN BỊ
• Nắm rõ những tình tiết trong luận cứ;
TRƯỚC
• Đánh dấu, ghi chú những điểm lưu ý, quan trọng;
KHI RA
• Tiên liệu trường hợp có thể xảy ra tại phiên tồ (kèm theo
PHIÊN TỒ
những tài liệu, viện dẫn).
❉ Chuẩn bị những tài liệu liên quan:
• Luật, văn bản dưới Luật có liên quan;
• Đọc lại Luật, các trích dẫn liên quan vụ án (nên lưu riêng ra
các văn bản đó);
• Chuẩn bị các tài liệu về nhân thân;
LS không được phép quên tài liệu
❉ Dự kiến trước phần xét hỏi: (kế hoạch)
• Xác định được những vấn đề muốn hỏi
• Hỏi ai? Hỏi cái gì? Nội dung nào? hỏi ai trước ai sau?
Chuẩn bị kỹ và thống nhất trước với KH
Lưu ý:
• Luật sư phải đặt câu hỏi dựa trên bản cáo trạng, kết luận điều tra;
• Đặt câu hỏi thể hiện sự mâu thuẫn, bất hợp lý trong hồ sơ;
• Hỏi để chứng minh lời khai bất lợi cho khách hàng mình là gian dối,
mâu thuẫn.
CƠNG
VIỆC
TẠI
PHIÊN
TỒ
• Luật sư cần cân nhắc những gì có lợi nhất cho thân chủ
để yêu cầu trong thủ tục bắt đầu phiên tồ;
• Luật sư lưu ý xem bị cáo đã nhận bản cáo trạng, kết luận
điều tra chưa?
• Sau khi kết thúc phiên toà sơ thẩm, Luật sư được quyền
yêu cầu thư ký cho xem biên bản phiên toà. (tranh luận
đ.258 BLTTHS)
• Thẩm quyền xét xử (Đ268 - 275);
• Áp dụng, thay đổi, bổ sung biện pháp ngăn chặn;
• Quyết định đưa vụ án ra xét xử (chú ý những người được
triệu tập tại phiên Tồ);
• Quyết định trả HS điều tra bổ sung, tạm đình chỉ, đình chỉ
vụ án;
• Thành phần HĐXX;
• Các quy định về thủ tục phiên tồ ST;
• Định hướng BC/BV: khơng phạm tội, giảm nhẹ/chuyển
tội danh nhẹ, trả hồ sơ điều tra bổ sung, đình chỉ, tạm
đình chỉ, chuyển hồ sơ vụ án (thẩm quyền lãnh thổ).
Điểm mới BLTTHS 2015:
1. Thủ tục xét hỏi tại PTST:
• Thủ tục công bố bản cáo trạng Đ306 BLTTHS 2015: việc trình bày ý
kiến bổ sung cáo trạng KSV khơng làm xấu đi tình trạng bị cáo;
• Trình tự xét hỏi đ307: Chủ toạ điều hành xét hỏi, quyết định người
hỏi trước, hỏi sau theo thứ tự hợp lý, quyết định người hỏi sau thể
hiện tranh tụng được thực hiện ngay phần xét hỏi;
• Thủ tục cơng bố lời khai trong giai đoạn điều tra, truy tố Đ308: người
được xét hỏi khơng nhớ lời khai của mình, đề nghị công bố lời khai;
Điểm mới BLTTHS 2015 (tt):
• Phạm vi xét hỏi: Đ309, 310, 311: mở rộng phạm vi xét hỏi KSV,
người bào chữa hỏi bị cáo “những chứng cứ, tài liệu, đồ vật” khác
tình tiết vụ án liên quan buộc tội, gỡ tội;
• Quyền đặt câu hỏi của bị cáo và người tham gia tố tụng khác Đ309,
310, 311: được chủ toạ đồng ý;
• Thủ tục nghe, xem nội dung được ghi âm ghi hình (đ313, 317).
Điểm mới BLTTHS 2015 (tt):
2. Thủ tục tranh luận tại PTST:
• Luận tội của KSV (đ.321): “đề nghị mức hình phạt chính, hình phạt
bổ sung, biện pháp tư pháp, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, xử lý
vật chứng” sau khi kết thúc xét hỏi, mở đầu phiên tranh luận
gây áp lực cho bị cáo và người bào chữa.
Điểm mới BLTTHS 2015 (tt):
• Thủ tục đối đáp (Đ322):
Bỏ quy định bị cáo, người bào chữa “trình bày ý kiến luận tội” trình
bày ý kiến liên quan đến vụ án + chứng cứ, tài liệu + lập luận đối đáp
lại quan điểm buộc tội VKS;
Trách nhiệm của VKS phải đối đáp đến cùng từng ý kiến, chủ toạ có
quyền yêu cầu KSV phải đối đáp lại;
Trường hợp không chấp nhận ý kiến người tham gia phiên toà HĐXX
phải nêu rõ lý do và phải thể hiện trong bản án. LS lưu ý đọc biên
bản phiên toà (đ.258);
Thủ tục trở lại việc xét hỏi (đ.323): HĐXX “phải” quay lại việc xét hỏi
nếu có tình tiết chưa sáng tỏ.
02
KỸ NĂNG
THEO DÕI, ĐỀ XUẤT
1. KỸ NĂNG THEO DÕI, ĐỀ XUẤT TRONG PHẦN
THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TOÀ (Đ300 – 305);
2. KỸ NĂNG THEO DÕI, ĐỀ XUẤT TRONG PHẦN
XÉT HỎI TẠI PHIÊN TOÀ (Đ306 - 325);
• Cơng bố bản cáo trạng, hỏi của HĐXX, KSV, LS khác,
lời khai…
1. KỸ NĂNG THEO DÕI, ĐỀ XUẤT TRONG PHẦN
THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TỒ (Đ300 – 305):
• Thủ tục tố tụng đúng hay không? Quyền tố tụng của thân chủ có bảo
đảm khơng?
• Những người được triệu tập ý kiến đề xuất có lợi cho thân chủ (Đ290
– 296 BLTTHS) LS lưu ý những trường hợp bắt buộc phải hỗn phiên
Tồ: vắng mặt KSV, bị cáo, người bào chữa chỉ định (K1 Đ76);
• Bị cáo đã nhận: Bản cáo trạng, Quyết định đưa vụ án ra xét xử… đúng
thời hạn chưa?
• Cần thay đổi người tiến hành tố tụng hay khơng? (Đ.49 BLTTHS);
• Giới hạn của việc XX đ.298: tội danh VKS truy tố và TA quyết định XX.
2. KỸ NĂNG THEO DÕI, ĐỀ XUẤT TRONG PHẦN
XÉT HỎI TẠI PHIÊN TỒ:
• Theo dõi KSV cơng bố Bản cáo trạng (đ.306 BLTTHS) khơng làm
xấu hơn tình trạng BC;
• Theo dõi việc xét hỏi của HĐXX, KSV và luật sư khác: lời khai nào
có lợi, khơng có lợi cho thân chủ, mâu thuẫn… (Đ307 - 308);
• Theo dõi cơng bố lời khai (Đ308): mâu thuẫn, không khai, không nhớ,
đề nghị, vắng mặt, chết;
• LS có ý kiến phản đối những câu hỏi phiến diện, thiếu khách quan,
hướng bị cáo khai nhận tội, bức cung…
03
KỸ NĂNG HỎI
TẠI
PHIÊN TOÀ SƠ THẨM
NHỮNG
VẤN ĐỀ
❉ Mục đích hỏi tại phiên tồ:
•
CHUNG
•
VỀ
•
KỸ NĂNG •
HỎI CỦA •
LUẬT SƯ •
Làm rõ sự hợp lý/khơng hợp lý các chứng cứ
Làm rõ nguyên nhân, điều kiện, hoàn cảnh
Động cơ, mục đích phạm tội…
Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng
Đặc điểm nhân thân
Vi phạm nghiêm trọng TTTT
LS lưu ý theo hướng có lợi.
❉ Trình tự xét hỏi: (đ307 BLTTHS)
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KỸ NĂNG
HỎI CỦA LS
• Yêu cầu đặt câu hỏi:
- Tôn trọng sự thật khách quan lưu ý theo hướng có lợi;
- Hỏi tồn diện và đầy đủ;
- Hỏi theo thứ tự hợp lý;
• Phương pháp hỏi:
- Câu hỏi bổ sung lời khai: thân chủ, người khai có lợi…;
- Câu hỏi mở: tạo đk, chủ động trả lời…;
- Câu hỏi đóng: LS dẫn dắt, kiểm soát…;
- Câu hỏi vạch rõ sự gian dối;
- Câu hỏi xác định một tình tiết, chứng cứ.
Chiến thuật bào chữa/bảo vệ
KỸ NĂNG
HỎI
TỪNG
• Hỏi bị cáo:
Làm rõ mối quan hệ BC bị hại (làm rõ mục đích),
NGƯỜI
THAM GIA
TỐ TỤNG
BC khác, người làm chứng, người liên quan…
Trường hợp đồng phạm: làm rõ sự phân công, phối
hợp…
Hỏi để làm rõ chuẩn bị phương tiện phạm tội ntn
Thực hiện hành vi phạm tội ntn
Bồi thường TNDS
Xử lý vật chứng: phương tiện phạm tội của ai, xử
lý
Nhân thân, TTTN, TTGN
Hỏi Bị hại
• Làm rõ mối quan hệ
• Hành vi phạm tội ntn?
• Yêu cầu Bồi thường.
Hỏi người làm chứng
• Làm rõ mối quan hệ
• Tại sao biết sự việc ntn?
Hỏi người tham gia tố tụng khá
c
04
KỸ NĂNG TRANH
LUẬN, ĐỐI ĐÁP TẠI
PHIÊN TOÀ SƠ THẨM
(Đ320 – 325)