Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Phương pháp giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình vô tỉ: Phần 2 - Trần Mạnh Tường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 60 trang )

Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ

TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

X. PHƢƠNG TRÌNH VƠ TỈ SỬ DỤNG TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
Bài 1.

2 2 2 2 x  6 3 6 3 6 3 6 x .
3

[Tính đơn điệu của hàm số]

Đ

x  2

Lời giải
N ậ xé
Đ

f  x  2  x; g  x  3 6  x

 



 



f f f  f  x   g g g  g  x  .



Do f   x  

1
1
 0; g  x  
 0  f  x  , g  x  ồng biến trên  2;   .
2
3
2 2 x
3 6  x

Với x  2 thì f  x   g  x   2

 f  f  x   f  g  x   g  g  x   2












 f  f  f  f  x   f  g  g  g  x   g  g  g  g  x   2
 f f  f  x   f g  g  x   g g  g  x   2


 VT  VP
Với 2  x  2 thì f  x   g  x   2 lập luậ
Nhận th y x  2 là nghiệm củ

 x  2 là nghiệm duy nh t củ
Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

.
.

x  3  2x 1  4  x
Lời giải
1
Đ x
2
x  3  4 2 x  1  4  x3  0
P
Dễ th y khi x
VT
VT là à
ồng biến.
 Pt có nghiệm duy nh t x  1 .
5
x  3x  1  4  2 x  1
Lời giải
5

x  3x  1  4  2 x  1  0
P
3

4

(

 x  1 là nghiệm )

2 x 1  5x  2  5x  2  2 x 1
Lời giải
5
2 x 1  2 x 1  5 5x  2  5x  2
P
f t 
 f  t  ồng biến.
Xét f  t   5 t  t nhận th y khi t
5

5

 2 x  1  5x  2  x 
Bài 5:

ta có VT  VP .

1
( lo i )  vô nghiệm.
3


2x  2x 1  x  3  1 x  3
Lời giải
1
Đ ều kiện: x   .
2

 2 x  1 

P
Hàm số f  t   t t
Trần Mạnh Tường

2x 1 





x  3 1  1 x  3

ồng biến  2 x  1  x  3  1  .......

/>
50


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ
Bài 6.


TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

G

x2  2 x  7  x  3  2 1  8x  1  1  8x
Lời giải
Đ ều kiện: x  

1
8



ới  x  3  x  3  1  1  8x
2

P
Hàm số f  t   t 2  t



2

 1  1  8x

ồng biến trên kho ng  0;   nên x  3  1  1  8 x , gi

ợc x  1; x  3  t / m 
Bài 7.


G


 x  3 y 3  y  y  3 x3  x
ệ 
5
5

x  y  2

1
 2

Lời giải

1  x  3 x3  x  y  3 y 3  y . Hàm số f  t   t  3 t 3  t
Thế x  y vào  2 
Bài 8.

G

ồng biến trên

nên x  y .

ợc x  y  1 .

1
 2


 x5  3 y  y 5  3 x
ệ 
 x  1  3 y  2  3

Lời giải
Đ ều kiện: x  1

1  x5  3 x  y 5  3

y . Hàm số f  t   t 5  3 t

Thế x  y vào  2 

ợc

ồng biến trên

nên x  y .

x  1  3 x  2  3 *  .

Vế trái của * là hàm số ồng biến trên kho ng 1;  

ệm duy nh t

x  2 t / m  y  2
Bài 9.

G



 4 x  4 y   y  x  xy  2 
ệ  2
2

 x y 2

1
 2

Lời giải
Đ ều kiện: x  0; y  0 .
Thế 2  x 2  y 2 vào 1

Bài 10.

ợc

4

x  4 y   y  x   xy  x 2  y 2   x3  4 x  y 3  4 y

Hàm số f  t   t 3  4 t

ồng biến trên

Thế x  y vào  2 

ợc x  y  1 (t/m) ho c x  y  1 ( lo i).


G

 x3  x  2  y  1 2 y  1
ệ 
 x  2 2 y  1  1  0

nên x  y .

1
 2

Lời giải
Trần Mạnh Tường

/>
51


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
1
Đ ều kiện: y   .
2

1  x3  x   2 y  1

TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE

2 y  1  2 y  1 . Hàm số

f t   t 3  t


ồng biến trên

 0;

   nên

x  2 y 1 .
Thế x  2 y  1 vào  2 

ợc x  1  y  0  t / m  .

4
4

 x  1  x  1  y  2  y 1
Bài 11: Giải hệ phƣơng trình: 
2
2

x  2x  y  1  y  6y  1  0  2 

Lời giải
Điều kiện: x  1



1 

4


x 1



4

 2  4 x  1  y4  2  y

Hàm số f  t   f 4  2  t đồng biến t  0

 4 x  1  y  x  y4  1 và y  0





Thế vào  2   y  y  1 y6  y 5  3y3  3y  9  0
0

 y  0 hoặc y  1
3

2y  y  2x 1  x  3 1  x 1
Bài 12: Giải hệ phƣơng trình: 
2

y  2y  1  4  x  4  2 

Lời giải

Điều kiện: 4  x  4
Đặt 1  x  t  1  x  t 2 ; t  0
Khi đó: 2x 1  x  2t  2t 3

1  2y3  y  2t 3  t  y  t  y 

1  x  y 2  1  x;y  0

Thế vào  2  , ta có:

1  x  3  2x  4  x  4




 

3  2x  3 

 

1 x  2 



x  4 1  0

  x  3....   0

 x  3...

Bài 13.

3
2
3
2

 x  3x  2  y  3 y

2

3 x  2  y  8 y

[pp hàm số] Gi i hệ

*/ Cách thức mà trong thực tế bản thân đã làm:

 Hãy l a chọn biế



 Nhận xét gì về tập giá trị của (x - 1) và của
Trần Mạnh Tường

(1)
(2)

ệ về d ng f ( x)  f ( y ) .
y3 ?


/>
52


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ

 Hàm số

ệu trên tậ

TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

ợc xét không ?
Lời giải

 y3  3 y 2  0
 2
x  2
Đ ều kiện :  y  8 y  0  
(*)

y
0

x  2  0

Ta có :

(1)  x3  3x 2  y y  3  ( x  1)3  3( x  1) 




 
3

y 3 3

y3



(1')

[1; )
f '(t )  3t 2  3  0, t  1  f(t) là hàm số ồng biến trên kho ng (1; )

Xét hàm số f (t )  t  3t trên tập
3

(1')  f ( x  1)  f

K
( ),





y  3  x  1  y  3   x  1  y  3 kết hợp vớ
2


ợc :

2
(1')
 x  2 x  1  y  3
 x  2 x  2  y



2
2
9( x  2)  y  8 y (2')
3 x  2  y  8 y
2

Thế ( ') à ( '),

ợc :

9 x  18   x 2  2 x  2   8  x 2  2 x  2 
2

 x 4  4 x 3  8 x 2  17 x  6  0
 ( x  3)( x 3  x 2  5 x  2)  0
x  3  0
x  3
 3

 x  3  y  1(Tm)

 2
2
x

x

5
x

2

0
x
(
x

1)

4
x

(
x

2)

0(VN)


x  3

Vậy hệ có nghiệm duy nh t : 
y 1
Bài 14.

[pp hàm số] Gi i hệ

 8 x  3 2 x  1  y  4 y 3  0 (1)
 2
3
2
4 x  8 x  2 y  y  2 y  3  0 (2)
Lời giải

Đ ều kiện : x 

1
2

(1)   4(2 x  1)  1 2 x  1  y  4 y 3  4





3

2 x  1  2 x  1  4 y 3  y (1')

[0; )
f '(t )  12t  1  0, t  0  Hàm số f(t) ồng biến trên kho ng (0; )


Xét hàm số : f (t )  4t  t trên tập
3

2

K

(1')  f



Trần Mạnh Tường



2 x  1  f ( y)  2 x  1  y  y 2  1  2 x thế à

( ),

/>
ợc :

53


y

Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ


2

TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

 1  4  y 2  1  2 y 3  y 2  2 y  3  0
2

y  0
 y  1
4
3
2
 y  2 y  y  2 y  0  y ( y  1)(y 1)(y 2)  0  
 y  2

y 1
1
Khi y  0  x  (thỏ ã
ều kiện)
2
Khi y  1  x  1 (thỏ ã
ều kiện)
5
ều kiện)
Khi y  2  x  (thỏ ã
2
Khi y  1  x  1 (thỏ ã
ều kiện)




Bài 15.

1
2

 5
 2




là ( x; y)  (1; 1);(1; 1);  ;0  ;  ; 2  

Vậy tập nghiệm của hệ



[pp hàm số] Gi i hệ
2
2
2
2

3x  3 y  8  ( y  x)( y  xy  x  6) (1)

(2)

( x  y  13)( 3 y  14  x  1)  5


*/ Cách thức mà trong thực tế bản thân đã làm:

 Hãy l a chọn biế ổ
ệ về d ng f ( x)  f ( y ) .
 Nhận xét gì về tập giá trị của (x + 1) và của (y - 1) ?
 Hàm số
ệu trên tậ
ợc xét không ?
Lời giải

 x  1
x 1  0

Đ ều kiện : 

14 (*)
y

3 y  14  0

3

3
3
Ta có : (1)   x  1  3 x  1   y  1  3 y  1 (1')
Xét hàm số f (t )  t  3t  f '(t )  3t  3  0, t  R
 Hàm số f(t) ồng biến trên R
(1')  f ( x  1)  f ( y  1)  x  1  y  1 
K
3


2

y  x  2 thế à

( ),

ợc :

(2 x  11)( 3x  8  x  1)  5 (3)
5
11
 3x  8  x  1 
 0 (4) (Do x 
không là nghiệm của (3)
2 x  11
2
5
 8 11   11

Xét hàm số g ( x)  3x  8  x  1 
trên D  ;    ;  

2 x  11
3 2   2

3
1
10
g '( x) 



2
2 3x  8 2 x  1  2 x  11



6 x  17
10
 8 11   11


 0, x   ;    ;  
2
2 (3x  8)( x  1)(3 x  1  3 x  8)  2 x  11
3 2   2

8 11
11
 Hàm số g(x) ồng biến trên  ;  và  ;  
3 2   2


Trần Mạnh Tường

/>
54


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ


TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

 8 11  (4)  g ( x)  g (3)  x  3  y  5
(thỏ ã
ều kiện (*))
:
3 2 
 11

-Khi x   ;   : (4)  g ( x)  g (8)  x  8  y  10 (thỏ ã
ều kiện (*))
2

x  3 x  8
Vậy hệ
ệm : 
;
y
5


 y  10
1 3x  4

2
x

3
y


1

y


(1)

y
x

1
Bài 16. [pp hàm số] Gi i hệ

 9 y  2  3 7 x  2 y  2  2 y  3 (2)

- Khi x   ;

Lời giải

 x  1
x 1  0

Đ ều kiện : 

2 (*)
9 y  2  0  y 
9

1

1
2
Ta có : (1)  y   3 y  ( x  1) 
 3 x  1 (1')
y
x 1
1
2
Xét hàm số f (t )  t   3t trên kho ng (0; )
t
2
2t  1 t  1
1

f '(t )  2t  2  3 
 0, t  (0; )
t
t2

 Hàm số f(t) ồng biến trên (0; )
(1')  f ( y)  f

K





x  1  y  x  1  x  1  y 2 thế à


( ),

ợc :

9 y  2  3 7 y2  2 y  5  2 y  3
  9 y  2  ( y  2)    3 7 y 2  2 y  5  ( y  1)   0


y2  5 y  6
( y  1)( y 2  5 y  6)


0
9 y  2  ( y  2) ( y  1) 2  ( y  1) 3 7 y 2  2 y  5  ( 3 7 y 2  2 y  5) 2
 ( y 2  5 y  6).h( x)  0




1
y 1

  0 với
2
2
2
2
3
3
9

y

2

(
y

2)
( y  1)  ( y  1) 7 y  2 y  5  ( 7 y  2 y  5) 

y  2
2
y  nên y 2  5 y  6  0  
9
y  3
-Khi y  2  x  3 (thỏ ã
ều kiện (*))
-Khi y  3  x  8 (thỏ ã
ều kiện (*))
x  3 x  8
Vậy nghiệm của hệ
là 
; 
y  2 y  3
Vì h(x)  

Bài 17.

[pp hàm số] Gi i hệ


Trần Mạnh Tường

/>
55


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ



TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE



5  16.4 x 2 y  5  16 x 2 y .7 2 y  x 2
(1)

 3
 x  17 x  10 y  17  2  x 2  4  4 y  11 (2)
2

2

2

Lời giải
Đ t t  x  2y
2

( )


ng
2 t

5 4
5  42t
5  16.4   5  16 .7 
 2t
(3)
7 2 t
7
x
x
1 4
Xét hàm số f  x   5.      f ( x) là hàm số nghịch biến trên R
7 7
2
P
( )
ng f (t  2)  f (2t )  t  2  2t  t  2  x  2 y  2
t

2t

t

K

( )


ng

x3  5x 2  17 x  7  2  x 2  4  2 x 2  7

  x  2   x  2   x  2   2 x2  7  2 x2  7   2 x2  7   2 x2  7
3

2

Xét hàm số f (t )  t  t  t trên kho ng  0; 
3

2

f '(t )  3t 2  2t  1  0, t  0  f(t) là hàm số ồng biến trên kho ng  0; 
P

f  x  2  f
Suy ra : Hệ
Bài 18.



ng



x 1
2 x 2  7  x  2  2 x2  7  
x  3

 1   7 
p nghiệm (x;y) là: 1;
 ,  3;  .
 2   2

[pp hàm số] Gi i hệ
2
2
2

4 1  2 x y  1  3x  2 1  2 x y  1  x
 3
2
4
2
3
2

2 x y  x  x  x  2 x y 4 y  1

Đ ều kiện : 1  x  1
Ta th y ( x; y)  (0; a), a  R là nghiệm của hệ
Khi x  0 , ta có :

Lời giải
ã

2 x 3 y  x 2  x 4  x 2  2 x 3 y 4 y2  1  2 y  2 y 4 y2  1 

.


1 1

x x

1
 1 (*)
x2

Xét hàm số : f (t )  t  t t  1
2

f '(t )  1  t  1 
2

t2
t2  1

 0, t .  Hàm số f(t) ồng biến

1
1
thế à
(*)  f  2 y   f    2 y 
x
x
4 1  x  1  3x  2 1  x  1  x 2
a  1  x  0
2
2

Đ t 
ta có : 3x  x  1  2( x  1)  1  2a  b  1
b  1  x  0

D

P



l i của hệ ta có :

ở thành :

Trần Mạnh Tường

/>
56


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ

TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

2a  b
2a2  b2  ab  4a  2b  0   2a  b  a  b  2   0  
a  b  2
3
5
Với 2a  b , ta có : 2 1  x  1  x  x    y  

5
6
Với a  b  2 , ta có : 1  x  1  x  2  x  0 (lo i)
 3 5 

Vậy nghiệm của hệ
là ( x; y)    ;   ; 0; a  | a  R 
 5 6 

Bài 19.

 x  3  4 x  2  y 4  5  y (1)
 2
2
 x  2 x( y  2)  y  8 y  4  0 (2)

[pp hàm số] Gi i hệ

Lời giải

Đ ều kiện : x  2
Ta có : (1) 

( x  2)  5  4 x  2  y 4  5  y (1')

4
Xét hàm số f (t )  t  t  5 trên  0; 

f '(t )  1 
K


f



4

2t 3

 0, t  0

 Hàm số f(t) ồng biến trên (0; )

t 5
x  2  f ( y)  4 x  2  y  x  y 4  2 thế à
4



( ),

ợc :

/>
57

2
y  0
4 y   y4  y   y  y7  2 y4  y  4  0   7
4

 y  2 y  y  4  0 (3)
Với y  0  x  2 (thỏ ã
ều kiện)

Gi i (3): Xét hàm số g ( y )  y  2 y  y  4 trên  0; 
7

4

g '( y )  7 y 6  8 y 3  1  0, y  0
 Hàm số g(y) ồng biến trên (0; )
L i có : (3)  g ( y )  g (1)  y  1  x  3 (thỏ ã
ều kiện)
x  2 x  3
Vậy nghiệm của hệ
là 
; 
y  0 y 1
Bài 20.

[pp hàm số] Gi i hệ


20 6  x  17 5  y  3x 6  x  3 y 5  y  0 (1)

2
(2)

2 2 x  y  5  3 3x  2 y  11  x  6 x  13
x  6

y  5

Đ ều kiện : 
(*)
2
x

y

5

0

3x  2 y  11  0
(1)   20  3x  6  x  17  3 y  5  y
  3 6  x   2  6  x   3 5  y   2  5  y

Lời giải

 3

Xét hàm số f  t    3t  2  t trên tập  0; 
Trần Mạnh Tường


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ

TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

3t  2

 0, t  0  Hàm số f(t) ồng biến trên  0; 
2 t
(3)  f  6  x   f  5  y   6  x  5  y  y  x  1 thế à
K
4
2 3x  4  3 5 x  9  x 2  6 x  13 (Đ ều kiện : x   )
3
f 't   3 t 

2




 

3x  4   x  2   3
2 x  x  1

3x  4   x  2 

ợc :



5 x  9   x  3  x 2  x

3x  x  1




( ),

5 x  9   x  3

 x2  x



2
3
 x  x  1 

 1  0
 3x  4   x  2 
5 x  9   x  3 

2
3
 x  1
(vì

 1  1 với mọi x thuộ TXĐ)

3x  4   x  2 
5 x  9   x  3
x  0

x  0  y  1 (thỏa mãn hệ
Với x  1  y  2 (thỏa mãn hệ


)

Với

Bài 21.

 x  x 2  1  3 y (1)

2
x
 y  y  1  3 (2)

[pp hàm số] Gi i hệ

Trừ theo vế

x 

 x; y   0; 1 ;  1; 2 



Vậy nghiệm của hệ

)

( )

 


( ),



Lời giải
ợc :

x 2  1  y  y 2  1  3 y  3x  x  x 2  1  3x  y  y 2  1  3 y (3)

Xét hàm số f (t )  t  t  1  3 trên R
2

t

f '(t )  1 
K

t

 3t ln 3  0, t  R  Hàm số f(t) ồng biến trên R.

t 1
(3)  f ( x)  f ( y )  x  y thế à
2

x  x 2  1  3x  1  3x
Xét hàm số g ( x )  3

g '( x)  3x




x





x2  1  x





( ),

ợc :

(4)

x 2  1  x trên R




1 
x 2  1  x  ln 3 
  0 , do
x2  1 



x 2  1  x  0 và

x2  1  1

 Hàm số g(x) ồng biến trên R.

(4)  g ( x)  g (0)  x  0  y  0
x  0
Vậy hệ
ệm duy nh t : 
y  0

K

Bài 22: Gi

Trần Mạnh Tường

3x  2  6  x  3x 2  12  0.
Lời giải

/>
58


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
2
Đ ều kiện:  x  6

3

TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE

2 
Xét hàm số f  x   3 x  2  6  x  3 x 2  12 với x   ;6
3 
3
2
2 
f '  x 

 6 x  0, x   ;6  .
2 3x  2 2 6  x
3 
2 
Suy ra hàm số f  x   3 x  2  6  x  3 x 2  12 ồng biến trên kho ng  ;6 
3 
2
Ta có: f  2   3.2  2  6  2  3.2  12  2  2  12  12  0  x  2 là nghiệm duy nh t củ
Từ cách gi i trên, ta nhận th
trình có một nghiệm bằng 2 nên có thể ù
í
cách gi i sau.



3x  2  6  x




3x  2  6  x

  3 x





 4  0
3x  2  6  x
4  x  2
4



 3  x  2  x  2   0   x  2  
 3 x  2   0  x  2
3x  2  6  x
 3x  2  6  x

3x  2  6  x  3x 2  12  0 

Cách khác:

2

x  4  x  4  2 x 2  16  10  0.
Lời giải


Bài 23: . Gi
Đ ều kiện: x  4

Xét hàm số f  x   x  4  x  4  2 x 2  16  10 với x  4

f  x 

1
1
2x


 0, x  4
2 x4 2 x4
x 2  16

Suy ra: f  x   x  4  x  4  2 x 2  16  10 ồng biến trên  4;  
f  5  5  4  5  4  2 52  16  10  3  1  2.3  10  0

 x  5 là nghiệm duy nh t củ
3  x  3 4  x  3  x  3 1 3  x .
Lời giải

Bài 24: . Gi

Xét f  t   t  3 t  1 với t t 
Có f (t )  1 

1
3 (t  1)2

3

Ta có *  f



R.

 0  t 1  f  t 

– x   f ( 3  x ). Luôn có

- Nếu 3 – x   x  4

a

*

ồng biến trên hai kho ng ( ;  1) và ( 1;  ) .

3  x  0  1 x   3 nên:

mà f  t  ồng biến trên ( 1;  ) thì:

x  3
3  x  0

(1)  3  x  3  x   2
   x  1  x  1 (thỏa mãn  a  ).
 x  7 x  6  0   x  16


- Nếu 3  x  1  4  x  0  3 4  x  0 .  VT *  1  VT *  0 (vơ lí).
Vậy x  1 là nghiệm củ
.
2
9 x  28 x  21  x  1
Bài 25: Gi

 *

Ý tưởng: Ta xây d ng hàm f (t )  mt 2  nt Để ý rằng h ng tử x  1 ở vế ph i có bậc th p nh
ứng với nt trong f  t  ,

n  1 . Ta nhìn nhận 9x 2

ới 2 khía c nh 9 x 2  9.x 2 thì m  9

nhìn nhận 9 x 2  (3x) 2 thì m  1 . N
ậy m=9 ho c m=1.
Trần Mạnh Tường
/>
59


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
Nếu m  9  f (t )  9t 2  t .

 *

Cầ


TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE

về d ng: 9( x  u)2  x  u  9( x  1)  x  1

 9 x2  x(18u  8)  u 2  u  9  x 1
10

18u  u  28 u 
ợc:  2

 lo i
9
u  u  9  21
u  {4; 3}

Đồng nh t hệ số

Nếu m  1  f (t )  t 2  t

* về d

Cầ

ng (3x  u)2  3x  u  ( x 1)  x 1

 9 x2  x(6u  2)  u 2  u  1  x 1 .
6u  2  28
u 5
ợc  2

u  u  1  21

Đồng nh t hệ số
Đế

lẽ Bài

ã

ợc gi i quyế ,











í

ớc:

 *

 9 x  30 x  25  3x  5  x  1  x  1
 f (3x  5)  f ( x 1) ** với f (t )  t 2  t
2


f (t )  t 2  t chỉ

Lƣu ý rằng

x 1  0  
N

1
1
ồng biến trên (  ;  ) và nghịch biến trên (;  ) ,
2
2

a

1
2

ậy ta chỉ có f (3x  5)  f ( x 1)  3x  5  x  1 khi 3 x  5  

3
thì sao? L
ể ý rằng hàm số bậ
ũ
2
hệ số bậc cao nh t là 9 , ta chỉ mới xét
t  3x  u nên bây giờ ta sẽ xét t=u-3x
Cầ
* về d ng (u  3x)2  u  3x  x 1  x 1

Còn 1  x 



1
3
 x
2
2

,

là (t ) 2  t 2 . Ở trên , d a vào

6u  4  28
u4
 9 x2  x(6u  4)  u 2  u  1  x  1 . Đồng nh t hệ số  2
u  u  1  21
3
1
Kiểm tra l i: Có x   4  3 x  
ọn u  4
2
2
Đế
Bài mới th c s
ợc gi i quyết.
Lời giải
Đ ều kiện: x  1
3

1
Nếu x   3 x  5  
2
2
2
Ta có *  (3x  5)  3x  5  x  1  x  1

 f (3x  5)  f ( x 1) với f (t )  t 2  t
1
 3x  5  x  1 ((do f  t  ồng biến trên (  ;  ) )
2
5

x

3x  5  0

3


 x  2 (thỏ ĐKXĐ)
2
(3x  5)  x  1  x {2; 13}

9

3
1
Nếu 1  x   4  3 x   **
2

2
2
*  (4  3x)  4  3x  x 1  x 1

Trần Mạnh Tường

/>
60


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
 f (4  3x)  f ( x 1) với f (t )  t 2  t

TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE

1
 4  3 x  x  1 ( do f  t  ồng biến trên (  ;  ) và ** )
2
4

 x  3
4  3x  0


2
(4  3 x)  x  1  x  { 25  13 }

18
v


25  13
}
18
ể gi i Bài trên bằ

Vậy * có tập nghiệm S  {2;
Lƣu ý: T

ũ

t x 1  3 y  5 ể

x  2x  8
  x  1
x2  2x  3
2

Bài 26: Gi



ề hệ ối xứng lo i 2.



x2 2 .
Lần 3 – THPT Phú Riềng 2016
Lời giải

ĐK x  2

Pt

x  2
 2 x4 
 x  2 x  3

 x  2  x  4    x  1 x  2   

x2  2x  3

x22

 x  2  2   x 1  x  2x  3
  x  2  2   x  2   2   x  1  2  x  1




(1)   x  4

x 1
1
x22

2

2

2


 2


(2)

Xét pt   t  2   t 2  2  có pt f '  t   3t 2  4t  2  0t 
Vậ f( ) ồng biến trên

x  1
3  13
x  2  f  x  1  x  2  x  1   2
x
2
 x  3x  1  0
3  13
Vậy pt có nghiệm: x = 2, x 
2
D

( ) f





x3  4 x 2  5 x  6  3 7 x 2  9 x  4 là:

Bài 27: Tổng các nghiệm củ
A. 4 .


B. 2 .

C. 3 .

D. 4 .

Lời giải
Đáp án: A

 x3  4 x 2  5 x  6  y
3
 y 3  y   x  1   x  1
Đ t y  7 x  9 x  4 , ta có hệ :  2
3
7 x  9 x  4  y
Xét hàm số : f  t   t 3  t  f   t   3t 2  1 là à

.
3

2

f  y   f  x  1  y  x  1

Từ
D

x  5
 x  1  7 x  9 x  4  x  4 x  6 x  5  0   1  5
x


2
3

3

2

2

là : 4

Vậy tổng các nghiệm củ
Bài 28: Nghiệm nhỏ nh t củ

3

6 x  5  x3  5 x  5 có d ng

ab c
với  a, b 
2

. K

a  b  c là:
Trần Mạnh Tường

/>
61



Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ
A. 5 .
B. 20 .

TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE
C. 21 .
D. 23 .
Lời giải

Đáp án: C
Ta có 3 6 x  5  x3  5 x  5  6 x  5  3 6 x  5  x3  x (*)
Xét hàm số f  t   t 3  t trên . Ta có f   t   3t 2  1  0, t 
Từ

 *

f



3



. Suy ra f  t   t 3  t ồng biến trên

.


6x  5  f  x 

 3 6 x  5  x  x3  6 x  5  0
  x  1  x 2  x  5  0

 x  1

 x  1  21

2

1  21
.
2
a  1
1  21

D
ệm nhỏ nh t x 
 b  1  a  b  c  21
2
c  21

Nhận xét: Có thể gi i Bài à
ớng sau:
3
6 x  5  x3  5 x  5  3 6 x  5  1  x3  5 x  4
6  x  1

  x  1  x 2  x  4 

2
3
3
 6 x  5  6 x  5  1
ệm là x  1; x 

Vậ

 x  1

6

 x2  x  4
2
3
 3  6 x  5  6 x  5  1

V
ề t ra là gi
Vì vậy ta sẽ ù
í
Bài 29: Tổng các củ

ò l i sẽ r t phức t p.
ệu của hàm số
x3  3x 2  2 x  1  3 2 x  1 là:
B. 3 .

A. 3 .


C. 5 .

D. 23 .

Lời giải
Đáp án: B
Cách 1:
Ta có
x3  3x 2  2 x  1  3 2 x  1

 ( x 1)3  ( x 1)  (2 x 1)  3 2 x 1
Xét hàm f  x   t 3  t trên

.

f   x   3t 2  1  0  f  t  ồng biến trên
Ta có: f  x  1  f ( 3 2 x  1)  x  1  3 2 x  1 

 x3  3x 2  x  0

 x  x 2  3x  1  0

Trần Mạnh Tường

/>
62


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ


x  0

3 5
  x 
2

x  3  5

2
là 0 

Vậy tổng các nghiệm củ

TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE

3 5 3 5

3
2
2

Cách 2:

 x3  3x 2  2 x  y
Đ t 2 x  1  y  1 . Ta có hệ sau:  3
2
 y  3 y  3 y  2 x
L y 2 pt trừ cho nhau ta có:
x3  y 3  3( x 2  y 2 )  4( x  y )  0
3


 ( x  y )( x 2  xy  y 2  3x  3 y  4)  0
y 3
3


 ( x  y) ( x   )2  ( y  1)2  1  0
2 2
4


x y

Vậy : 3 2 x  1  x  1  x 3  3 x 2  x  0  x( x 2  3x  1)  0


x  0

3 5

 x 
2

x  3  5

2

3 5 3 5
;
}.

2
2
8 x 3  2 x   x  2  x  1   có tập ngiệm S   a; b  . K
là S  {0;

Vậy tập nghiệm củ
Bài 30: Gi i b
A.

7  7
.
8

B.

7  7
.
8

C.

7  17
.
8

D.

a  b là:

7  17

.
8

Lời giải
Đáp án: D
Đề

x  1.



    2 x 

3

 2 x   x  1  1 x  1

  2 x   2 x   x  1 x  1  x  1
3

  2x  2x 
3

 f  2x   f


à








3

x 1  x 1

x 1



1

ố f  t   t 3  t trên

f  t   3t 2  1  0, t 
Trần Mạnh Tường



là f  t   t 3  t .

à

.

 f t  ồ

ế


 2

/>
63


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
Từ 1 ,  2  f  2 x   f x  1  2 x  x  1 hay



TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE
x 1  2x



2 x  0
x 1  0

 
2
2 x  0
x 1  4x

 1  x  0  0  x 
 1  x 
Vậ






1  17
.
8
 1  17 
7  17
là S   1;
.
  a  b 
8 
8




8 x3  2 x   x  2  x  1

Bài 31: Gi i b

 a, b, c  

1  17
8

 

a
a 

có tập ngiệm S   ;c  với
tối gi n
b
b 

a  b  c là:

.K

A. 10 .

B. 9 .

D. 11 .

C. 8 .
Lời giải

Đáp án: A
x

1
.
2

Đề



K


,

Vớ

2x 1  3  0  x  5   2 : l

1  

x2  x6





2x 1  3  4

 2

ú .

Vớ x  5 :


à

ố f  x 




x2  x6

1
1


f ' x  


 2 x2 2 x6 

 f  x l



2x 1  3 l



2x 1  3 

 5;  

ế



 5;   .

x2  x6

 0; x  5
2x 1
à

f 7  4 .

 2  f  x   f  7   x  7 .

D
Kế













, ậ



1 
là S   ;7  .
2 


a  1

Vậy b  2  a  b  c  10
c  7


Bài tập luyện tập
1) x3  6  3 x  6
Trần Mạnh Tường

/>
64


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
2)  5  x  3x  1  8x2  16x  24

TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE

3) 2x  1  5x  2   5x  2    2x  1
3

4)

3

3

x2  1  5 2x2  2  3 x2  2  5 x  3


5) x  2x 

1
1
 x
x
x

6) 4x 3  x   x  1 2x  1  0

x3  2x  3  y  1 . 3y  1
7) 
 2x  3  3y  2  2
3y3  2y  3x 2  x  8 2  x
8) 
 5  4x  3y  1  3

 x  x  2  x  4  y 1  y  3  y  5
9) 
2
2

x  y  x  y  44

x3  12y  x  2  8y3  8y
10) 
2
3
 x  8y  2y  5x

x3  3x 2  2  y3  3y2

11) 
2

3 x  2  y  8y

XI. PHƯƠNG TRÌNH VƠ TỈ SỬ DỤNG SỰ TƯƠNG GIAO CỦA ĐƯỜNG TRỊN
ĐƯỜNG THẲNG
Bài 1. Tìm điều kiện của số thực a để phƣơng trình sau có hai nghiệm phân biệt:

x  x2  a  2 x .

(2.4)

Lời gi i
Điều kiện: x  x 2  0  0  x  1.
Đặt y  x  x 2  0.
Phƣơng trình (2.4) trở thành:

2 x  y  a
2 x  y  a

2
1
1
 2

2
2

 x  y  x  0   x    y 
2
4


y  0
y  0

Trong m t phẳng tọ
( ) à ( ) là

Trần Mạnh Tường

ộ,

(1)
(2)
(3)
( ) là



1 
ờng trịn có tâm I  ;0  ,
2 

ờng thẳng  : 2x  y  a ,
1
bán kính R  , thuộc phần y  0.
2


/>
65


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ

( .4)

Số nghiệm củ

í

( .4)



TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

là ố

ểm củ

ờng thẳng  và nử

ờng thẳng  cắt nử

ệm phân biệ

ờng tròn  I , R  . Do


ờng tròn  I , R  . K

 1 a 1
1
1

 2

2 5
d  I ,   

 a  2a   0
.
2a
2
2 5
4

2

a  2

a  2
a  2

ệm phân biệt khi 2  a 

( .4)


Vậ

2 5
.
2

m  x  m  x  11 1 .

Bài 2: Gi i và biện luận theo m
Nếu m  0
Nếu m  0
Nếu m  0 .

ệm.
ệm duy nh t x  0 .

u  m  x  0
Đ t 
.
v  m  x  0
K

u 2  v 2  2m

 2 .
1  u  v  m
u , v  0


Nghiêm của hệ  2 


í



ểm củ

ờng thẳng  d  u  v  m với cung AB củ

ờng

tròn  C  u 2  v 2  2m .
D

 2

có nghiệm

 OH  d (O, ( D))  R ) Với R  2m là bán kính củ



ờng trịn  C  )

2m m
m

 2m  m 
 2m .
2

2
2

 2m  m 2  4m  2  m  4 .


u 2   m  u   2m .
2

 2u 2  2mu  m 2  2m  0  2u 2  2mu  m 2  2m  0 .
 u1,2 

Trần Mạnh Tường

m  4m  m 2
.
2

/>
66


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ

TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

 m  4m  m 2
 x1,2  u  m  

2


2
1,2

Vậy x1,2  

2


 m.



m 4m  m 2
.
2

1

Nếu m  0

có nghiệm duy nh t x  0 .

1

Nếu 2  m  4

m  4
Nếu 
0  m  2


có nghiệm x1,2  

1

m 4m  m 2
.
2

vô nghiệm.

a  x  a  x  2 1 .
Lời giải

Bài 3: Gi i và biện luận theo a b

Ta chỉ xét a  0 (vì nếu a  0 thì biểu thức

a x

)

y
2 B
2a

H
x
2a


O

u  a  x

Đ t 
v  a  x

A 2

u  v  2

PT 1  u 2  v 2  2a
u , v  0


 2 .

ểm M  u; v  thỏa mãn

Từ

 C  : u 2  v 2  2a

 2   M  u; v  thuộc

phầ

ờng tròn

chứa trong tam giác OAB . D


ếu

2a  2  a  2 : B

ếu

2a  2  0  a  1 : B

1

vơ nghiệm.

1

có nghiệm thỏa mãn 0  u  a  x  2a

 0  a  x  2a  0  x  a 2 .

Trần Mạnh Tường

/>
67


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
2  2a  2  1  a  2 :
ếu

B


TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE
1 có nghiệm thỏa mãn

0  u  a  x  u
1

.
u  u  a  x  2a
 2
(với u1 ; u2  u1  u2  là các nghiệm củ

u 2   2  u   2a . (Đã
2

ử v )).

u 2   2  u   2a
2

Gi

u  1  a  1
Có  1
vì vậy
u2  1  a  1

0  a  x  u  1 a  1
a  x  a  2 a  1
1



u  1  a  1  a  x  2a
u2  1  a  1  a  x  2a
 2

a  x  a  2 a  1
 4  a  1  x  a 2 .

 a  2 a  1  a  x  2a
Vậy

a  0
a  2 : B

0  a  1: B

1

1
1

1 a  2: B
Bài 4:

vơ nghiệm.
có nghiệm 0  x  a 2
có nghiệm 4  a  1  x  a 2



 x y a
1 với a là tham số

x

y

xy

a


)X
ịnh a ể hệ có nghiệm.
b)Gi i và biện luận theo a .
Lời giải
u  v  a
u  v  a

u  x , u  0
 2 2
 2 2 2a  a 2
Đ t 
ệ  u  v  uv  a  u  v 
3
y

y
,
v


0

u , v  0


u , v  0

Cho hệ

(vì uv 

u  v 

2

 u 2  v2 
2



a2  u 2  v2 
2


C   2  .

).

y

a
B
H

(a≥0)
Δ

O

Trần Mạnh Tường

A a

x

/>
68


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ
TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE
a  0
2a  a 2
Vì vậy hệ 1 có nghiệm  
(với R 
là bán kính củ
ờng trịn
3
OH  d O ,    R


 R
a
2
2
2

R2  a2  2R2

R

2a  a  3a  2  2a  a 


C  )   2
2
a  0
a  0
a  0


 a  0
a  0
a  0



.
  2  a  3a  4  2a   a  0
1 a  4



 a  1
 1  a  4
b) Theo kết qu câu (a)
u  0  x  0
.

a  0 : Hệ  2  có nghiệm duy nh t 
v  0
y  0
2
1  a  4 : Ta có u 2   a  u 2  2a  a (Đã ử v ).
3
 6u 2  6au  3a 2  2a  3a 2  3u 2  3au  a 2  a  0

3a  12a  3a 2
và v1,2  a  u1,2  u2,1 .
6
x  0
Vậy khi a  0 hệ 1 có nghiệm duy nh t 
.
y  0
 u1,2 

2
 x  u1,2
Khi 1  a  4 hệ 1 có hai nghiệm 
.
2
 y  u2,1

a  4
Khi 
hệ 1 vô nghiệm.
0  a  1

Bài 5:

X

2
2

 x   y  1  k
ệm duy nh t 
2
2

 y   x  1  k
Lời giải

ịnh k ể hệ

y

-1
J

O
I


x
-1

0 : Dễ th y rằng hệ ã
Với k
phẳng tọ ộ Oxy .

1; 0 có bán kính R2

ịnh hình trịn C 2 tâm J
ệ ã

R1
Trần Mạnh Tường

R2

IJ

ờng hợp k

ệm, vì vậy ta chỉ xé

ịnh hình trịng C 1 tâm I 0; 1 có bán kính R1

D

1
 2


k
k

ệm duy nh t

C 1 và C 2 tiếp xúc ngoài với nhau

2 k

k

2

0 Xét trong m t

1
2

/>
69


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ

TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE

XII. PHƢƠNG TRÌNH VƠ TỈ SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP LƢỢNG GIÁC HÓA
Bài 1.

x3  3x  x  2


[Lƣợng giác hóa] G
Lời giải
Đ ều kiện x  2

Nếu x  2 ta có x3  3x  x  x  x 2  4   x  x  2 . S

ệ .

Nếu 2  x  2
Đ t x  2cos   0      . K

8cos3   6 cos   2 cos   2
 2 cos 3  2 cos

 cos 3  cos


2


2

k 4

  5

k 
  k 4


7



Do 0     nên   0;  

4
4
4
4
; 
 x  0; x  2 cos
; x  2 cos
5
7
5
7

ệm cos x  2  cos 2 x  cos x. 2  cos 2 x  m .
Lời giải:

Bài 2: Định m ể b

u  2  cos 2 x
.K
Đ t 
v

cos
x


u 2  v 2  2

u  v  uv  m
2
u  v   u 2  v2 

 2 2
(1)  u  v  2
 u  v 
m.
2


1  u  2
1  u  2


u 2  v 2  2
u 2  v 2  2

2

(u  v)  2

 u  v 
 m  (u  v) 2  2(u  v)  2(m  1)  0 .
2



1  u  2
1  u  2


Trần Mạnh Tường

/>
70


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
 u 2  v 2  2(C )
 
 u  v  1  2m  3  D1 

 1  u  2

2
2
 u  v  2(C )
 u  v  1  2m  3 D
 2


 1 u  2
 

TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE

Rõ ràng  D 2  khơng cắt cung ABC .


1

D

có nghiệm   D1 cắt cung ABC .

 0  1  2m  3  2 .

 1  2m  3  3 .
 1  m  3 .

XI. PHƯƠNG TRÌNH VƠ TỈ CĨ THAM SỐ
1. Phƣơng pháp chung
a. Bài toán 1. T
 B ớ

. Độ lậ (

 B ớ

. Lậ

 B ớ

. D






ị à

f  x; m   0


)



ế
à


ế

ế

ốx à



D

f  x  A m .



à


ố f  x  trên D.

x



ị ủ









y  A m ằ

ố y  f  x .

 B ớ 4. Kế l ậ

ị ầ



f  x  A m






D.

Lƣu ý:
 Nế

à

ố y  f  x

GTLN à GTNN

D









ã

min f  x   A  m   max f  x  .
D

Trần Mạnh Tường


D

/>
71


Chuyên đề : PT-BPT-HPT VÔ TỈ
 Nế à

ố ể
ế
ểx



ệ.
b. Bài toán 2. T
. Độ lậ (

 B ớ

. Lậ

 B ớ

. D

f  x; m   0

)




ế
à

ế

ốx à

ố f  x  trên D.

x




D

f  x   A  m



y  A  m  , ứ là A  m   min f  x 
D






D

f  x   A  m .











ị ằ







ị ằ

 khi max f  x   .



D


 khi min f  x   .





D

f  x   A  m





f  x   A  m

ị ủ

y  A  m  , ứ là A  m   max f  x 

c. Bài toán 3. T

f  x; m   0



à

f  x   A  m


 Vớ


ế



 Vớ


y  A m ằ



 B ớ

TOÁN THPT - MAKE THE MATH SHINE

ệ,
ỉ ầ
à
ắ ồ ị à ố y  f  x


f  x   A  m



ú


x  D

?
 B

f  x   A  m



ú

x  D  min f  x   A  m  .

 B

f  x   A  m



ú

x  D  max f  x   A  m  .

D

D

Lƣu ý:
 C


à
à

l

 K



ế , ầ

2. Các ví dụ
Bài 1: T


.




, ệ
ế







ế




ế







ớ.

ệm th c phân biệt : 2 x  1  x  m
Lời giải



Đ ều kiện: x  1
P
ã

ới 2 x  1  x  m

Xét hàm số f  x   2 x  1  x . Ta có f   x  
f  x  0  1 x 1  0  x  0

1
1 x 1
1 

x 1
x 1

B ng biến thiên

D a vào b ng biế
Trần Mạnh Tường

ã

ệm th c phân biệt khi 1  m  2 .

/>
72


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ
TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE
3
3
1  x  1  x  m có nghiệm.
Bài 2: Tìm m ể
Lời giải
3
3
Xét hàm số f  x   1  x  1  x trên
.
Ta có f   x  

f  x  0 


1
3 3 1  x 
1

3 3 1  x 

lim f  x   lim

x 

x 



3



1
3 3 1  x 
1

3 3 1  x 



2

, x  1


2

0 x0

1  x  3 1  x  lim

x 



3

1  x  3 x 1

2

 lim

1  x 
lim f  x   0 .
x 
x  3

T

2

2




2

 x 1 
3

2

3

 x  1

2



0

B ng biến thiên:

Vậ

ã

ệm khi và chỉ khi 0  m  2 .

Bài 3: Chứng minh rằng m  0 ,
x 2  2 x  8  m( x  2) (K B -2007)


l

ệm th c phân biệt:

Lời giải
Do m  0 nên x  2
2
(1)  ( x  2)( x  4)  m( x  2)  ( x  2)( x  4)   m( x  2)

x  2
 ( x  2) ( x  2)( x  4) 2  m   0   3
2
 x  6 x  32  m  0(*)
Yêu cầu Bài quy về chứ
(*)
ột nghiệm trong (2; )
3
2
Biế ổi (*)  m  x  6 x  32 .
Xét hàm số f ( x)  x3  6 x 2  32 với x  2 .
Ta có f ' ( x)  3x 2  12 x  0, x  2



lim f ( x)  

x 

B ng biến thiên:


+

Từ b ng biến thiên suy ra m  0
Vậ
ã
ú
Trần Mạnh Tường

(*)
ú
ột nghiệm x  2 .
ệm th c phân biệt m  0 .

/>
73


Chun đề : PT-BPT-HPT VƠ TỈ
TỐN THPT - MAKE THE MATH SHINE
Nhận xét: Sau khi tìm được điều kiện x  2 việc khảo sát hàm số f ( x ) ở trên là rất dễ dàng chủ yếu là
dùng đạo hàm tuy nhiên dùng định nghĩa cũng suy ra tính đồng biến của hàm số f ( x ) .

ệm duy nh t
Bài 4: T
 1 
3 1  x 2  2 x3  2 x 2  1  m trên  ;1
2 
Lời giải
 1 
Xét hàm số f  x   3 1  x 2  2 x3  2 x 2  1 trên  ;1 .

2 
2
 3

3x
3x  4 x
3x  4

 x 

Ta có f ' ( x) 

2
1  x2
x3  2 x 2  1
x3  2 x 2  1 
 1 x
 1 
Xét hàm số g  x   x3  2 x 2  1
trên  ;1 . Ta có g   x   3x 2  4 x  0  x  0
2 
 1 
D a vào b ng biến thiên ta th y g ( x)  1, x    ;1
 2 
1
5
 1 
và x    ;1 ta có 3( )  4  3 x  4  3.1  4   3 x  4  7 .
2
2

 2 
3
3x  4
 1 

 0, x    ;1
Suy ra
2
3
2
 2 
1 x
x  2x 1

f  x  0  x  0
D
B ng biến thiên:

ệm duy nh t khi 4  m 

Vậ

3 3  22
ho c m  1 .
2

Nhận xét :

 3


3x  4
 x 

 là khâu quyết
2
3
2
1 x
x  2x 1
x  2x 1 
 1 x
định đến việc xét dấu của đạo hàm, mở đường cho việc sử dụng tính chất của hàm số .
Bài 5: Tìm m ể
ú
ệm th c phân biệt
4
4
2 x  2 x  2 6  x  2 6  x  m  K A  2008  .
Việc sử dụng kỹ năng biến đổi từ

3x

2



3x 2  4 x
3

2


Lời giải
Đ ều kiện 0  x  6
Xét hàm số f   x   4 2 x  2 x  2 4 6  x  2 6  x trên  0;6 . Ta có



1 1
1
 1  1 


3
3
  2 x
2  4  2x
4
6 x 
6

x




3
3
2
2
1  1   1    1   1 

  4



2  2 x   4 6  x    4 2 x   4 6  x 

f  x 

Trần Mạnh Tường

/>
74


×