CHƯƠNG 3
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
48
I. Các vấn đề cơ bản về nghiệp vụ tín dụng
của NHTM.
1. Khái niệm
Tín dụng là hình thức sử dụng vốn của
ngân hàng thơng qua việc chuyển giao
vốn tín dụng cho khách hàng dưới
hình thức tiền mặt hoặc tài sản mà
khách hàng cam kết hoàn trả nợ và lãi
đúng hạn.
49
2. Đặc điểm
- Tính hồn trả
- NH chỉ chuyển giao quyền sử dụng vốn cho
khách hàng chứ không chuyển giao quyền sở
hữu vốn.
- Là nghiệp vụ quan trọng chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong tổng tài sản có, mang lại nguồn
thu nhập cho ngân hàng.
- Đáp ứng nhu cầu về vốn cho các DN và nhu
cầu tiêu dùng của người dân.
- Các NH phải tn thủ quy trình tín dụng
50
3. Một số quy định về tín dụng
Nghiệp vụ cấp tín dụng rất đa dạng :
- cho vay
- chiết khấu
- thấu chi
- cho th tài chính
- bao thanh tốn
- bảo lãnh
Hoạt động tín dụng dựa trên một số các văn bản luật chủ
yếu sau :
- Luật Dân sự, Luật Đất đai, Luật Doanh nghiệp
- Luật các Tổ chức tín dụng
- Nghị định chính phủ hướng dẫn thực hiện Luật các
Tổ chức tín dụng . . .
51
3.1. Phạm vi áp dụng
Bên cấp tín dụng :
Các tổ chức tín dụng thành lập, được cấp phép hoạt
động theo đúng quy định của pháp luật bao gồm :
- Ngân hàng thương mại Nhà nước
- Ngân hàng thương mại cổ phần
- Ngân hàng liên doanh
- Chi nhánh NH nước ngoài
- Cơng ty tài chính
- Quỹ tín dụn nhân dân
- Hợp tác xã tín dụng
52
Bên xin cấp tín dụng :
- Doanh nghiệp nhà nước
- Công ty cổ phần
- Công ty TNHH
- Hợp tác xã
- Doanh nghiệp tư nhân
- Các XN, công ty liên doanh nước ngồi
- Các cơng ty, xí nghiệp 100% vốn nước ngồi
- Cá nhân, hộ gia đình . . . .
53
3.2 Nguyên tắc cấp tín dụng
- Sử dụng vốn tín dụng đúng mục đích đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận
trong hợp đồng tín dụng
3.3. Điều kiện cấp tín dụng
- Điều kiện pháp lý
- Mục đích sử dụng vốn
- Năng lực tài chính
- Năng lực sản xuất kinh doanh
- Tính khả thi của phương án/dự án
- Các biện pháp bảo đảm
54
Một số ngân hàng trên thế giới cụ thể hóa các điều
kiện tín dụng theo mơ hình 5C như sau :
-
Tư cách người vay (Character )
Năng lực của người vay (Capacity)
Thu nhập của người vay ( Cash )
Bảo đảm tiền vay ( Collateral)
Các điều kiện ( Conditions)
55
3.4. Thời hạn cấp tín dụng
{
{
Là khoảng thời gian được tính từ ngày
nhận được khoản nợ vay đầu tiên cho đến
khi khách hàng hoàn trả hết nợ gốc và lãi
cho NHTM.
Tùy theo từng loại hình tín dụng cụ thể
mà thời hạn cấp tín dụng được xác định
phù hợp với đặc điểm kinh doanh của
khách hàng
56
Khách hàng doanh nghiệp xác định thời gian
cấp tín dụng NHTM dựa vào các yếu tố sau :
- Chu kỳ sản xuất kinh doanh
- Tính chất thời vụ trong kinh doanh
- Khả năng trả nợ của khách hàng
{
Khách hàng cá nhân xác định thời gian cấp tín
dụng dựa vào các yếu tố sau :
- Số tiền khách hàng dự kiến xin cấp tín dụng
- Khả năng trả nợ của khách hàng
{
57
Tại Việt Nam, quy định :
- Tín dụng ngắn hạn có thời hạn khơng q
12 tháng.
- Tín dụng trung hạn có thời hạn cho vay từ
12 đến 60 tháng.
- Tín dụng dài hạn có thời hạn cho vay từ
60 tháng trở lên.
58
- Thời hạn cấp tín dụng bao gồm thời gian
ân hạn và thời gian thu nợ
+ Thời gian ân hạn : tính từ khi bắt đầu giải
ngân đến khi bắt đầu thu nợ, trong thời
gian này khách hàng chưa phải trả nợ gốc
cho ngân hàng
+ Thời gian thu nợ : là khoảng thời gian từ
khi khách hàng bắt đầu trả nợ cho đến
khi trả hết nợ và lãi cho ngân hàng.
59
3.5. Lãi suất cấp tín dụng
- Do ngân hàng và khách hàng thỏa thuận
được ghi cụ thể trên hợp đồng tín dụng và
trên các khế ước nhận nợ.
- Tại Việt Nam, lãi suất cho vay, lãi suất
chiết khấu . . được thực hiện theo cơ chế
thỏa thuận dựa trên cơ sở tham khảo lãi
suất cơ bản của NHNN, đồng thời phải bù
đắp chi phí huy động vốn đảm bảo có lãi.
60
3.6. Hạn mức tín dụng
- Là dư nợ tín dụng tối đa mà ngân
hàng thỏa thuận và cấp tín dụng
cho khách hàng trong một khoảng
thời gian nhất định.
- Hạn mức tín dụng bao gồm hạn mức
tín dụng ngắn hạn và hạn mức tín
dụng trung dài hạn
HMTD(kế hoạch ) = Nhu cầu vốn KD (kế hoạch) – Nguồn vốn tự có của KH
61
Tại Việt Nam, theo Luật các Tổ chức tín
dụng:
- Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với 1
khách hàng khơng được vượt q 15%
vốn tự có của NHTM.
- Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với KH
khơng được vượt quá 25% vốn tự có của
NHTM.
62
3.7. Một số quy định khác
3.7.1 Những nhu cầu vốn không được cho vay
a/ Để mua sắm các tài sản và các chi phí hình thành
nên các tài sản mà pháp luật cấm mua bán,
chuyển nhượng, chuyển đổi.
b/ Để thanh tốn các chi phí cho việc thực hiện các
giao dịch mà pháp luật cấm.
c/ Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao
dịch mà pháp luật cấm.
63
3.7.2. Đối tượng không được cho vay
- Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm
soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó
tổng giám đốc (Phó giám đốc) của ngân
hàng.
- Bố, mẹ, vợ, chồng, con của
Hội đồng quản trị, Ban kiểm
giám đốc (Giám đốc), Phó
đốc (Phó giám đốc) của ngân
thành viên
sốt, Tổng
tổng giám
hàng.
64
7.3.3 Đối tượng hạn chế cho vay
NH không được cho vay khơng có bảo đảm, bảo lãnh
với điều kiện ưu đãi cho các đối tượng sau :
- Tổ chức kiểm toán, KTV đang kiểm toán tại NH
- Kế toán trưởng của ngân hàng
- Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập
- Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng
- Các cơng ty con, công ty liên kết của TCTD hoặc DN
mà TCTD nắm quyền kiểm soát
Lưu ý : Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với các đối
tượng nêu trên khơng được vượt q 5% vốn tự có
ngân hàng
65
IV. Đảm bảo tín dụng
1. Khái niệm:
Bảo đảm tiền vay là việc các TCTD áp
dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi
ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi
các khoản nợ đã cho khách hàng vay.
2. Mục đích:
- Nhằm nâng cao trách nhiệm trả nợ của
khách hàng vay.
- Nhằm phòng ngừa gian lận.
- Nhằm phòng ngừa rủi ro.
66
3. Điều kiện để tài sản được coi là ĐBTD:
- Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hợp pháp của khách
hàng vay vốn.
- Tài sản phải được pháp luật cho phép chuyển nhượng
hợp pháp.
- Tài sản phải có thị trường tiêu thụ. Đây là điều kiện
cần thiết để ngân hàng có thể bán hoặc phát mãi tài
sản khi khách hàng không trả nợ được.
Khi xem xét điều kiện này phải lưu ý những yếu tố:
Trên trị trường hiện tại có tài sản đó?
Tài sản đó có thể bán nhanh chóng hay khơng?
Chi phí bán tài sản như thế nào?
Định giá tài sản đảm bảo đó như thế nào?
67
4. Các loại bảo đảm tín dụng:
- Tín chấp
- Bảo đảm bằng tài sản:
+ Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp.
+ Bảo đảm tín dụng bằng tài sản cầm cố.
+ Bảo đảm tín dụng bằng tài sản hình
thành từ vốn vay.
+ Bảo đảm tín dụng bằng hình thức bảo
lãnh.
68
V. QUY TRÌNH TÍN DỤNG
1. Khái niệm
Là q trình tổ chức thực hiện cấp tín dụng
một cách khoa học, hợp lý nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho ngân hàng thu hồi nợ
và lãi đúng hạn.
Quy trình tín dụng là tổng hợp tồn bộ q
trình tác nghiệp thực hiện cấp tín dụng
được thực hiện trên cơ sở tuân thủ quy
định pháp luật.
69
2. Yêu cầu :
- Xây dựng trên cơ sở tuân thủ các quy định về tín
dụng
- Được thiết kế phù hợp với cơ cấu tổ chức bộ máy
hoạt động của ngân hàng.
- Thực hiện theo nguyên tắc đảm bảo tính độc lập và
trách nhiệm cá nhân giữa thẩm định và cho vay.
- Đáp ứng yêu cầu của từng loại sản phẩm tín dụng,
từng nhóm khách hàng.
- Cần tổ chứ khoa học, bố trí nhân sự phù hợp năng
lực và chuyên môn.
70
3. Nội dung cơ bản của quy trình tín dụng
{
{
{
{
{
{
{
{
{
Bước 1 : Tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ sơ tín dụng
Bước 2 : Thẩm định tín dụng
Bước 3 : Đưa ra quyết định cấp tín dụng
Bước 4 : Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tín
dụng và đăng ký giao dịch bảo đảm.
Bước 5 : Giải ngân
Bước 6 : Giám sát và theo dõi sử dụng vốn tín dụng
Bước 7 : Thu nợ và lãi
Bước 8 : Giải chấp tài sản bảo đảm/ chuyển nợ quá hạn
Bước 9 : Lưu hồ sơ
71
Bước 1 : Tiếp xúc khách hàng và tiếp nhận hồ
sơ tín dụng
{ Nhân
viên ngân hàng tiếp xúc
khách hàng, phỏng vấn sơ bộ.
Nếu khách hàng đủ điều kiện
cấp tín dụng sẽ hướng dẫn
khách hàng lập hồ sơ tín dụng
tùy theo SP tín dụng và tiếp
nhận hồ sơ tín dụng.
72