Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

bài giảng nghiệp vụ ngân hàng thương mại chương 5 - gv.lê thị khánh phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 70 trang )

CHƢƠNG 5
TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN
ĐỂ TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
GV: Lê Thị Khánh Phƣơng
TÍN DỤNG TRUNG DÀI HẠN
ĐỂ TÀI TRỢ DỰ ÁN ĐẦU TƢ
1 32
Thẩm định
tín dụng
trung dài hạn
và lập
phƣơng án
cho vay
Các hình thức
tín dụng
trung dài hạn
Những vần đề
chung về tín
dụng tài trợ
dự án đầu tƣ
1. Những vần đề chung về tín dụng tài
trợ dự án đầu tƣ
Sự cần thiết và ý nghĩa của TDĐT
1
Các nguyên tắc của TDĐT
2
Nguồn vốn để cho vay trung dài hạn
3
Điều kiện cho vay, đối tƣợng cho vay
4
Mức cho vay và thời hạn cho vay


5
Sự cần thiết và ý nghĩa của TDĐT
 Bên cạnh đầu tư trực tiếp từ Ngân sách nhà nước cho những công
trình lớn, trọng điểm có ý nghóa toàn quốc thì đầu tư qua tín dụng
ngân hàng có vò trí to lớn
 Thông qua tín dụng đầu tư, ngân hàng góp phần đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế, Khuyến khích các ngành, các thành phần kinh tế
tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật → tăng năng suất lao
động, làm ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội.
Sự cần thiết và ý nghĩa của TDĐT
 Đầu tƣ qua tín dụng ngân hàng có ý nghĩa to lớn:
 Là loại đầu tư có hoàn trả trực tiếp → thúc đẩy việc sử dụng vốn
đầu tư tiết kiệm và có hiệu quả
 Là hình thức đầu tư linh hoạt có thể xâm nhập vào nhiều ngành
nghề với quy mô lớn, vừa và nhỏ → cho phép thỏa mãn nhiều
nhu cầu đầu tư xây dựng cơ bản, đổi mới trang thiết bị, thay đổi
dây chuyền công nghệ…
 Đầu tư qua tín dụng là đầu tư bằng nguồn vốn tiết kiệm trong xã
hội → cho phép khai thác và sử dụng triệt để các nguồn vốn
trong xã hội → khai thác các tiềm năng về lao động, đất đai, tài
nguyên thiên nhiên → mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh
Các ngun tắc của tín dụng đầu tƣ
Tín dụng đầu tư phải bám sát phương hướng mục
tiêu của kế hoạch Nhà nước và có hiệu quả
Tránh rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán
Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận
trong hợp đồng cho vay
Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn
Các ngun tắc của tín dụng đầu tƣ
 Tín dụng đầu tư phải bám sát phương hướng mục tiêu của kế

hoạch Nhà nước và có hiệu quả
 Đầu tư qua tín dụng phải là đầu tư đònh hướng cho các ngành,
các vùng miền trong cả nước cùng phát triển  coi đây là
nguyên tắc quan trọng của tín dụng đầu tư.
 Hiệu quả của đầu tư thể hiện trên hai mặt: hiệu quả kinh tế và lợi
ích xã hội
 Hiệu quả kinh tế thể hiện qua các chỉ tiêu:
 Khối lượng sản phẩm, dịch vụ được tạo ra
 Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận tính trên vốn đầu tư
 Thời gian hồn vốn
Các ngun tắc của tín dụng đầu tƣ
 Tín dụng đầu tư phải bám sát phương hướng mục tiêu của kế
hoạch Nhà nước và có hiệu quả
 Lợi ích xã hội:
 Tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động, thu hút được
nhiều lao động đang dư thừa
 Tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tếâ. Có tác dụng thúc
đẩy các ngành sản xuất góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh
tế, tăng nguồn thu cho NSNN
Các ngun tắc của tín dụng đầu tƣ
Tránh rủi ro, đảm bảo khả năng thanh toán
Đầu tư phân tán:
không nên tập
trung đầu tư tín
dụng vào một số ít
công trình nhằm
tránh độ rủi ro cao
Phải dự đoán được
khả năng tồn tại và
hoạt động của công

trình trên cơ sơ
nghiên cứu phân
tích tình hình thực
tế
Chỉ đầu tư tín dụng
vào những công
trình hay dự án đầu
tư mang tính khả thi
cao, hiệu quả kinh
tế lớn, thời gian
hoàn vốn nhanh
Các ngun tắc của tín dụng đầu tƣ
 Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng
cho vay
 Đây là nguyên tắc cơ bản, vì có sử dụng vốn vay đúng mục
đích thì khách hàng mới có thể đảm bảo thực hiện phương án
sản xuất kinh doanh nhằm đạt được lợi ích theo dự kiến.
 Nguyên tắc này nhằm hạn chế khả năng khách hàng dùng vốn
vay để thực hiện các hành vi mà pháp luật cấm.
Các ngun tắc của tín dụng đầu tƣ
 Hoàn trả nợ gốc và lãi vay đúng hạn
 Việc thực hiện nguyên tắc hoàn trả đòi hỏi người sử dụng vốn
phải sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả tiền vay,
mới có thể thu hồi được vốn để hoàn trả cả gốc lẫn lãi cho
NH.
 Nguyên tắc nà y đảm bảo phương châm hoạt động của ngâ n
hàng là “đi vay để cho vay” và thực hiệ n nguyên tắc trong
hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi
Nguồn vốn để cho vay trung dài hạn
 Nguồn vốn huy động có kỳ hạn ổn định từ 1 năm trở lên

 Vốn vay t rong nước thông qua phát hành trái phiếu ngân hàng
 Vốn vay ngân hàng nước ngoài
 Một phần nguồn vốn tự có và quỹ dự trữ của ngân hàng
 Vốn tài trợ ủy thác của nhà nước và các tổ chức quốc tế
 Một phần nguồn vốn ngắn hạn được phép sử dụng để cho vay trung
dài hạn theo tỷ lệ cho phép
Điều kiện cho vay
 Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chòu
trách nhiệm dân sự theo quy đònh của pháp l uật
 Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
 Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời gian cam kết
 Dự án đầu tư là dự án có tính chất chất khả thi, t ính toán được
hiệu quả t rực tiếp
 Thực hiện các quy đònh về đảm bảo t iền vay như thế chấp, cầm
cố, bảo lãnh của bên thứ 3 hoặc được tín chấp theo quy đònh
Chính phủ
Đối tƣợng cho vay
 Đối tượng cho vay trung hạn, dài hạn là các công trình, hạng mục
công trình hay dự án đầu tư có thể tính toán được hiệu quả kinh
tế trực tiếp, nhanh chóng phát huy tác dụng, đảm bảo thu hồi vốn
nhanh, cụ thể:
 Giá trò máy móc thiết bò, Công nghệ chuyển giao
 Sáng chế phát minh, Chi phí nhân công và vật tư, Chi phí mua
bảo hiểm cho tài sản thuộc dự án đầu tư
 Công trình xây dựng cải tạo, hay mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh
Đối tƣợng cho vay
 Các đối tượng cho vay trên được ưu tiên thứ tự nhất đònh
trên cơ sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
 Ưu tiên theo ngành kinh tế

 Ưu tiên theo yêu cầu mở rộng và phát triển thò trường
 Ưu tiên theo tính chất đầu tư
 Ưu tiên theo khả năng thu hút lực lượng lao động
Mức cho vay (Hạn mức TD trung dài hạn)
 Khái niệm:
Hạn mức tín dụng trung, dài hạn là số dư nợ cao nhất đồng thời
là doanh số cho vay ấn đònh cho một dự án đầu tư.
 Ý nghóa:
Hạn mức tín dụng trung, dài hạ n thể hiện số vốn tín dụng của
ngân hàng tham gia vào công trình hay dự án đầu tư. Do đó giúp
cho đơn vò chủ đầu tư có đủ vốn để thực hiện dự án hay chủ đầu
tư thực hiện kế hoạch đã đề ra.
Mức cho vay (Hạn mức TD trung dài hạn)
 Mức cho vay: Theo điều 12 Quyết đònh 1627/2001 ngày
31/12/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy đònh: tổ
chức tín dụng căn cứ vào nhu cầu vay vốn và khả năng hoàn
trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của mình để quyết
đònh mức cho vay.
 Giới hạn tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng thực hiện
như sau:
 Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được vượt
quá 15% VTC của TCTD , trừ trường hợp đối với những khoản
vay từ nguồn vốn ủy thác của CP, của tổ chức và cá nhân.
Mức cho vay (Hạn mức TD trung dài hạn)
 Trường hợp nhu cầu vay vốn của một khách hàng vượt quá 15%
vốn tự có của tổ chức tín dụng hoặc khách hàng có nhu cầu huy
động vốn từ nhiều nguồn thì TCTD cho vay hợp vốn theo quy
đònh của thống đốc NHNN Việt Nam.
Tổng dư nợ cho vay đối với các đối tượng sau không được vượt
quá 5% vốn tự có của TCTD.

 Tổ chức kiểm toán, Các cổ đông lớn của tổ chức tín dụng
 DN có một trong những đối tượng sau sở hữu trên 10% vốn
Điều lệ của DN đó
 TV Hội đồng quản trò, BKS , Tổng giám đốc (Giám đốc),
Phó Tổng giám đố c (Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
 Người thẩm đònh, xét duyệt cho vay. Bố, mẹ, vợ, chồng, con
của thành viên Hội đồng quản tr ò…
Mức cho vay (Hạn mức TD trung dài hạn)
 Phương pháp xác đònh:
HMTD trung, dài hạn = Tổng dự toán chi phí –
[nguồn vốn tự có + nguồn vốn khác]
Mức cho vay (Hạn mức TD trung dài hạn)
 Nếu vượt quá giới hạ n hạn mức tín dụng sẽ có 3 cách xử lý như
sau:
 Lập tờ trình kèm theo toàn bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng
gửi lên NHNN để NHNN trình Chính phủ xin cấp cho vay vượt
hạn mức tín dụng. Những công trình, dự án quan trọng CP sẽ
quyết đònh cho vay vượt hạn mức.
 Nếu CP không duyệt thì áp dụng phương thứ c đồng tà i tr ợ để
phân tán hạn mức tín dụ ng cho nhiều ngân hàng.
 Giảm hạn mức tín dụng với điều kiện chủ đầu tư sẽ tăng
nguồn vốn tự có hoặc khai thác nguồn vốn khác để đảm bảo
yêu cầu.
Thời hạn cho vay
 Là thời gian từ ngày phát sinh k hoản vay đầu tiên để thự c hiện việc thi
công công trình, dự án đầu tư trải qua giai đoạn thi công, công tr ình
hoàn thành đưa vào s ử dụng cho đến khi bên vay trả hết nợ gốc và lãi
cho NH.
Thời hạn cho vay = Thời gian ân hạn + thời gian trả nợ
 Trong đó:

 Thời gian ân hạn: là thời gian được tính từ ngày giải ngân đầu tiên,
trải qua giai đoạn thi cơng, cho đến khi cơng trình hồn thành.
Đây là thời gian mà vốn tín dụng được chuyển giao từ chủ thể cho
vay sang chủ thể đi vay để thi công công trình.
Thời hạn này dài hay ngắn phụ thuộc vào thời gia n thi côn g công
trình, dự án đầu tư.
 Thời gian trả nợ kể từ ngày bên vay ba ét đầu trả n ợ cho đến ngày
toàn bộ số nợ được trả hết cho ngân hàng.
Thời hạn cho vay
 Thời hạn giả i ngân và â n hạn không vượt quá 1/2 thời hạn cho
vay.
 Thời hạn trả nợ bao giờ cũng > = 1 / 2 thời hạn cho vay.
 Trong trường hợp khoản tín dụng được ngân hàng cho ân hạn
một số kỳ hạn đầu thì:
 Vốn gốc sẽ được phân chia đề u trong các kỳ hạn còn lại
 Tiền lãi tùy theo đó được ân hạn hay không mà xác đònh cho
phù hợp.
 Nếu gốc và lãi được ân hạn thì số ti ền lãi phát sinh các kỳ ân
hạn sẽ được cộng dồn để trả 1 l ần vào kỳ hạn trả nợ đầu tiên.
 Nếu chỉ ân hạn vốn gốc thì tiền lãi sẽ được tính và thu theo kỳ
hạn đã xác đònh
2. Thẩm định tín dụng trung dài hạn và
lập phƣơng án cho vay
Thẩm định tín dụng trung dài hạn
Lập phƣơng án cho vay
Khái niệm và ý nghĩa
 Khái niệm: Thẩm đònh hồ sơ cho vay trung dài hạn (thẩm đònh
tín dụng đầu tư) là việc tổ chức thu thập và xử lý thông tin một
cách khách quan, toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực
tiếp đến tính khả thi của dự án làm căn cứ để quyết đònh cho vay.

 Ý nghóa:
 Là giai đoạn khởi đầu quan trọng nhất cho quá trình đầu tư tín
dụng
 Giúp đỡ các đơn vò vay vốn có phương hướng và biện pháp xử
lý các vấn đề liên quan đến dự án một cách tốt nhất.
 Giúp cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá, xá c đònh được lợi
hại của dự án khi đi vào hoạt động các khía cạnh công nghệ,
vốn, và các lợi ích xã hội khác.
Mục đích thẩm định
 Rút ra các kết luận chính xác về tính khả thi, hiệu quả kinh
tế xã hội của dự án đầu tư, khả năng trả nợ, những rủi ro co ù
thể xảy ra để quyết đònh cho vay hay từ chối cho vay.
 Tham gia góp ý cho chủ đầu tư , thu nợ được cả lãi và gốc
đúng hạn, hạn chế rủi ro đến mức thấp nhất.
 Là cơ sở để xác đònh số tiền cho vay, thời hạn cho vay, mức
thu nợ hợp lý tạo điều kiện cho DN hoạt động hiệu quả.

×