Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Bai 20 tiết 29 phong trao doc lap dan toc o chau a 1918 1939

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 39 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, nhà cầm quyền
Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây?

A- Thiết lập chế độ thống trị phát xít
B- Qn sự hóa đất nước
C- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài
D- Tất cả các giải pháp trên


KIỂM TRA BÀI CŨ
So sánh q trình phát xít hóa chế độ chính trị ở Đức và
Nhật Bản ?
* Giống nhau:
-Thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ , thiết lập chế độ
khủng bố công khai và phát động chiến tranh để chia lại
thế giới


* Khác nhau:
Nội dung

Đức

Nhật Bản

Thời gian

1933


Bộ máy cầm
quyền

Giai cấp tư sản Bộ máy quân sự và
cảnh sát
Đảng quốc xã Chế độ quân chủ
Lập Hiến. (Nhật
Hoàng)

Đảng phái

1931-1939


Những bức hình sau gợi em nhớ tới
các quốc gia nào?


Mông Cổ - Quê hương của những thảo nguyên rộng lớn


Vạn Lí Trường Thành- Trung Quốc


Đền Taj Mahal (ngơi đền của tình u bất diệt) - Ấn Độ


Chùa Một Cột - Việt Nam



Các quốc gia này thuộc châu lục nào ?

Mông Cổ

Ấn Độ

Trung Quốc

Việt Nam


Tiết 29 - Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP
DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918 - 1939)
I. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc
ở châu á. Cách mạng Trung Quốc trong những
năm 1918 - 1939
1. Những nét chung:
a. Nguyên nhân:
- Từ sau Cách mạng tháng mười Nga năm 1917 và
cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất -> phong trào
diễn ra mạnh mẽ và lan rộng ở nhiều khu vực của
lục địa Châu Á .


LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI

Châu Á là Châu lục lớn nhất và đông dân nhất thế giới
nằm ở Bắc bán cầu và Đông bán cầu. Châu Á chiếm
8.6% tổng diện tích bề mặt Trái Đất và có 4 tỉ người,
chiếm 60% dân số hiện nay của thế giới. Diện

tích: 44.580.000 km². Dân số : 4,436 tỷ người.



LƯỢC ĐỒ CÁC CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI

BẮC Á
TRUNG Á

ĐÔNG BẮC Á
TÂY Á

NAM Á

ĐÔNG NAM Á



Trung
Quốc
Mông
Cổ

Phong trào Ngũ tứ 4/5/1919

Thổ Nhĩ Cuộc chiến tranh giải phóng

dân tộc 1919-1922 thắng lợi

Ấn Độ


Việt
Nam
In-đơnê- xi-a

M«ng
Cỉ

Cách mạng 1921-1924 giành
thắng lợi

Đảng Quốc Đại lãnh đạo, động
viên nhân dân đấu tranh địi
độc lập.
Bãi cơng của cơng nhân và
khởi nghĩa của nơng dõn.

Thổ Nhĩ


Trung
Quốc
n Độ
Vit Nam

In-đônê-xi-a

Lc phong tro c lp dõn
tc ở Châu Á



Cách mạng Ấn Độ

M.Gan-đi (1869-1948)

Ma-hat-ma Gan-đi (1869-1948).
Ông là nhà hoạt động cách mạng
nổi tiếng của Ấn Độ. Năm 1920 ông
trở thành lãnh tụ của Đảng Quốc
đại. ông đã phát động phong trào
bất hợp tác tồn diện với chính
quyền thực dân Anh như: Tẩy
chay hàng hố của Anh, khơng làm
việc ở các công sở của Anh...Đường
lối của ông được nhân dân Ấn Độ
hưởng ứng mạnh mẽ, có tác dụng
thúc đẩy phong trào giải phóng
dân tộc của Ân Độ. Do cơng lao to
lớn ấy mà ông được nhân dân Ấn
Độ suy tôn là thánh Gan-đi.


Cách mạng Việt Nam (1918-1939)

1

2

11920 Nguyễn Ái Quốc
2

dự Đại hội Tua tại
Pháp.

3

1925 Nguyễn Ái Quốc thành
3 Nam cách mạng 4
lập Hội Việt
thanh niên

4
1930-1931 Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh

1930 Nguyễn Ái Quốc
thành lập Đảng Cộng sản
Việt Nam

5
1938 Mít tinh ở khu Đấu xảo Hà Nội


Trung
Quốc

Phong trào Ngũ tứ 4/5/1919

Mơng
Cổ

Cách mạng 1921-1924 giành

thắng lợi.

Thổ Nhĩ


Cuộc chiến tranh giải phóng
dân tộc 1919-1922 thắng lợi.

Ấn Độ

Đảng Quốc Đại lãnh đạo,
động viên nhân dân đấu tranh
đòi độc lập.
Bãi công của công nhân và
khởi nghĩa của nông dân.

Việt
Nam

Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc phát triển mạnh
mẽ trong cả nước.

In-đônê- xi-a

Nổ ra mạnh mẽ trong những
năm 1926-1927 dưới sự lónh
o ca CS.

Mông

Cổ
Thổ
Nhĩ Kì

Trung
Quốc
n Độ
Vit Nam

Inđônêx
ia

Lc phong tro c lập dân
tộc ở Châu Á



Sự ra đời của Đảng Cộng sản có ý
nghĩa gì đối với phong trào độc lập
dân tộc ở châu Á?

Chứng tỏ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á đã có:
- Đảng cách mạng chân chính lãnh đạo với đường lối cách mạng đúng đắn.

- Thực hiện liên minh cơng – nơng. (triệt để đấu tranh vì quyền lợi của công nhân
nông dân)
- Cách mạng ở mỗi nước trở thành bộ phận của cách mạng thế giới.
Phong trào công nhân ở các nước đế quốc và các nước thuộc địa ngày
càng xích lại gần nhau hơn dưới sự lãnh đạo của QTCS cùng chống kẻ thù
chung là CNĐQ  CNPX.




Dựa vào kiến thức học ở bài 10 kết hợp với những hình ảnh sau,
em hãy nêu vài nét về Trung Quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ
XX?

T«n Trung S¬n


Bản đồ châu Á

Bắc Kinh

TRUNG QUỐC
Khoảng 9.6 triệu km²
 gần 1,4 tỷ người


Lược đồ phong trào Ngũ tứ


×