Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

(TIỂU LUẬN) KHẢO sát CHẤT LƯỢNG DỊCH vụ dược tại các NHÀ THUỐC đạt TIÊU CHUẨN GPP TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ VINH – NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 100 trang )

C

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DƯỢC
TẠI CÁC NHÀ THUỐC ĐẠT TIÊU CHUẨN GPP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH – NGHỆ AN

LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

HÀ NỘI - 2013


BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN VĂN PHƯƠNG

KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ DƯỢC
TẠI CÁC NHÀ THUỐC ĐẠT TIÊU CHUẨN GPP
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VINH – NGHỆ AN

LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I

CHUYÊN NGÀNH : TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC
MÃ SỐ

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Trâm



HÀ NỘI, NĂM 2013


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ts.Vũ Thị Trâm - Trường Đại
học Dược Hà Nội, là người đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt kinh nghiệm
nghiên cứu cho tơi trong q trình thực hiện đề tài này.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ts.Nguyễn Thị Thanh Hương – Bộ
môn Quản lý kinh tế dược, trường ĐH Dược Hà Nội, DS.Nguyễn Hồng Lĩnh Trưởng phòng Hành nghề y dược tư nhân, Sở Y tế tỉnh Nghệ An đã tạo điều
kiện, giúp đỡ tơi trong suốt q trình thu thập và xử lý số liệu trên địa bàn tỉnh
Nghệ An và hoàn thành đề tài này.
Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại học dược Hà
Nội, phòng sau đại học, thầy cô các bộ môn đã tham gia giảng dạy lớp chuyên khoa
1 này, đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi hồn thành đề tài này.

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đối với gia đình, bạn bè và những
người thân của tôi trong suốt thời gian qua đã luôn ở bên cạnh khích lệ, đồng
viên tơi thực hiện đề tài này.
Vinh, ngày 30 tháng 6 năm 2013
Học viên

Nguyễn Văn Phương


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................................................... 1

Chương 1. TỔNG QUAN........................................................................................................ 3
1.1. Tình hình chung về sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam...........3

1.1.1. Tình hình tự sử dụng thuốc trên thế giới.............................................................. 3
1.1.2. Sự phát triển của thị trường dược phẩm tại Việt Nam.................................. 5
1.1.3. Tình hình sử dụng thuốc tại Việt Nam................................................................... 9
1.2. Khái quát về dược cộng đồng...................................................................................... 10
1.2.1. Một số tiêu chuẩn cung ứng thuốc cho cộng đồng...................................... 10
1.2.2. Một số khái niệm về dược sĩ cộng đồng.............................................................. 11
1.2.3. Vai trị của dược sĩ trong chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng................11
1.3. Thực hành tốt nhà thuốc GPP.................................................................................... 15
1.3.1. Quá trình hình thành..................................................................................................... 15
1.3.2 Nhiệm vụ và kỹ năng của người dược sỹ tại các nhà thuốc GPP.........15
a) Nhiệm vụ của người dược sĩ hay nhân viên bán thuốc.................................15
b) Kỹ năng thực hành của nhân viên bán thuốc tại nhà thuốc GPP............16
1.4 Khái niệm và tình hình triển khai GPP tại Việt Nam................................... 18
1.4.1 Khái niệm GPP................................................................................................................... 18
1.4.2 Tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc...................................................................... 19
1.4.3. Tình hình triển khai GPP tại Việt Nam.............................................................. 19
1.5. Đặc điểm về mạng lưới cung ứng thuốc ở Nghệ An...................................... 20
1.5.1. Mạng lưới cung ứng thuốc tại tỉnh Nghệ An.................................................. 20
1.5.2. Một số tồn tại của các đại lý bán lẻ thuốc trên địa bàn tồn tỉnh........20
1.5.3. Tình hình triển khai GPP tại Nghệ An và Tp Vinh...................................... 21

Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............24
2.1. Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu.................................................... 24
2.2. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang......................................................... 24


2.3. Thiết kế nghiên cứu........................................................................................................... 24
2.3.1. Cỡ mẫu nghiên cứu và kỹ thuật chọn mẫu....................................................... 24
2.3.2. Các chỉ tiêu nghiên cứu................................................................................................ 25
a) Chỉ tiêu khảo sát cơ sở vật chất, sổ sách tài liệu và việc thực hiện một

số
quy định chuyên môn.................................................................................................................... 25
b) Chỉ tiêu mô tả thực trạng kỹ năng thực hành của nhân viên bán thuốc
........................................................................................................................................................... 27
2.3.3. Phương pháp thu thập dữ liệu.................................................................................. 28
2.4. Phương pháp đánh giá kết quả:................................................................................ 28
2.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu:.............................................................. 29

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................................ 30
3.1 Cơ sở vật chất, sổ sách tài liệu và việc thực hiện một số quy định chuyên
môn........................................................................................................................................................ 30
3.1.1 Cơ sở vật chất....................................................................................................................... 30
a) Xây dựng và thiết kế........................................................................................................ 30
b) Trang thiết bị bảo quản.................................................................................................. 31
3.1.2 Sổ sách và tài liệu chuyên môn................................................................................. 33
3.1.3 Về thực hiện một số quy định chuyên môn........................................................ 36
3.2 Thực trạng một số kỹ năng thực hành của nhân viên nhà thuốc..........37
3.2.1 Trình độ của người bán thuốc................................................................................... 37
3.2.2 Các thuốc khách hàng đã mua.................................................................................. 37
a) Các nhóm thuốc................................................................................................................. 37
b) Tỷ lệ thuốc bán có nhãn phù hợp và không phù hợp..................................... 39
c) Tỷ lệ trường hợp mua thuốc ETC/ OTC................................................................ 40
d) Tỷ lệ mua thuốc ETC đúng quy chế và không đúng quy chế......................41
3.2.3 Kỹ năng thực hành của nhân viên tại nhà thuốc........................................... 42
a) Kỹ năng hỏi.......................................................................................................................... 42
b) Kỹ năng khuyên.................................................................................................................. 44


c) Kỹ năng hướng dẫn sử dụng thuốc.......................................................................... 46



Chương 4. BÀN LUẬN............................................................................................................. 48
1. Cơ sở vật chất, sổ sách, tài liệu và việc thực hiện một số quy định chuyên
môn của nhà thuốc GPP........................................................................................................... 48
1.1 Cơ sở vật chất.......................................................................................................................... 48
1.2 Sổ sách, tài liệu tại các nhà thuốc GPP.................................................................... 49
1.3 Thực hiện một số quy định chuyên môn.................................................................. 51
2. Kỹ năng thực hành của nhân viên tại nhà thuốc................................................ 52
2.1 Các thuốc đã bán................................................................................................................... 52
2.2 Kỹ năng hỏi của nhân viên tại nhà thuốc............................................................... 53
2.3 Kỹ năng khuyên của nhân viên tại nhà thuốc...................................................... 53
2.4 Kỹ năng hướng dẫn sử dụng thuốc............................................................................ 54
KẾT LUẬN....................................................................................................................................... 56
1. Cơ sở vật chất:.......................................................................................................................... 56
2.
Sổ sách, tài liệu chuyên
môn. ................................................................................................................ 56
3. Thực hiện quy chế chuyên môn...................................................................................... 57
4. Kỹ năng thực hành của nhân viên bán thuốc....................................................... 57
Ý KIẾN ĐỀ XUẤT...................................................................................................................... 58
1. Với cơ quan chức năng: Sở Y tế tỉnh Nghệ An....................................................... 58
2. Với các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP:..................................................................... 58


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số liệu thống kê sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc qua các năm
Bảng 1.2. Tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm
Bảng 1.3. Tốc độ tăng trưởng thị trường dược phẩm qua các năm
Bảng 1.4. Tỷ lệ mẫu thuốc không đạt chất lượng
Bảng 1.5. Thống kê tỷ lệ thuốc giả từ năm 2005 đến 2010

Bảng 1.6. Số liệu các cơ sở đạt tiêu chuẩn GPP đến 8/2012
Bảng 2.1. Chỉ tiêu về kỹ năng hỏi, khuyên và hướng dẫn sử dụng
Bảng 3.1. Một số tiêu chuẩn về xây dựng và thiết kế
Bảng 3.2. Một số thiết bị bảo quản tại nhà thuốc
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về sổ sách và tài liệu chuyên môn
Bảng 3.4. Chỉ tiêu về một số SOP áp dụng tại nhà thuốc
Bảng 3.5. Tình hình thực hiện một số quy định chun mơn
Bảng 3.6. Trình độ người bán thuốc
Bảng 3.7. Các nhóm thuốc khách hàng đã mua
Bảng 3.8. Tỷ lệ thuốc có nhãn phù hợp và khơng phù hợp
Bảng 3.9. Số trường hợp mua thuốc ETC và OTC
Bảng 3.10. Tỷ lệ mua thuốc ETC có đơn và khơng có đơn
Bảng 3.11. Những câu hỏi của nhân viên nhà thuốc
Bảng 3.12. Những lời khuyên của nhân viên nhà thuốc
Bảng 3.13. Hướng dẫn sử dụng thuốc của nhân viên nhà thuốc


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Tiền thuốc bình qn đầu người qua các năm tại Việt Nam
Hình 1.2. Tốc độ tăng trường thị trường dược phẩm Việt Nam
Hình 3.1. Một số tiêu chuẩn về xây dựng và thiết kế
Hình 3.2. Một số thiết bị bảo quản tại nhà thuốc
Hình 3.3. Một số chỉ tiêu về sổ sách và tài liệu
Hình 3.4. Chỉ tiêu về một số SOP áp dụng tại nhà thuốc
Hình 3.5. Tình hình thực hiện một số quy định chun mơn
Hình 3.6. Trình độ người bán thuốc
Hình 3.7. Tỷ lệ nhãn thuốc phù hợp và khơng phù hợp
Hình 3.8. Tỷ lệ mua thuốc ETC/OTC
Hình 3.9. Tỷ lệ mua thuốc ETC có đơn và khơng có đơn
Hình 3.10. Tỷ lệ các nhóm thuốc ETC đã mua có toa và khơng có toa

Hình 3.11. Những câu hỏi của nhân viên bán thuốc
Hình 3.12. Những lời khuyên của nhân viên bán thuốc
Hình 3.13. Hướng dẫn sử dụng thuốc của nhân viên bán thuốc


QUY ƯỚC VIẾT TẮT
ADR (Adverse Drug Reaction): Phản ứng bất lợi của thuốc.
BYT: Bộ y tế
FIP (Federation International Pharmaceutical): Liên đoàn dược phẩm quốc tế

(Good Pharmacy Practice): Thực hành tốt nhà thuốc
GMP (Good Manufacturing Practice): Thực hành tốt sản xuất thuốc
GLP (Good Laboratory Practice): Thực hành tốt phân phối thuốc
GSP (Good Storage Practice): Thực hành tốt bảo quản thuốc
HIV (Human Immunodeficiency Virus): Virus suy giảm miễn dịch ở người
NIDA (National Institute on Drug Abuse): Viện nghiên cứu về lạm dụng thuốc

NQ: Nghị quyết
QĐ: Quyết định
STD (Sexually Transmitted Disease): Bệnh lây qua đường tình dục.
STT: Số thứ tự
Thuốc ETC (Ethical Drugs): Thuốc phải kê đơn
Thuốc OTC (Over The Counter): Thuốc không phải kê đơn
TP: Thành phố
TT: Thông tư
WHA (World Heath Assembly): Hội đồng y khoa thế giới
WHO: (World Heath Organization): Tổ chức y tế thế giới


ĐẶT VẤN ĐỀ

Thuốc là loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy kinh doanh thuốc ngoài việc phải
tuân theo những quy luật chung của nền kinh tế thị trường thì cịn có nhiều điểm
khác biệt so với những loại hàng hóa thơng thường khác. Một trong các yếu tố
khác biệt đó là thị trường thuốc ngày càng được nhà nước quản lý chặt chẽ, và
người kinh doanh thuốc phải có trình độ chuyên môn dược nhất định.
Hiện nay, Việt Nam đã ban hành và thực hiện các chính sách mở cửa, tạo
điều kiện cho các thành phần kinh tế tư nhân được phép kinh doanh thuốc, hệ
thống bán lẻ mở rộng, số lượng các nhà thuốc tư nhân tăng lên đáng kể, góp
phần to lớn vào cơng tác chăm sóc sức khỏe cho người dân. Nhìn chung đã đảm
bảo cung ứng thuốc đầy đủ, đảm bảo chất lượng, kịp thời, với giá cạnh tranh.
Do các yếu tố về sự tiện lợi, chi phí thấp, cùng với sự nâng cao kiến thức
về sức khỏe thường thức của người dân nên xu hướng ngày nay phần lớn người
dân thường đến trực tiếp nhà thuốc, hiệu quốc để mua thuốc tự điều trị ngày
càng đơng. Chỉ khi có vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe, họ mới tìm đến các cơ
sở khám chữa bệnh. Do vậy các nhà thuốc, hiệu thuốc trở thành nơi tiếp cận đầu
tiên với người dân trong hệ thống y tế.
Cũng vì tình hình đó, việc nâng cao chất lượng dịch vụ dược tại các nhà
thuốc tư nhân, các quầy thuốc là hết sức quan trọng và cấp thiết để đáp ứng nhu cầu
điều trị ngày một tăng của người dân. Tuy nhiên, sự phong phú và sẵn có của các
loại thuốc trên thị trường, cùng với thói quen và xu hướng tự sử dụng thuốc để điều
trị của người dân đã nảy sinh nhiều vấn đề đối với sức khỏe người bệnh, hiện tượng
lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc sai chỉ định hay sai hướng dẫn ngày càng trở nên
phổ biến[8]. Tình trạng các nhà thuốc tư nhân vì chạy theo lợi nhuận mà vi phạm
các quy chế chuyên môn vẫn xảy ra phổ biến ở nhiều tỉnh thành trong cả nước, điều
này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cũng như tính mạng của người bệnh.

1


Thấy được vai trò quan trọng của các cơ sở bán lẻ thuốc đối với việc chăm sóc

sức khỏe cộng đồng, Liên đoàn dược phẩm quốc tế FIP đã đưa ra một văn bản bao
gồm các tiêu chuẩn về “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” và được WHO thông qua năm
1997[16]. Kể từ đó đến nay, FIP và WHO đã đưa ra nhiều văn bản hướng dẫn để hoàn
thiện về “Thực hành tốt nhà thuốc” để các khu vực và quốc gia thực hiện.
Tại Việt Nam, năm 2007 Bộ Y tế chính thức ban hành và áp dụng nguyên tắc,
tiêu chuẩn “Thực hành tốt nhà thuốc - GPP” nhằm hướng đến cung ứng thuốc đảm bảo
chất lượng và sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả cho người dân. Các tỉnh, thành
trong cả nước đã tích cực triển khai quyết định số 11/2007/QĐ-BYT về “Thực hành tốt
nhà thuốc”, trong đó Nghệ An là tỉnh đã có nhiều nỗ lực trong việc thực hiện chuẩn
hóa các nhà thuốc theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế đưa ra để các nhà thuốc trên địa bàn
toàn tỉnh đạt GPP theo đúng lộ trình. Cho đến nay, các nhà thuốc trên địa bàn thành
phố Vinh đã cơ bản được chuẩn hóa để đạt tiêu chuẩn GPP. Điều này đã góp phần làm
việc kinh doanh thuốc tại các nhà thuốc có chất lượng được nâng lên rõ rệt, góp phần
làm củng cố niềm tin đối với người dân trong việc đến các nhà thuốc để mua thuốc
điều trị bệnh, phần nào làm thay đổi diện mạo ngành Dược trên địa bàn. Tuy vậy, thực
trạng các nhà thuốc đã đạt chuẩn GPP vẫn còn tồn tại nhiều bất cập và sai sót trong q
trình hoạt động. Trước thực trạng đó, trong thời gian từ tháng 6/2012 đến tháng
10/2012, tôi đã thực hiện đề tài “Khảo sát chất lượng dịch

vụ dược tại các nhà thuốc đạt tiêu chuẩn GPP trên địa bàn thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An” với 2 mục tiêu sau:
1.

Khảo sát về cơ sở vật chất, sổ sách, tài liệu và việc thực hiện một số

quy định chuyên môn của một số nhà thuốc GPP trên địa bàn thành phố Vinh,
tỉnh Nghệ An.
2.

Mô tả thực trạng một số kỹ năng thực hành của nhân viên bán thuốc tại


những nhà thuốc khảo sát.
Từ đó đưa ra ý kiến đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ dược của
các nhà thuốc đạt GPP trên địa bàn thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An.
2


Chương 1
TỔNG QUAN
1.1. Tình hình chung về sử dụng thuốc trên thế giới và tại Việt Nam
1.1.1. Tình hình tự sử dụng thuốc trên thế giới
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, ngày càng
nhiều loại hoạt chất, chế phẩm thuốc ra đời giúp cải thiện cơng tác chăm sóc sức
khỏe cộng đồng. Xu hướng tự chăm sóc sức khỏe và sử dụng thuốc dẫn đến việc
người bệnh thường tự tìm đến các cơ sở bán lẻ thuốc để mua thuốc và tự điều trị,
chỉ khi có vấn đề thực sự nghiêm trọng, họ mới tìm đến cơ sở y tế khám chữa
bệnh và mua thuốc theo đơn. Do đó cũng phát sinh nhiều vấn đề trong việc quản
lý dược cộng đồng.
Hiện tượng lạm dụng, sử dụng thuốc kháng sinh, corticoid, các loại
vitamin … bừa bãi không cần thiết, đang là thách thức lớn cho ngành y tế của
bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới [7], đặc biệt là ở các quốc gia đang phát
triển, trong đó có Việt Nam.
Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới WHO năm 2011 về sử dụng thuốc
cho thấy:
Sử dụng thuốc không hợp lý đã trở thành một vấn đề nghiêm trọng toàn
cầu, dẫn đến lãng phí và có hại cho người bệnh. Ở các nước đang phát triển và
chuyển tiếp, ít hơn 40% bệnh nhân trong khu vực công và 30% bệnh nhân trong
khu vực tư nhân được điều trị phù hợp với hướng dẫn điều trị chuẩn. Thuốc
kháng sinh được sử dụng sai mục đích và sử dụng quá mức ở tất cả các vùng.
Tại châu Âu, một số nước đã sử dụng gấp ba lần số tiền thuốc kháng sinh cho

mỗi đầu người so với các nước khác với hồ sơ bệnh tương tự. Ở các nước đang
phát triển và chuyển đổi, chỉ có 70% trường hợp viêm phổi nhận được kháng
sinh thích hợp, khoảng một nửa tất cả các nhiễm trùng cấp tính do virus trên
3


đường hô hấp và các trường hợp tiêu chảy do virus sử dụng thuốc kháng sinh
không phù hợp.
Hiện tượng sử dụng các thuốc an thần và tiền chất không đúng theo chỉ
dẫn y tế cũng rất đáng lưu ý. Tại Mỹ, năm 2010 theo báo cáo của Viện nghiên
cứu về lạm dụng thuốc NIDA (National Institute on Drug Abuse) có khoảng 7
triệu người sử dụng các thuốc tâm lý trị liệu không hợp lý (khoảng 2,7% dân số).
Các loại thuốc bị lạm dụng phổ biến nhất là: thuốc giảm đau: 5,1 triệu; thuốc an
thần, gây ngủ: 2,6 triệu; các chất kích thích: 1,1 triệu [20].
Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ chế độ điều trị chiếm khoảng 50% trên thế gới
và thấp hơn ở các nước đang phát triển và chuyển tiếp, có đến 50% của tất cả
các trường hợp pha chế thuốc là không đầy đủ (về hướng dẫn bệnh nhân hoặc
ghi nhãn khi cấp phát thuốc) [20].
Hậu quả tai hại của việc sử dụng thuốc không hợp lý dẫn đến việc: xuất
hiện nhiều thêm các tác dụng phụ, làm tăng các vi khuẩn kháng thuốc, hậu quả
làm lây lan các bệnh nhiễm trùng khiến nhiều bệnh lý trở nên trầm trọng, tỷ lệ tử
vong cao và chi phí điều trị tăng lên hàng tỷ đô la mỗi năm.
Chưa đến một nửa các quốc gia trên thế giới đang thực hiện các chính
sách cơ bản cần thiết để đảm bảo sử dụng hợp lý các loại thuốc như: giám sát và
cập nhật thường xuyên việc sử dụng thuốc, các hướng dẫn lâm sàng và có một
trung tâm thơng tin thuốc ETC, thuốc OTC, tổ chức các hội đồng thuốc và điều
trị tại hầu hết các bệnh viện hoặc khu vực.
Sự lưu hành của các thuốc kém chất lượng cộng với việc bán thuốc và sử
dụng thuốc của người dân trong cộng đồng không đúng theo quy định chuyên
môn đã và đang làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của chính bản thân họ

và các thế hệ sau [15].
Bên cạnh đó hiện tượng thuốc giả xuất hiện trên thị trường vẫn xảy ra ở nhiều
nơi trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Việc củng cố và nâng cao chất
lượng quản lý phân phối dược trong cộng đồng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của

4


các nhà quản lý, nhằm khắc phục những tình trạng trên. Trong đó một phần quan
trọng là củng cố chất lượng các nhà thuốc tư nhân và quầy thuốc, là nơi trực tiếp
bán thuốc cho người bệnh.
Trên 50% các trường hợp mua thuốc giả được thực hiện trên Internet từ
các cơ sở hành nghề y dược bất hợp pháp[19].
1.1.2. Sự phát triển của thị trường dược phẩm tại Việt Nam
Sau nhiều năm đổi mới, ngành dược Việt Nam đã có những bước phát
triển tốt, đáp ứng nhu cầu thuốc phòng bệnh và chữa bệnh cho người dân cả về
số lượng và chất lượng.
Bảng 1.1. Số liệu thống kê sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc qua các năm

Năm

(Nguồn: Cục quản lý Dược)
Có thể thấy trong những năm gần đây, việc sản xuất, xuất nhập khẩu thuốc đã
có những bước tiến rõ rệt. Năm 2010, giá trị thuốc sản xuất trong nước đạt
khoảng 919,04 triệu USD, tăng 10,57% so với năm 2009, đáp ứng được 48,03%
nhu cầu sử dụng thuốc trong nước.
5


Tổng giá trị tiền thuốc sử dụng năm 2010 là 1.9 tỷ USD và đạt xấp xỉ 2.4

tỉ USD vào năm 2011.
Tiền thuốc bình quân đầu người cũng tăng lên theo sự gia tăng dân số, đến
$25.4 vào năm 2012 và dự kiến đạt $29.4 vào năm nay và $33.83 vào năm sau.
Bảng 1.2: Tiền thuốc bình quân trên đầu người qua các năm
Năm

Population
(Triệu Người)

USD/người

Triệu dân

94
92

90
88

86
84

82

80
78
76

2003



Hình 1.1. Tiền thuốc bình quân đầu người qua các năm tại Việt Nam
6


Bảng 1.3: Tốc độ tăng trưởng của thị trường dược qua các năm
Năm

200

Gr%

15.

(Nguồn: Cục QLD)
Tốc độ tăng trưởng thị trường dược phẩm trong những năm qua đều ở
mức trên 10%, thấp nhất là 12,7% vào năm 2005 và cao nhất là 28,4% vào
năm 2007. Dự đoán trong giai đoạn 2010 - 2013 tốc độ tăng trưởng giữ ổn định
17 - 18%. Tổng giá trị tiền thuốc ước đạt trên 2 tỷ USD vào năm 2012 và sẽ còn

Gr %

tăng nhanh hơn nữa trong các năm tiếp theo[3].

30
25
20
15
10
5

0

Gr %
Hình 1.2. Tốc độ tăng trường thị trường dược phẩm Việt Nam
Tuy nhiên, trên thị trường thuốc Việt Nam vẫn xuất hiện một số loại thuốc
với chất lượng không đáng tin cậy.

7


Bảng 1.4. Tỷ lệ mẫu thuốc không đạt chất lượng
Năm
2005
2006
2007
2008
2009
2010
(Nguồn: Cục quản lý
Dược)
Bảng 1.5. Thống kê tỷ lệ thuốc giả từ năm 2005 đến 2010
Năm
Tỷ lệ (%)
(Nguồn: Cục quản lý Dược)
(Tỷ lệ thuốc giả được phát hiện tính trên tổng số mẫu lấy kiểm tra, khơng
tính trên tổng số thuốc lưu hành trên thị trường)
Việt Nam tuy chưa phải là nước có tỷ lệ thuốc giả, thuốc kém chất lượng
thuộc dạng cao trên thế giới, song đã có những diễn biến phức tạp và đang đứng
thứ 2 trong khu vực, có nguy cơ trở thành “bãi rác thuốc kém chất lượng” của
các nước công nghiệp phát triển. Đầu năm 2012, trong hơn 31.000 mẫu thuốc

lấy từ các cơ sở bán lẻ để kiểm tra đã có hơn 1000 mẫu khơng đạt chất lượng.
Để cải thiện tình hình chất lượng thuốc trên thị trường. Bộ Y tế đang tập trung
xây dựng hệ thống cơ sở bán lẻ thuốc đạt tiêu chuẩn GPP (thực hành tốt nhà
thuốc) đồng thời triển khai hệ thống quản lý chất lượng toàn diện từ sản xuất
(GMP), bảo quản (GSP), kiểm nghiệm (GLP), phân phối (GDP) và hậu kiểm
[5].
8


1.1.3. Tình hình sử dụng thuốc tại Việt Nam


Việt Nam, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, khi có những bất thường về

sức khỏe, phổ biến là những bệnh thông thường 60 đến 85% người dân thường
đến các điểm bán lẻ như quầy thuốc, nhà thuốc để tìm kiếm sự giúp đỡ và mua
thuốc điều trị trước khi đến với các loại hình dịch vụ y tế khác nếu khơng khỏi
bệnh[6]. Điều này dẫn đến tình hình sử dụng thuốc ở Việt Nam đang ngày càng
trở nên phức tạp, việc lạm dụng thuốc đang là một vấn đề đáng lo ngại, bởi lẽ nó
khơng chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe người bệnh, mà còn gây nhiều hậu quả đáng
tiếc về sau.
Theo điều tra của chương trình chăm sóc sức khỏe ban đầu của Bộ y tế tại 9
tỉnh: Sơn La, Cao Bằng, Hà Nam, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ,
Long An cho thấy, hiện tượng lạm dụng kháng sinh rất phổ biến, có tới 34 - 37,5%
dùng kháng sinh điều trị cảm cúm, 78% dùng cho bệnh nhân đau đầu, đau thần
kinh[7]. Điều này dẫn đến mức độ kháng sinh ở Việt Nam ngày càng tăng lên và trở
thành một vấn đề cực ký nghiêm trọng. Theo thông báo của WHO: Việt Nam là một
trong những nước có tình hình kháng sinh cao nhất thế giới[1].

Bên cạnh đó, việc sử dụng Corticosteroid bừa bãi cũng xảy ra khá phổ

biến ở Việt Nam gây nên nhiều vấn đề đáng lo ngại do đây là một nhóm thuốc
có nhiều tác dụng phụ để lại hậu quả nghiêm trọng cho bệnh nhân. Một nghiên
cứu ở 60 nhà thuốc tư nhân tại Hà Nội cho thấy: trung bình một nhà thuốc sẽ
bán Corticosteroid cho 76% lượt khách hàng có yêu cầu mà không cần đơn[14].
Theo kết quả của một nghiên cứu tại Hà Nội trên 60 nhà thuốc tư nhân về
việc bán các thuốc điều trị các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục STD
(Sexually Transmitted Disease): Việc hướng dẫn sử dụng thuốc rất hiếm gặp,
hầu như khơng có câu hỏi và lời khuyên nào được đưa ra, các thuốc không phù
hợp với hướng dẫn điều trị. Một nghiên cứu khác ở Hà Nội thực hiện trên 29 nhà
thuốc đã chỉ ra rằng: kháng sinh và các thuốc cầm tiêu chảy được các nhà thuốc
tư vấn trong chủ yếu các trường hợp tiêu chảy cấp[11].
9


Như vậy, ở trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, vẫn tồn tại nhiều
vấn đề về lưu hành thuốc kém chất lượng trên thị trường và sự lạm dụng thuốc, sử
dụng thuốc thiếu an toàn, hợp lý trong cộng đồng. Để cải thiện tình hình này, cần
phải có sự vào cuộc của nhiều ban ngành chức năng, trong đó vai trị của các cơ sở
bán lẻ thuốc là không nhỏ. Nếu cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm yêu cầu bảo
quản, phân phối thuốc cùng với việc chấp hành tốt các quy chế ngành nghề về dược
và nâng cao trình độ, kỹ năng thực hành của nhân viên, các cơ sở bán lẻ thuốc sẽ
giúp cải thiện đáng kể tình hình sử dụng thuốc trong cộng đồng.

Từ tất cả những vấn đề trên, chúng ta có thể thấy được vai trị của dược
cộng đồng trong việc cung cấp những dịch vụ tốt nhất về thuốc, đảm bảo được
việc điều trị một cách hiệu quả và kinh tế cho người dân, đồng thời thấy được
vai trò của các cơ quan quản lý trong việc hoàn thiện cơ chế luật pháp và tăng
cường kiểm tra, giám sát hệ thống phân phối thuốc tại các nhà thuốc tư nhân và
quầy thuốc trên địa bàn.
1.2. Khái quát về dược cộng đồng

Hoạt động Dược cộng đồng là toàn bộ các dịch vụ dược cung ứng cho cộng
đồng thông qua hệ thống các cửa hàng dược phẩm (nhà thuốc, đại lý bán thuốc,
quầy thuốc …) trong cộng đồng được thực hiện bởi người dược sĩ cộng đồng[21].

1.2.1. Một số tiêu chuẩn cung ứng thuốc cho cộng đồng
Trong vài thập kỷ gần đây, Dược cộng đồng đã đề cập đến các hoạt động
chăm sóc thuốc men cho cộng đồng, từ việc cung ứng đủ, phân phối thuốc có
chất lượng đến việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý, kinh tế. Các hoạt động thông
tin giáo dục, truyền thông và dử dụng thuốc được tiến hành thường xuyên thông
qua các hệ thống các phương tiện thông tin đại chúng. Tổ chức y tế Thế giới đã
đưa ra 6 tiêu chuẩn để hướng dẫn, giám sát và đánh giá việc cung ứng thuốc cho
cộng đồng như sau[12]:
Thuận tiện: Điểm bán thuốc gần dân, người dân đi đến điểm bán thuốc
không mất nhiều thời gian dù đi bằng phương tiện thông thường (30-60 phút).
10


Giờ giấc bán: Phù hợp với tập quán sinh hoạt của từng địa phương, cần
có hiệu thuốc phục vụ 24/24 giờ để phục vụ cấp cứu, thủ tục mua bán thuận tiện
nhất là thuốc thơng thường khơng cần đơn.
Tính kịp thời: Có sẵn và đủ các loại thuốc đáp ứng nhu cầu, có thuốc
cùng loại để thay thế. Có sẵn và đủ các loại thuốc thiết yếu.
Chất lượng thuốc: Đảm bảo và khơng bán những thuốc chưa có số đăng
ký hoặc chưa được phép nhập khẩu, sản xuất, thuốc giả, thuốc kém chất lượng;
thuốc quá hạn dùng.
Giá cả: Hợp lý và niêm yết công khai.
Hướng dẫn sử dụng: Sử dụng thuốc an toàn hợp lý
Về kinh tế phải đảm bảo giá thành điều trị: giá thuốc phải phù hợp với
khả năng chi trả của từng đối tượng khác nhau, phù hợp với khả năng tài chính
của người mua.

Tiết kiệm chi phí cho cộng đồng: Bên cạnh đó cũng phải đảm bảo thu
nhập và lãi hợp lý cho người bán thuốc.
1.2.2. Một số khái niệm về dược sĩ cộng đồng
Dược sĩ cộng đồng: Là người bán và tư vấn sử dụng thuốc tại các cửa
hàng dược phẩm (nhà thuốc, đại lý thuốc, quầy thuốc) trong cộng đồng[18].
Vai trò mới của dược sĩ được thể hiện rõ nhất thơng qua vai trị của dược sĩ
làm việc tại các cơ sở bán lẻ thuốc như nhà thuốc, hiệu thuốc hay quầy thuốc trong
cộng đồng. Đây là những cán bộ y tế mà phần lớn công việc là tiếp xúc với cộng
đồng, hoạt động chuyên môn của họ là đảm bảo cung cấp thuốc, tư vấn và cung cấp
những thông tin cho bệnh nhân, cho cán bộ y tế và tham gia vào các chương trình
chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Đó là hình ảnh của người dược sĩ cộng đồng.

1.2.3. Vai trò của dược sĩ trong chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng.
Một vài nghiên cứu đã chỉ ra rằng xu hướng người bệnh thường đi thẳng
đến các nhà thuốc, hiệu thuốc để mua thuốc hoặc hỏi bệnh mà không qua thầy
thuốc là rất phổ biến. Chính vì vậy, người dược sĩ khơng chỉ đóng vai trị của
11


người cung cấp thuốc mà cịn đóng vai trị của những nhà tư vấn để cung cấp những
thông tin quan trọng về thuốc cho bệnh nhân để thỏa mãn yêu cầu của họ[14].
Người dược sĩ phải có khả năng giúp người bệnh cảm thấy yên tâm và có trách
nhiệm đối với các vấn đề tự sử dụng thuốc và khi cần thiết phải tham khảo những
đơn thuốc bệnh nhân đã sử dụng. Người dược sĩ phải là người hướng dẫn và giám
sát, phải luôn coi trọng bệnh nhân, coi trọng và phối hợp với những người làm việc
trong lĩnh vực sức khỏe cộng đồng hay đúng hơn, các dược sĩ chính là một bộ phận
của hệ thống chăm sóc sức khỏe có vai trị quản lý và phân phối[16].

Trong những năm gần đây, chăm sóc dược ngày càng trở nên quan trọng
do những thách thức của việc tự chăm sóc, được xem như một triết lý cho thực

hành dược mà trong đó bệnh nhân và cộng đồng là những đối tượng hưởng lợi
đầu tiên từ những thực hành của người dược sĩ. Thực hành dược có xu hướng
chuyển trọng tâm từ tập trung cung cấp thuốc sang tập trung chăm sóc sức khỏe
cho bệnh nhân. Vai trị của dược sĩ đã phát triển từ người pha chế, cung cấp các
sản phẩm dược thành người cung cấp thông tin và các dịch vụ chăm sóc sức
khỏe cho cộng đồng. Nhiệm vụ mới của người dược sĩ là đảm bảo bệnh nhân sử
dụng thuốc hợp lý, an toàn và đạt hiệu quả cao nhất.
Tổ chức y tế thế giới WHO đã tổ chức ba cuộc họp về vai trò của người
dược sĩ trong hệ thống chăm sóc sức khỏe. Cuộc họp đầu tiên được tổ chức tại
New Dehli Ấn Độ, năm 1988 đã phác thảo ra các hoạt động khác nhau của dược
sĩ như kiểm soát, quản lý thuốc, mua bán, bảo quản và phân phối thuốc, thông
tin thuốc, nghiên cứu khoa học. Cuộc họp thứ hai tại Tokyo, Nhật Bản năm 1993
giới thiệu khái niệm về chăm sóc dược. Cuộc họp lần thứ 3 tại Vancouver,
Canada năm 1997 thảo luận khung chương trình để đào tạo dược sĩ trong tương
lai[16]. Khái niệm dược sĩ với các vai trò mới như: người cung cấp dịch vụ
chăm sóc, người đưa ra quyết định, người giao tiếp, người lãnh đạo, nhà quản lý,
người học suốt đời, người giáo viên. Dược sĩ ngày nay tham gia ngày càng nhiều
vào việc tự chăm sóc, vì vậy trách nhiệm đối với khách hàng cũng lớn hơn. Khái
12


niệm dược sĩ 7 sao được giới thiệu bởi WHO và được sự đồng thuận bởi FIP
(Federation International Pharmaceutical) vào năm 2000 đã nhìn nhận vai trị
mới của người dược sĩ:
* Người giao tiếp:
-

Thảo luận và lắng nghe ý kiến của khách hàng để hiểu được bản chất

bệnh tật của khách hàng.

- Cung cấp thông tin về những loại thuốc mà mình bán cho khách hàng.
- Khun khách hàng khơng nên dùng thuốc khi không cần thiết.
* Người cung ứng thuốc có chất lượng
- Chỉ bán thuốc khi có nguồn gốc chính đáng.
- Thuốc phải được bảo quản đúng theo u cầu.
- Thuốc phải có nhãn rõ ràng, chính xác.
* Người huấn luyện và giám sát
- Cam kết tham gia các hoạt động có liên quan đến đào tạo liên tục về y
dược.

- Giám sát và đào tạo nhân viên của mình (dược trung, dược tá…)
- Chuyển khách hàng đến nhà thuốc khác khi thấy cần thiết
* Cộng tác viên
-

Cộng tác với các tổ chức công cộng và tuân thủ các nguyên tắc, điều luật

của nhà nước.
-

Cộng tác với các cán bộ chun mơn khác (ví dụ có thể chuyển khách

hàng tới thầy thuốc để thăm khám trước khi bán thuốc).
- Cộng tác với các đồng nghiệp của mình trong các tổ chức chuyên
môn.
* Người giáo dục sức khỏe
-

Là điểm tiếp cận đầu tiên của người bệnh, người dược sĩ khuyên bệnh


nhân không cần dùng thuốc nếu không cần thiết.
* Công việc và trách nhiệm của một người dược sĩ cộng đồng
Dược sĩ cộng đồng làm việc tại các cửa hàng bán lẻ thuốc trong cộng
đồng, các cửa hàng này có thể lớn như nhà thuốc tư nhân, hiệu thuốc, có thể nhỏ


13


×