Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Nâng cao hiệu quả việc phổ biến chủ trương, đường lối của đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước tại trung tâm học tập cộng đồng các phường xã trên địa bàn thành phố vinh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.45 KB, 86 trang )

bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh

Bùi Thị Kim Ngân

Nâng cao hiệu quả việc phổ biến chủ trơng,
trơng,
đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc
nớc
tại trung tâm học tập cộng đồng các phờng
phờng xÃ
trên địa bàn Thành phố Vinh - Nghệ an

(Qua thực tế một số trung tâm học tập cộng đồng các phờng xÃ
trên địa bàn Thành phố Vinh - Nghệ An)

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Vinh - 2009


bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học vinh

Bùi Thị Kim Ngân

Nâng cao hiệu quả việc phổ biến chủ trơng,
đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc
tại trung tâm học tập cộng đồng các phờng xÃ
trên địa bµn Thµnh phè Vinh - NghƯ an
(Qua thùc tÕ mét số trung tâm học tập cộng đồng các phờng xÃ


trên địa bàn Thành phố Vinh - Nghệ An)
Chuyên ngành: Lý luận và PPDH bộ môn giáo dục chính trị
MÃ số: 60.14.10

luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Ngời hớng dẫn khoa häc:
TS. Ngun L¬ng B»ng

Vinh - 2009


Lời cảm ơn
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Giáo dục
Chính trị, Khoa Sau Đại học - Trờng Đại học Vinh và các thầy giáo, cô giáo
đà tham gia giảng dạy tôi trong khoá học, đà dành nhiều tâm huyết truyền đạt
những tri thức quý báu, giúp tôi hoàn thành khoá học và luận văn.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Lơng Bằng - Ngời
Thầy đà tận tình giúp đỡ, hớng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu để tôi
hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm giáo dục thờng xuyên,
phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Vinh, trung tâm học tập cộng đồng các
phờng, xÃ, đồng nghiệp, gia đình và bạn bè đà động viên, tạo mọi điều kiện
cho tôi trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Vinh, tháng 12 năm 2009
Tác giả


Mục lục
Trang
Mở đầu..........................................................................................................1

Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác phổ
biến chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay tại trung tâm học
tập cộng đồng các phờng xà ............................................................8

1.1.
1.2.
1.3.

Phổ biến chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc
trong giai đoạn hiện nay tại trung tâm học tập cộng đồng các phờng xà là một yêu cầu khách quan .......................................................8
Vai trò của việc phổ biến chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nớc nói chung và tại TTHTCĐ nói riêng.......................22
Cơ sở thực tiễn của công tác phổ biến chủ trơng, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay tại trung
tâm học tập cộng đồng các phờng xà trên địa bàn Thành phố Vinh
- Nghệ An............................................................................................28

Chơng 2: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả phổ
biến chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nớc tại TTHTCĐ phờng, xà trên địa bàn Thành phố
Vinh - Nghệ An.........................................................................................53

2.1.

Nâng cao nhận thức và vai trò lÃnh đạo của các cấp ủy Đảng,
chính quyền về các hoạt động tại TTHTCĐ trên địa bàn Thành
phố Vinh..............................................................................................54
2.2. Nâng cao năng lực tổ chức, quản lí của TTHTCĐ. Đảm bảo các
điều kiện cơ sở vật chất cho TTHTCĐ................................................60

2.3. Xây dựng kế hoạch hoạt động, tổ chức biên soạn chơng trình, nội
dung học tập ở các TTHTCĐ..............................................................66
2.4. Đổi mới phơng pháp tuyên truyền chủ trơng, chính sách, pháp
luật.......................................................................................................77
2.5. Tổng hợp kết quả thăm dò tính khả thi của các giải pháp...................82
Kết luận....................................................................................................86
Danh mục tài liệu tham kh¶o........................................................89
Phơ lơc


Danh mục các chữ viết tắt
BQL
CNH, HĐH
GD&ĐT
HĐND
KHCN&MT
LĐTB-XH
LHPN
NN&PTNT
TNCSHCM
TP
TDTT
TTHTCĐ
UBND
VH

Ban quản lí
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Giáo dục và đào tạo
Hội đồng nhân dân

Khoa học công nghệ và môi trờng
Lao động thơng binh và xà hội
Liên hiệp phụ nữ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
Thành phố
Thể dục thể thao
Trung tâm học tập cộng đồng
Uỷ ban nhân dân
Văn ho¸


1
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ trơng xây dựng một nền giáo dục cho mọi ngời của Đảng Cộng sản
Việt Nam và của chủ tịch Hồ Chí Minh đà có từ sau Cách mạng tháng Tám với
những khẩu hiệu: Ai cũng đợc học hành; Một dân tộc dốt là một dân tộc
yếu [15,98]. Nghị quyết Trung ơng 4 (khoá VII) khẳng định: Lập nhiều loại
trờng lớp, thực hiện nhiều cách học, tạo nhiều cơ hội học tập cho mọi ngời....
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đà chỉ rõ: Các cơ quan Nhà n ớc phối hợp chặt chẽ với các đoàn thể, vận động quần chúng thực hiện đờng
lối, chính sách của Đảng, kế hoạch và pháp luật của Nhà nớc [5,152]. Nghị
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI đà chỉ đạo đẩy mạnh xà hội
hoá sự nghiệp giáo dục đào tạo. Mở rộng và đa dạng hoá các hình thức đào
tạo. Phát triển các trung tâm học tập cộng đồng ở tất cả các xÃ, phờng, thị trấn
để đẩy mạnh việc tuyên truyền chủ trơng, đờng lối, chính s¸ch, gi¸o dơc ph¸p
lt, gi¸o dơc tr¸ch nhiƯm, nghÜa vơ công dân, dạy nghề, t vấn pháp lý gia
đình... Tạo cơ hội để mọi ngời có cơ hội học tập hình thành xà hội học tập. Tỉnh
ủy Nghệ An đà có Chỉ thị số 20-CT/TU (ngày 23/2/2004) về tăng cờng lÃnh
đạo xây dựng và phát triển trung tâm học tập cộng đồng xÃ, phờng, thị trấn. Dới sự chỉ đạo của Đảng ủy, chính quyền các cấp ở thành phố Vinh, 20 trung tâm

học tập công đồng đà đợc thành lập ở 20 xÃ, phờng trên địa bàn thành phố.
Ngày 01/7/2008 sáp nhập thêm 5 xÃ, hiện nay toàn thành phố có 25 trung tâm
học tập cộng đồng. Trung tâm học tập cộng đồng các phờng xà với chức năng
thực hiện các chơng trình giáo dục nh: giáo dục chính trị và pháp luật, chuyển
giao khoa học kỹ thuật, chăm sóc sức khỏe cộng đồng, văn hoá giáo dục...
Trong đó việc tuyên truyền phổ biến chủ trơng, chính sách, pháp luật của Đảng
và Nhà nớc, nhằm giáo dục chính trị t tởng thờng xuyên cho mọi ngời dân có
tầm quan trọng đặc biệt.
C.Mác đà cho rằng: "T tởng bản thân nó chẳng làm đợc gì hết, muốn
thực hiện đợc t tởng phải có một lực lợng thực tiễn. Nhng khi t tởng lí luận
xâm nhập vào quần chúng sẽ biến thành sức mạnh vật chất [3,181]. Nghĩa là
khi đà có đờng lối đúng thì vấn đề then chốt là tổ chức tuyên truyền và thực
hiện có hiệu quả. Một địa phơng, một quốc gia muốn ổn định chính trị và phát
triển kinh tế bền vững phụ thuộc rất lớn vào việc ngời dân có hiểu, có tin tởng
và ủng hộ các chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhµ níc hay


2
không. Các chủ trơng, chính sách đó phải đến đựơc với dân để dân hiểu, tin tởng và thực hiện có hiệu quả.
Hình thức tuyên truyền, phổ biến thông qua các TTHTCĐ là một trong
những hình thức thiết thực để đa chủ trơng của Đảng chính sách, pháp luật
của Nhà nớc vào đời sống tinh thần, t tởng và hành động của quần chúng
nhân dân. Việc thành lập và đi vào hoạt động của TTHTCĐ tại các phờng, xÃ
trên địa bàn thành phố Vinh 5 năm qua đà tạo điều kiện cho nhân dân đ ợc
học tập, tiếp cận, lĩnh hội và cập nhật những kiến thức mới. Việc tuyên
truyền đờng lối, chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc cũng
đà đạt đợc kết quả đáng kể. Trong 5 năm qua đà tổ chức đợc 1221 chuyên
đề, thu hút 276880 lợt ngời tham gia. Tuy nhiên, do mới đợc thành lập và đi
vào hoạt động nên TTHTCĐ các phờng, xà trên địa bàn thành phố Vinh
trong thời gian qua hoạt động cha hiệu quả, cha thực hiện đúng vị trí, chức

năng, nhiệm vụ của mình, các hoạt động cha thực sự đi vào chiều sâu, còn
mang tính hình thức. Do đó, việc phổ biến, tuyên truyền chủ tr ơng, chính
sách, pháp luật tạị các TTHTCĐ kết quả cha cao, cha thu hút đợc động đảo
nhân dân trong cộng đồng tham dự. Phơng pháp tuyên truyền cha đợc đổi
mới và đa dạng hoá, vì vậy, nâng cao chất lợng của các trung tâm học tập
cộng đồng phờng, xà trên địa bàn thành phố Vinh nói chung và nâng cao
chất lợng phổ biến chủ trơng chính sách của Đảng, pháp luật nói riêng là yêu
cầu cấp thiết.
Dựa vào hoạt động thực tiễn tại các TTHTCĐ hiện nay. Với những hiểu
biết và kinh nghiệm của bản thân, chúng tôi chọn vấn đề: Nâng cao hiệu
quả việc phổ biến chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nớc tại trung tâm học tập cộng đồng các phờng xà trên địa bàn thành
phố Vinh - Nghệ An lm đề m ®Ị tài nghiên cøu. Víi mong mn ®Ị xt những
giải pháp thiết thực, phù hợp, để việc phổ biến chủ trơng, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nớc tại các TTHTCĐ ngày càng đi vào chiều sâu, có
ý nghĩa thiết thực hơn nữa, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, thực hiện mục tiêu
chính trị, văn hoá - xà hội của thành phố Vinh. Góp phần thực hiện thắng lợi
sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của Đảng và Nhà nớc ta.
2. Tình hình nghiên cứu đề tµi


3
Đề tài đợc nghiên cứu trong giai đoạn các cấp, các ngành đang thực
hiện chủ trơng của Đảng về đa dạng hoá các loại hình đào tạo, với mục đích:
Chuyển dần mô hình giáo dục hiện nay sang mô hình giáo dục mở- mô hình
xà hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục, liên thông giữa
các bậc học, ngành học; xây dựng và phát triển hệ thống học tập cho mọi ngời
và những hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên; tạo nhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho ngời học, đảm bảo sự
công bằng xà hội trong giáo dục và thực hiện Quyết định sè 112 ngµy
18/5/2005 cđa Thđ tíng ChÝnh phđ vỊ viƯc phê duyệt đề án Xây dựng xà hội

học tập năm 2005 - 2010.
Liên quan đến nội dung của đề tài có một số văn bản của Đảng và Nhà
nớc, cùng một số bài viết của các tác giả về việc xây dựng và phát triển các
TTHTCĐ nhằm xây dụng cả níc thµnh mét x· héi häc tËp.
Bµi viÕt cđa GS. TS Trịnh Minh Tứ - Vụ trởng Vụ Giáo dục thờng
xuyên đăng trên Tạp chí Cộng sản số 16 (tháng 7/2002. Tr 33): Giáo dục
thờng xuyên với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và bài
viết trên Tạp chí Cộng sản số 13 (tháng 7/2006. Tr 33): Phát triển giáo
dục từ xa góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Bài viết nêu
lên tầm quan trọng của giáo dục thờng xuyên, đa dạng hoá các loại hình
đào tạo không chính quy phù hợp với ®iỊu kiƯn cđa ngêi häc, ®Ĩ x©y dùng
x· héi häc tập, mọi ngời học tập suốt đời, góp phần thúc đẩy sự nghiệp
CNH,HĐH của đất nớc.
Sổ tay thành lập và quản lý các trung tâm học tập cộng đồng (2003).
Vụ giáo dục thờng xuyên - Bộ Giáo dục & Đào tạo - Hiệp hội quốc gia các tổ
chức UNESCO Nhật Bản, đà nêu lên vai trò, chức năng, nhiệm vụ và cách
quản lí các TTHTCĐ. Mục đích tạo điều kiện cho mọi ngời dân có cơ hội học
tập, cập nhật c¸c kiÕn thøc bỉ Ých, thiÕt thùc trong cc sèng
ChØ thị số 20 ngày 23/02/2004 của Tỉnh ủy Nghệ An về việc tăng cờng
lÃnh đạo xây dựng và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng, xÃ, phờng,
thị trấn. Chỉ thị chỉ đạo các cấp ủy, chính quyền, các ban ngành, đoàn thể
quan tâm đến việc xây dựng và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng.
Quyết định sè 2434 ngµy 01/7/2004 cđa UBND tØnh NghƯ An vỊ việc phê
duyệt đề án Xây dựng và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng góp
phần phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xà hội và hớng tíi x· héi häc tËp ë


4
tỉnh Nghệ An giai đoạn 2004- 2010. Đề án đà nêu lên mục đích, chức năng
và nội dung hoạt động của các TTHTCĐ, quy định về cơ chế quản lí, cơ cấu tổ

chức, cơ sở vật chất tại các TTHTCĐ trên địa bàn tỉnh Nghệ An, hàng năm có
sự hỗ trợ về tài chính cho mỗi TTHTCĐ từ 5 đến 10 triệu đồng. Thông báo số
115 của Thành ủy Vinh ngày 17/12/2002 Về chủ trơng thành lập trung tâm
học tập cộng đồng tại phờng, xÃ, chỉ đạo các phờng, xà thành lập các
TTHTCĐ trên địa bàn thành phố Vinh.
Quyết định số 09 ngày 24/03/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về ban
hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm học tập cộng đồng tại xÃ,
phờng thị trấn. ĐÃ quy định cụ thể về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của
TTHTCĐ, quy định về cách tổ chức, quản lí, các hoạt động giáo dục, cơ sở vật
chất thiết bị và tài chính của TTHTCĐ... tại các xÃ, phờng, thị trấn trong toàn
quốc.
Bài viết của tác giả Đỗ Đức Hinh đăng trên Tạp chí Cộng sản số 18
(tháng 9/2006. tr. 16): Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng
một nền giáo dục Việt Nam hiện đại, nói lên quan điểm của chủ tịch Hồ Chí
Minh về giáo dục. Theo Ngời, phải luôn quan tâm đầu t mọi mặt cho giáo dục
vì giáo dục có ý nghĩa quyết định đến vận mệnh của mỗi dân tộc và Học phải
đi đôi với hành, mỗi công dân Việt Nam phải lấy học tập là mục đích, là
công việc suốt đời để góp phần vào việc xây dùng mét x· héi häc tËp.
Bµi viÕt cđa TS. Ngun Lơng Bằng Công bằng xà hội về giáo dục ở
Việt Nam trong lịch sử và hiện nay đăng trong tập sách Công bằng xà hội
trách nhiệm xà hội và đoàn kết xà hội. Đà nghiên cứu về sự công bằng về
giáo dục trong lịch sử của nớc ta, những u điểm, hạn chế của xà hội cũ và sự
tiến bộ, bình đẳng trong giáo dục của nớc ta hiện nay, giáo dục cho mọi ngời,
nền giáo dục Của dân, do dân và vì dân...
Hàng năm UBND thành phố có báo cáo tổng hợp hoạt động của các
TTHTCĐ, trong đó có việc phổ biến truyên truyền chủ trơng, chính sách, pháp
luật tại các TTHTCĐ. Tuy nhiên, việc tổng hợp số liệu chỉ dựa trên báo cáo
của các phờng, xÃ. Cha có một chuyên khảo nào đi sâu nghiên cứu một cách
hệ thống và đánh giá đầy đủ, khách quan về thực chất các hoạt động tại
TTHTCĐ nói chung, cũng nh việc phổ biến, tuyên truyền chủ trơng chính

sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc nói riêng.


5
Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài này làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lí
luận và phơng pháp dạy học bộ môn Chính trị. Đi sâu tìm hiểu và đánh giá
một cách khách quan về thực trạng hoạt động và phơng pháp phổ biến chủ trơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nớc tại trung tâm học tập cộng
đồng các phờng, xà trên địa bàn thành phố Vinh trong thời gian qua và đề ra
các giải pháp cho thời gian tới. Với mong muốn góp phần thúc đẩy hoạt động
của các TTHTCĐ phờng, xà nói chung và nâng cao hiệu quả việc phổ biến
chủ trơng, chính sách, pháp luật nói riêng, đi vào chiều sâu, đạt kết quả cao
hơn, có ý nghĩa thiết thực góp phần vào mục tiêu chính trị, kinh tế, văn hoá xà hội của thành phố trong thời kỳ đổi mới.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Mục tiêu:
Làm rõ cơ sở lí luận của công tác giáo dục cộng đồng, xây dựng xà hội
học tập. Khảo sát, nghiên cứu thực tế và đề xuất các giải pháp về nâng cao
hiệu quả công tác phổ biến chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nớc tại các trung tâm học tập cộng đồng phờng, xà trên địa bàn
thành phố Vinh. Nhằm phát huy hiệu quả trong việc tuyên truyền về chủ trơng
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc tại các TTHTCĐ.
Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu việc triển khai của các phờng, xà về thực hiện các chủ trơng của Đảng, chính sách của Nhà nớc, văn bản các cấp về việc phát triển
trung tâm học tập cộng đồng.
- Khảo sát thực trạng việc phổ biến chủ trơng, chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nớc tại trung tâm học tập cộng đồng các phờng, xà làm cơ
sở cho việc nghiên cứu.
- Đa ra các giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lợng phổ biến chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc tại trung tâm học tập cộng
đồng các phờng, xà trên địa bàn thành phố Vinh - Nghệ An.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Thực trạng việc phổ biến chủ trơng, chính sách của Đảng, pháp luật của

Nhà nớc tại trung tâm học tập cộng đồng các phờng xà trên địa bàn thành phố
Vinh - Nghệ An.


6
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh.
Quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
Sử dụng phơng pháp điều tra, tổng hợp, phân tích, lôgic, phỏng vấn, so
sánh... để nghiên cứu thực trạng làm cơ sở cho việc đặt ra các giải pháp cho
thời gian tới.
6. Đóng góp của luận văn
- Về lý luận: Góp phần xây dựng lý luận về việc nâng cao hiệu quả
công tác phổ biến chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nớc tại các trung tâm học tập cộng đồng phờng, xà trên địa bàn thành phố
Vinh.
- Về thực tiễn: Nhằm nâng cao chất lợng phổ biến chủ trơng, đờng lối
của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc tại các trung tâm học tập cộng
đồng phờng, xà trên địa bàn thành phố Vinh trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung
chính của luận văn gồm 2 chơng 8 tiết.


7

B. Phần nội dung
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc phổ biến
chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của

Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay tại trung tâm
học tập cộng đồng các phờng xÃ
1.1. Phổ biến chủ trơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay tại trung tâm học tập cộng đồng các phờng xÃ
là một yêu cầu khách quan
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản trong đề tài
Khái niệm phổ biến:
Phổ biến theo thuật ngữ Triết học Tây Âu thời Trung đại dùng để chỉ
khái niệm chung nhÊt cđa mäi kiÕn thøc.
Theo tõ ®iĨn tiÕng ViƯt: Phỉ biến có nghĩa là truyền đạt rộng khắp.
Tức là truyền đạt một vấn đề lớn đến toàn thể nhân dân. Ví dụ phổ biến
chủ trơng, chính sách, phổ biến tuyên truyền pháp luật...
Khái niệm tuyên truyền:
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói
cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm. Nếu không đạt đợc mục đích đó là
tuyên truyền thất bại [15,162].
Khái niệm chủ trơng:
Chủ trơng: Quyết định về phơng hớng hành động (thờng nói về công
việc chung): Ví dụ Đảng chủ trơng tiến hành cải cánh ruộng đất. Hoặc Đảng
chủ trơng xo¸ bá nỊn kinh tÕ tËp trung bao cÊp, ph¸t triển nền kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa ở nớc ta.
Khái niệm đờng lối:
Là hệ thống lí luận, quan điểm, chủ trơng, chính sách để lÃnh đạo, chỉ
đạo. Đờng lối đợc diễn đạt bằng các cơng lĩnh, nghị quyết, chỉ thị hoặc văn
kiện lí luận... Có đờng lối chung xuyên suốt cả quá trình cách mạng nh đờng
lối kết hợp độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội, có đờng lối vạch ra cho một
thời kỳ hay một lĩnh vực nhất định nh đờng lối kháng chiến chống Pháp, đờng
lối kháng chiến chống Mỹ, đờng lối phát triển kinh tế trong thời kỳ quá độ...


8

Đờng lối là sự phản ánh nhận thức lí luận về các quy luật vận động
khách quan của quá trình cách mạng. Sự phản ánh có thể đúng hoặc có thể
không đúng. Do đó, đờng lối cách mạng có thể đúng, hoặc đúng nhng cha đầy
đủ, hoặc có thể sai lầm, nhng trong quá trình cách mạng phải biết theo dõi để
phát triển, bổ sung hoặc uốn nắn, sửa chữa kịp thời.
Khái niệm chính sách:
Theo từ điển tiếng Việt:
Chính sách là sách lợc và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất
định, dựa vào đờng lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra
Theo từ điển Bách khoa toàn th:
Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đờng lối, nhiệm vụ,
chính sách đợc thực hiện trong một thời gian nhất định trên những lĩnh vực cụ
thể nào đó. Bản chất, nội dung và phơng hớng của chính sách tuỳ thuộc vào
tính chất của đờng lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá, xà hội... Muốn
định ra chính sách đúng phải căn cứ vào tình hình thực tiễn trong từng lĩnh
vực, từng giai đoạn, phải vừa giữ vững mục tiêu, phơng hớng đợc xác định
trong đờng lối, nhiệm vụ chung, vừa linh hoạt vận dụng vào hoàn cảnh và điều
kiện cụ thể [18,475].
Ví dụ: Chính sách kinh tế; chính sách đối ngoại; chính sách dân tộc;
chính sách tôn giáo; chính sách xà hội; chính sách tài nguyên thiên nhiên...
Khái niệm phổ biến pháp luật của Nhà nớc:
Phổ biến pháp luật tức là truyền tải thông tin về pháp luật tới các tầng
lớp dân c trong xà hội. Nội dung thông tin pháp luật ở đây đợc hiểu không chỉ
gồm các văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền
ban hành mà cả thông tin về giá trị xà hội của pháp luật với mục đích làm cho
mọi ngời hiểu, biết và tuân thủ pháp luật. Phổ biến pháp luật thờng gắn với
tuyên truyền và giáo dục pháp luật thông qua các kênh thông tin pháp luật:
sách giáo khoa, các phơng tiện thông tin đại chúng, qua hoạt động t vấn pháp
luật, qua hoạt động áp dụng pháp luật của các cơ quan hành chính Nhà nớc,
thực tiễn xét xử của toà án nhân dân các cấp ở Việt Nam hiện nay.

Nh vậy, theo chúng tôi khái niệm phổ biến chủ trơng của Đảng đợc hiểu
là sự truyền đạt rộng khắp những đờng lối và phơng hớng của Đảng để mọi
ngời dân biết ủng hộ và thực hiÖn.


9
Nh vËy, kh¸i niƯm phỉ biÕn chÝnh s¸ch, ph¸p lt của Nhà nớc đợc hiểu
là việc cụ thể hoá đờng lối chủ trơng của Đảng thành những chính sách, kế
hoạch cụ thể trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá - xà hội... phù hợp
với tình hình thực tiễn của đất nớc và tuyên truyền các chính sách của Nhà nớc, các thông tin và những quy định của pháp luật đến các cấp ủy Đảng chính
quyền, các ban ngành, đoàn thể và mọi ngời dân. Để các cấp, các ngành và
ngời dân biết và thực hiện theo đúng quy định.
Khái niệm Trung tâm học tập cộng đồng:
Trung tâm học tập cộng đồng là cơ sở giáo dục thờng xuyên trong hệ
thống giáo dục quốc dân đợc thành lập tại các xÃ, phờng, thị trấn theo hình
thức giáo dục không chính quy nhằm đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên,
học tập suốt đời, với phơng châm cần gì học nấy. Việc xây dựng và phát
triển trung tâm học tập cộng đồng chính là góp phần phục vụ sù nghiƯp ph¸t
triĨn kinh tÕ - x· héi híng tíi một xà hội học tập trong từng địa phơng.
TTHTCĐ là cơ sở giáo dục của dân, do dân quản lí và điều hành dới sự lÃnh
đạo của Đảng và chính quyền địa phơng [32,5]
Trung tâm học tập cộng đồng là trung tâm học tập tự chủ của cộng đồng
cấp xÃ, có sự quản lí hỗ trợ của Nhà nớc; đồng thời phát huy mạnh mẽ sự
tham gia, đóng góp của nhân dân trong cộng đồng dân c để xây dựng và phát
triển trung tâm theo cơ chế Nhà nớc và nhân dân cùng làm [2,2].
Trung tâm học tập cộng đồng là nơi ngời dân trong xÃ, phờng có thể
đến để học đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, học nghề,
học văn hoá, dự các lớp tập hn, nghe phỉ biÕn kiÕn thøc vỊ n©ng cao chÊt lợng cuôc sống, tham gia hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao... Là nơi các
ban ngành, đoàn thể phối kết hợp với nhau nhằm thực hiện thành công các chơng trình chính trị, kinh tế, văn hoá - xà hội, an ninh ở địa phơng.
TTHTCĐ là mô hình giáo dục mới ở Việt Nam, ngoài nhà trờng đợc tổ

chức trên địa bàn các xÃ, phờng, tập trung vào việc tổ chức các hình thức học
tập đa dạng, cho đối tợng là toàn thể nhân dân.
Khái niệm giáo dục cộng đồng:
Giáo dục cộng đồng là phơng thức giáo dục do ngời dân trong cộng
đồng (xÃ, phờng, khối phố..) tổ chức, nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của họ.
Cơ sở giáo dục cộng đồng thực hiện nhiều chức năng khác nhau, trong đó
quan trọng nhất là chức năng thông tin, t vấn, truyền bá, phổ cập những nội


10
dung thiết thực nhất, phù hợp nhất với từng loại đối tợng ngời học, với những
điều kiện, hoàn cảnh của từng địa phơng, từng cộng đồng dân c.
Giáo dục cộng đồng mang tính tự nguyện cao, nhng cần phải có sự
quan tâm, lÃnh đạo thờng xuyên của các cấp ủy Đảng, vai trò quản lí của
chính quyền, có sự phối hợp chặt chẽ của các ban, ngành, đoàn thể cơ sở và
với các cơ sở giáo dục chính quy taị địa phơng.
Khái niệm xây dựng xà hội học tập:
Xây dựng xà hội học tập nhằm hình thành một xà hội thực hiện tốt sự
gắn kết chặt chẽ giữa học tập ban đầu trong các nhà trờng với học tập suốt đời
bên ngoài nhà trờng, giữa giáo dục với phát triển kinh tế - xà hội, mọi ngời có
nhu cầu đều đợc học tập thờng xuyên, suốt đời, học gắn với hành.
Xây dựng xà hội học tập ở nớc ta đà trở thành một nhiệm vụ chiến lợc
nhằm thực hiện mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân
tài, đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH của đất nớc.
1.1.2. Cơ sở lý luận của việc phát triển các hình thức giáo dục cộng
đồng và việc truyên truyền chủ trơng, chính sách, pháp luật cho cộng đồng
1.1.2.1. Quan điểm của các nhà kinh điển Mácxít về giáo dục cộng đồng
và việc tuyên truyền chủ trơng, đờng lối, chính sách cho cộng đồng
Mặc dầu Mác-Ăngghen không dùng thuật ngữ giáo dục cộng đồng, nhng t tởng của các ông về giáo dục và giáo dục cho cộng đồng đợc thể hiện
trong các tác phẩm kinh điển. Mác cho rằng giáo dục cho cộng đồng có vai trò

rất quan trọng, từ giáo dục sẽ giúp cho mọi ngời nắm vững đợc cả lí thuyết và
thực hành, vận dụng vào thực tiễn một cách thành thục trong quá trình sản
xuất ra của cải vật chất cho xà hội: Công tác giáo dục sẽ làm cho những ngời
trẻ tuổi có khả năng nắm vững nhanh chóng toàn bộ hệ thống sản xuất trong
thực tiễn [28,24].
Mác rất coi trọng công tác giáo dục cả về lí luận và thực tiễn. Vì vậy,
trong quan điểm của Ngời, lí luận phải gắn liền với thực tiễn. Phải đa đờng lối,
chủ trơng đến với quần chúng nhân dân.
Theo C.Mác: "T tởng bản thân nó chẳng làm đợc gì hết, muốn thực hiện
đợc t tởng phải có mét lùc lỵng thùc tiƠn”. Nhng “khi t tëng lÝ luận xâm nhập
vào quần chúng sẽ biến thành sức mạnh vật chất [3,181]. Thực tế đà chứng
minh, tất cả các hoạt động thực tiễn cách mạng, kể cả cách mạng dân tộc, dân
chủ nhân dân cũng nh cách mạng xà hội chủ nghĩa chỉ có thể thắng lợi hoàn
toàn khi có các chủ trơng, đờng lối cách mạng đúng đắn. Từ chủ trơng đờng


11
lối cách mạng đó phải phổ biến, tuyên truyền đến cho toàn thể các tầng lớp
nhân dân, vận động quần chúng nhân dân, làm cho dân hiểu, dân tin, dân làm
theo và họ sẽ trở thành lực lợng cách mạng hùng hậu để làm nên thành công
trong các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cũng nh trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xà hội.
Lênin phản đối sự tách rời giữa lí luận và thực tiễn. Ngời nói: Một
trong những tệ hại lớn nhất, một trong những nạn xấu xa nhất mà xà hội t bản
cũ để lại cho ta là sự gián đoạn triệt để giữa quyển sách và đời sống thực tiễn.
Quá trình nhận thức chân lí là một quá trình từ trực quan sinh động đến t duy
trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn. Đó là quá trình biện chứng của
nhận thức. Ngời cũng đà khẳng định Không có lí luận cách mạng thì cũng
không thể có phong trào cách mạng [21,30]. Ngời cho rằng: Khi đà có đờng
lối đúng đắn, vấn đề then chốt là tổ chức thực hiện... nếu không thì mọi chỉ

thị, nghị quyết chỉ là mớ giấy lộn.
Các nhà kinh điển Mác xít đề cao công tác giáo dục cho cộng đồng, đa
các chủ trơng, đờng lối cách mạng đúng đắn đến với cộng đồng, với quần
chúng nhân dân, vận động quần chúng nhân dân thực hiện một cách có hiệu
quả, nhằm tạo nên sức mạnh thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng và
xây dựng chủ nghĩa xà hội. Trong giai đoạn hiện nay những quan điểm của
Mác-Lênin vẫn còn nguyên giá trị. Kế thừa những quan điểm đó Đảng và Nhà
nớc ta chỉ đạo phát triển các hình thức giáo dục cộng đồng để góp phần xây
dựng cả nớc thành xà hội học tập.
1.1.2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về phát triển các hình thức
giáo dục cộng đồng và việc truyên truyền chủ trơng, chính sách, pháp luật
cho cộng đồng
Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng việc phát triển các hình thức giáo dục
cộng đồng. Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII đà khẳng định: Cần phải thực
hiện một nền giáo dục thờng xuyên cho mọi ngời, xác định học tập suốt đời là
quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân. Đổi mới giáo dục bổ túc và đào
tạo tại chức, khuyến khích phát triển các loại hình giáo dục- đào tạo không
chính quy, khuyến khích tự học [33,35].
Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đà chủ trơng:
Đẩy mạnh phong trào học tập trong nhân dân bằng những hình thức giáo dục
chính quy và không chính quy, thực hiện giáo dục cho mọi ngời cả nớc trở
thành mét x· héi häc tËp” [10,76]. Thđ tíng ChÝnh phđ ®· ban hµnh QuyÕt


12
định số 06/2003/QĐ-TTg về chơng trình hành động của Chính phủ thực hiện
kết luận Hội nghị BCH Trung ơng Đảng khoá IX xây dựng đề án Mở rộng
các trung tâm học tập cộng đồng. Trung tâm học tập cộng đồng là công cụ
thiết yếu để xây dựng xà hội học tập từ cơ sở, việc xây dựng xà hội học tập
ngay từ cơ sở nhằm đáp ứng yêu cầu của CNH, HĐH, của nền kinh tế tri thức

trong thời đại mới.
Thủ tớng Chính phủ đà phê duyệt đề án Xây dựng xà hội học tập giai
đoạn 2005 - 2010 (8/5/2005) xác định mục tiêu: Xây dựng cả nớc trở thành
một xà hội học tập với tiêu chí cơ bản là tạo cơ hội và tạo điều kiện thuận lợi
để mọi ngời ở mọi lứa tuổi, mọi trình độ đợc học tập thờng xuyên, học liên
tục, học suốt đời ở mọi nơi, mọi lúc, mọi cấp, mọi trình độ; huy động sức
mạnh tổng hợp của toàn xà hội tham gia xây dựng và phát triển giáo dục; mọi
ngời, mọi tổ chức đều có trách nhiệm, nghĩa vụ trong học tập và tham gia tích
cực xây dựng xà hội học tập.
Quan điểm của Đảng ta về việc tạo điều kiện cho ngời dân học tập thờng xuyên, suốt đời, đợc cập nhật thông tin trên tất cả các lĩnh vực của cuộc
sống. Trong đó Đảng rất chú trọng việc truyên truyền, thuyết phục quần chúng
nhân dân thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nớc. Đảng đà chỉ đạo: các cấp ủy Đảng, các cơ quan Nhà nớc, các đoàn
thể phải thờng xuyên phổ biến giải thích pháp luật trong các tầng lớp nhân dân
đa việc giáo dục vào các trờng học, các cấp học, xây dựng ý thức sống có pháp
luật và tôn trọng pháp luật. Các cơ quan Nhà nớc phối hợp chặt chẽ với các
đoàn thể, vận động quần chúng thực hiện đờng lối, chính sách của Đảng, kế
hoạch và pháp luật của Nhà nớc. Các đoàn thể có nhiệm vụ giáo dục đoàn
viên, hội viên của mình về chủ nghĩa xà hội, về pháp chế xà hội chủ nghĩa...
Với mục đích: Tuyên truyền thuyết phục quần chúng tự giác thi hành chính
sách của Đảng và pháp luật của Nhà nớc [5,152].
Với mục đích đẩy mạnh hơn nữa việc truyên truyền chủ trơng, chính
sách, pháp luật. Ban Bí th Trung ơng đà ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW Về
tăng cờng sự lÃnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật,
nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Chỉ thị đà nêu rõ:
Trong những năm qua công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đà đợc Đảng,
Nhà nớc quan tâm lÃnh đạo, chỉ đạo, coi đó là một trong những nhiệm vụ
trọng tâm... Trớc yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc,



13
xây dựng Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân, công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cần đợc tăng cờng thờng
xuyên, liên tục và ở tầm cao hơn, nhằm làm cho cán bộ, nhân dân hiểu biết và
chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, thông qua đó mà kiểm tra, giám sát việc
thi hành pháp luật [4,2]. Chính phủ cũng đà chỉ đạo: Vận dụng linh hoạt các
hình thức, phơng pháp phổ biến, giáo dục pháp luật... Đẩy mạnh các hoạt
động tuyên truyền pháp luật trực tiếp thông qua đội ngũ báo cáo viên, tuyên
truyền viên... các phơng tiện thông tin đại chúng để nâng cao hoạt động tuyên
truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật [20,2].
Thực hiện sự chỉ đạo của Đảng và Chính phủ, tỉnh Nghệ An đà chú
trọng phát triển các hình thức giáo dục cộng đồng và xây dựng xà hội học tập.
Trong Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XV nhấn mạnh: Phát
huy trun thèng hiÕu häc cđa con ngêi xø NghƯ, cđng cố và mở rộng các hội
khuyến học từ tỉnh, huyện đến phờng, xÃ. Trên cơ sở đó phát động phong trào
tự học nâng cao kiến thức hình thành xà hội học tập đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thích ứng với sự nhảy vọt của khoa học
công nghệ [11, 63].
Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI khẳng định: Phát
triển các trung tâm học tập cộng đồng ở tất cả các xÃ, phờng, thị trấn để đẩy
mạnh việc giáo dục pháp luật, giáo dục trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, dạy
nghề, t vấn pháp lí gia đình... tạo cơ hội để mọi ngời có điều kiện học tập,
hình thành xà hội học tập đáp ứng yêu cầu tiếp tục phát triĨn kinh tÕ tri thøc
vµ tõng bíc thÝch øng víi phát triển của nền kinh tế sáng tạo [12,53].
Ban Thờng vụ Tỉnh ủy ban hành Chỉ thị số 20 Về việc tăng cờng lÃnh
đạo xây dựng và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng xÃ, phờng, thị
trấn đà khẳng định: Thực tiễn phát triển kinh tế - xà hội đặt ra sự cần thiết
phải xây dựng và phát triển các trung tâm học tập cộng đồng xÃ, phờng, thÞ
trÊn híng tíi mét x· héi häc tËp”.
UBND tØnh NghƯ An đà phê duyệt Kế hoạch xây dựng xà hội học tập

ở Nghệ An giai đoạn 2006 - 2010 và khẳng định: củng cố, nâng cấp các trung
tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh và huyện. Phấn đấu đến năm 2010 có 100% số
xÃ, phờng, thị trấn xây dựng đợc trung tâm học tập cộng đồng. Các trung tâm
học tập cộng đồng đi vào hoạt động có hiệu quả, đáp ứng nhu cÇu häc tËp cđa


14
nhân dân. Đồng thời đa chủ trơng, chính sách, pháp luật đến với nhân dân một
cách có hiệu quả.
Quan điểm của Đảng ta về việc tạo điều kiện cho nhân dân đợc học tập
thờng xuyên, học tập suốt đời, đợc nắm bắt kịp thời về chủ trơng, đờng lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Quán triệt tinh thần đó, tỉnh Nghệ
An đà chỉ đạo kịp thời nhằm xây dựng, phát triển các TTHTCĐ, giáo dục
cộng đồng về chủ trơng, chính sách, pháp luật. Với mục đích để ngời dân thực
hiện đợc quyền và nghĩa vụ của mình đối với gia đình, cộng đồng và xà hội.
Đồng thời góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực,
đẩy mạnh sự phát triển kinh tế, văn hoá - xà hội, ổn định về chính trị của mỗi
địa phơng và cả nớc.
1.1.2.3. T tởng Hồ Chí Minh về phát triển các hình thức giáo dục cộng
đồng và việc truyên truyền chủ trơng, chính sách, pháp luật cho quần chúng
nhân dân
Hồ Chí Minh - vị lÃnh tụ thiên tài - Ngời thầy vĩ đại của cách mạng
Việt Nam. Ngêi lµ linh hån, lµ ngän cê chãi läi l·nh đạo và dẫn dắt toàn
Đảng, toàn dân ta đấu tranh dành thắng lợi vẻ vang. Ngời đà cống hiến cả
cuộc đời, sự nghiệp cho Tổ quốc, cho dân tộc và bạn bè quốc tế. Những t tởng
của Ngời là di sản tinh thần vô giá với những giá trị nhân văn cao cả. Đặc biệt
là t tởng về giáo dục.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà dành nhiều công sức cho sự nghiệp xây dựng
nền giáo dục nhân dân, phục vụ nhân dân. Một trong những quan điểm cơ bản
của Ngời về giáo dục đó là: xây dựng một xà hội học tập và học tập suốt đời.

Ngay từ khi mới thành lập Nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Chủ tịch
Hồ Chí Minh đà quan tâm đến vấn đề giáo dục cho mọi ngời và mọi ngời
cho giáo dục. Trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ vào ngày 03/9/1945,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà khẳng định: Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu. Vì
vậy tôi đề nghị mở một chiến dịch chống nạn mù chữ [15,98]. Ngời đặt ra 3
nhiệm vụ cách mạng trớc mắt cho Chính phủ là: chống nạn đói, nạn thất học,
nạn ngoại xâm và coi chống giặc dốt cũng quan trọng nh chống giặc đói và
giặc ngoại xâm.
Đến tháng 10/1945, trong Lời kêu gọi toàn dân chống nạn thất học,
Hồ Chí Minh đà nhấn mạnh: Muốn giữ vững nền độc lập, muốn làm cho dân
mạnh, nớc giàu, mọi ngời Việt Nam cần phải hiểu biết quyền lợi của mình,


15
phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộc xây dựng nớc nhà và
trớc hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ [15, 21].
Thực tế đà chứng minh rằng một xà hội giàu mạnh, văn minh, ổn định,
bền vững thì yếu tố phát triển đồng đều là đặc biệt quan trọng, đơng nhiên
phát triển đồng đều không phải là bình quân hay cào bằng. Trong lĩnh vực
giáo dục, sự phát triển đồng đều càng có vai trò quan trọng trong ổn định và
phát triển xà hội. Đó chính là cơ sở để chủ tịch Hồ Chí Minh kiến tạo và xây
dựng một nền giáo dục toàn dân. Ngời nhấn mạnh: Giáo dục là sự nghiệp của
quần chúng [17,403]; không phân biệt già, trẻ, gái, trai, cứ là ngời Việt Nam
thì phải tham gia học tập. Chỉ có xây dựng đợc một xà hội học tập thì mới
thực hiện đợc vấn đề học tập suốt đời và ngợc lại, mỗi con ngời Việt Nam,
mỗi công dân Việt Nam có lấy học tập là mục đích, là công việc suốt đời thì
mới đóng góp đợc vào việc xây dựng xà hội học tập.
Bác khuyên nhân dân: Học hành là vô cùng, học càng nhiều, biết càng
nhiều càng tốt [16, 220].
Ngời cũng đề cao công tác tuyên truyền, phổ biến về chủ trơng, chính

sách, pháp luật đến với mọi ngời dân. Để việc tuyên truyền có hiệu quả. Theo
Hồ Chí Minh Ngời tuyên truyền và cách tuyên truyền là rất quan trọng. Ngời nói: Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân
theo, dân làm. Nếu không đạt đợc mục đích đó là tuyên truyền thất bại. Muốn
thành công thì phải biết cách tuyên truyền. Trớc hết mình phải hiểu rõ... Hai là
phải biết cách nói. Nói thì phải đơn giản rõ ràng, thiết thực, phải có đầu có
đuôi cho ai cũng hiểu đợc, nhớ đợc [15, 162].
Ngời còn khuyên: Khi tuyên truyền cán bộ phải dùng cách thuyết phục
chứ không đợc dùng mệnh lệnh, phải ra sức làm cho quần chúng nhân dân tin
tởng ở Đảng... [15, 564].
Theo Hồ Chí Minh, muốn làm tốt công tác tuyên truyền thì ngời cán bộ
phải hiểu quần chúng, tin quần chúng, lắng nghe ý kiến của quần chúng, làm
cho dân tin, dân phục, dân yêu, có nh vậy mới: Đoàn kết quần chúng chặt
chẽ xung quanh Đảng, tổ chức, tuyên truyền và vận động quần chúng hăng hái
thực hiện chính sách và nghị quyết của Đảng [15, 290].
Quan điểm xây dựng một xà hội học tập và học tập suốt đời của Chủ
Tịch Hồ Chí Minh là một quan điểm giáo dục hiện đại, đặc biệt là trong điều
kiện khoa học - kỹ thuật ph¸t triĨn nhanh chãng nh hiƯn nay, khoa häc x· héi



×