Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

PowerPoint KTQT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 26 trang )

LOGO
Ứng dụng mối quan hệ C-P-V trong quyết định ngắn hạn
Thực hiện: nhóm 2_ ĐHKT2
Nội dung trình bày
Những lý luận chung
1
2
3
Một số tình huống ứng dụng
4
4
Kiến nghị
Kết luận
1. Những lý luận chung

Mối quan hệ CPV:
Cơ sở để đưa ra các
quyết định chiến
lược kinh doanh
tương lai
Xem xét mối quan hệ giữa
giá bán, số lượng sản phẩm
tiêu thụ, kết cấu mặt hàng,
biến phí, định phí và lợi
nhuận,
Khái niệm
Mục đích phân tích mối quan hệ CPV

Nắm được những
khái niệm cơ bản
được sử dụng trong


phân tích mối quan
hệ chi phí – khối
lượng – lợi nhuận.

Thấy được ảnh
hưởng của việc
thay đổi kết cấu
hàng bán đến
doanh thu và lợi
nhuận
Biết cách vận
dụng phân tích
mối quan hệ
giữa chi phí –
khối lượng – lợi
nhuận để đưa ra
những quyết
định kinh doanh
trong ngắn hạn.
Nắm được
phương pháp
phân tích điểm
hoà vốn và ứng
dụng phân tích
điểm hoà vốn
để xác định
được vùng lời
vùng lỗ.
1
2 3 4

Một số khái niệm liên quan
Số dư đảm phí
Tỷ lệ số dư đảm phí
Kết cấu chi phí
Các yếu tố cần
thiết
Đòn bẩy hoạt động
Tỷ lệ số dư đảm phí
Kết cấu chi phí

Quyết định ngắn hạn:
Khái niệm
Quyết định ngắn hạn là những quyết
định liên quan đến việc sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp trong một thời
gian ngắn, thường là một năm.
Đặc điểm
Ảnh hưởng chủ yếu đến thu nhập trong
một thời gian ngắn
=>phương án lựa chọn cho quyết định
ngắn hạn là lợi nhuận và doanh thu

Nội dung

Quyết định

Ngắn hạn

1


Chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt (với giá giảm).

Chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt (với giá giảm).

2

Tự sản xuất hay mua ngoài một chi tiết sản phẩm từ bên ngoài

Tự sản xuất hay mua ngoài một chi tiết sản phẩm từ bên ngoài

3

Ngừng hay tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó.

Ngừng hay tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó.

4

Nên bán ngay dưới dạng bán thành phẩm hay tiếp tục chế biến ra thành phẩm rồi mới
bán?

Nên bán ngay dưới dạng bán thành phẩm hay tiếp tục chế biến ra thành phẩm rồi mới
bán?

5

Quyết định sản xuất trong điều kiện năng lực giới hạn

Quyết định sản xuất trong điều kiện năng lực giới hạn
Yêu cầu đối với quyết định ngắn hạn

2
Đảm bảo tính
pháp lý.
3
Đảm bảo tính tối
ưu
5
Tính linh hoạt
4
Đảm bảo tính
cụ thể
1
Đảm bảo tính
khoa học
2. Một số tình huống ứng dụng

Tình huống 1 :Tại công ty CP Quảng Cáo Đồng Nai thiết kế website, trong tháng
12/2011 có các tài liệu sản xuất và tiêu thụ website như sau:
(Đơn vị tính: VNĐ)
Trong năm sản xuất và tiêu thụ được 217 website với giá bán 6.312.000
đồng/website, chi phí khả biến đơn vị là 2.766.209 đồng/website, chi phí bất biến là
398.409.915.
3. Một số tình huống ứng dụng
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/12/2011

Doanh thu………………………………… 1.369.704.000

Biến phí sản xuất kinh doanh ……………… 600.267.353


Số dư đảm phí ……… …………………… 769.436.647

Định phí sản xuất kinh doanh ………………398.409.915

Lợi nhuận …………………………………… 371.026.732
a. Lựa chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến và sản lượng thay đổi
Theo dự kiến, nếu Công ty tăng chi phí quảng cáo lên 50.000.000 đồng trong vòng 1
năm thì sản lượng tiêu thụ dự kiến của Công ty tăng 15%. Vậy Công ty có nên tăng
chi phí quảng cáo lên hay không?
Phân tích
Tăng chi phí quảng cáo lên 50.000.000 đồng.
=> ΔĐP = 50.000.000
Sản lượng tiêu thụ tăng lên 15% là:
Δ SL= 217 × 15% = 33 websit
ΔSDĐP = SDĐP đơn vị * Δ SL = * 33 = 117.011.103
Vậy ΔLN = 117.011.103 – 50.000.000 = 67.011.103

Vậy công ty nên thực hiện phương án này.
b. Lựa chọn phương án kinh doanh khi chi phí khả biến và sản lượng thay đổi
Qua việc khảo sát của phòng kinh doanh, trong mấy tháng gần đây, lượng đơn đặt hàng của khách
hàng có dấu hiệu giảm sút. Với tình hình thực tế trên, công ty dự kiến kỳ tới khuyễn mãi cho
khách hàng khi đặt hàng thiết kế 1 website thì được tặng một món quà trị giá 500.000 đồng. Sản
lượng tiêu thụ dự kiến sẽ tăng lên 30%. Công ty có nên thực hiện biện pháp này hay không?
Phân tích
Công ty khuyến mãi đặt hàng thiết kế một website thì được tặng một món quà trị giá 500.000 đồng thì sản lượng
tiêu thụ tăng 30%:
Vậy sản lượng tiêu thụ mới là: 217 + 217 ×30% = 282 website
Ta có:
Định phí không đổi = 398.409.915
Biến phí đơn vị = 2.766.209 + 500.000 = 3.266.209

SDĐP đơn vị = 6.312.000 – 3.266.209 = 3.045.791
SDĐP mới = 3.045.791 * 282 = 858.913.062
ΔSDĐP = 858.913.062 - 769.436.647 = 89.476.415 đồng = ΔLN

Vậy công ty nên thực hiện phương án này.
c. Lựa chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến, giá bán và sản lượng thay đổi
Hiện nay, vấn đề cạnh tranh giữa các công ty ngày càng gay gắt. Để giữ khách hàng cũ, tìm thêm
khách hàng mới. Công ty dự kiến kỳ tới thực hiện chính sách giảm giá bán là 312.000
đồng/website, đồng thời tăng chi phí quảng cáo dự kiến là 30.000.000 đồng. Dự kiến sản lượng
tiêu thụ tăng 30%. Công ty có nên thực hiện biện pháp này không?
Phân tích
Lượng tiêu thụ dự kiến tăng 30%.

Số lượng sản phẩm tiêu thụ mới là: 282 website
Giảm giá bán :312.000đ/website.

SDĐP đơn vị = 6.000.000 – 2.766.209 = 3.233.791

SDĐP mới = 3.233.791 * 282 = 911.929.062

ΔSDĐP = 911.929.062 - 769.436.647 = 142.492.415
Δ ĐP = 30.000.000 đồng
ΔLN = = 142.492.415 - 30.000.000 = 112.492.415 đ

Công ty nên thực hiện phương án này.
d. Chọn phương án kinh doanh khi chi phí bất biến, chi phí khả biến, sản lượng và giá bán thay
đổi.
Công ty dự kiến kỳ tới thay đổi hình thức trả lương của bộ phận bán hàng, cụ thể là chuyển
80.000.000đ tiền lương trả theo thời gian sang trả 800.000đ/website bán ra, tăng chi phí quảng
cáo lên 40.000.000đ. Đồng thời giảm giá bán 112.000đ/sản phẩm. Nếu thực hiện chính sách này

thì lượng tiêu thụ dự kiến tăng 60%. Công ty có nên thực hiện biện pháp thay đổi hình thức trả
lương và giảm giá bán không?
Phân tích
Sản lượng tiêu thụ tăng 60%
=> Sản lượng tiêu thụ mới : 347 website
Biến phí đv mới : 2.766.209 + 800.000 = 3.566.209
Giảm giá bán 112.000đ/website
=> Giá bán mới là: 6.312.000 – 112.000 = 6.200.000đ/website

SDĐP đơn vị = 6.200.000 – 3.566.209 = 2.633.791

SDĐP mới = 2.633.791 * 347 = 913.925.477

ΔSDĐP = 913.925.477 – 769.436.647 = 144.488.830

ΔĐP = -40.000.000
ΔLN = 144.488.830 – (- 40.000.000) = 184.488.830 đồng

Công ty nên thực hiện biện pháp này.

Tình huống 2
Một doanh nghiệp mới thành lập kinh doanh giống mặt hàng của Doanh
nghiệp X nhưng giá bán của họ rẻ hơn giá bán sản phẩm của Doanh nghiệp X.
Nếu bạn là giám đốc doanh nghiệp X, bạn phải làm thế nào để không những
giữ chân được khách hàng cũ mà còn lôi kéo thêm khách hàng mới?
Hiểm họa:
- Hàng hóa bị sao chép
- Nguồn lực tài chính hạn
hẹp
- Sử dụng các nguồn lực

chưa triệt để , hiệu quả
- Giá bán sản phẩm cao
- Chưa chú trong nghiên
cứu thị trường
Phân tích những rủi
ro
Nguy cơ:
- Số lượng sản phẩm bán giảm.
- Doanh thu giảm
- Mất khách hàng
- Mất uy tín, vị thế
- Tổn hao chi phí trong việc giữ và
thu hút khách hàng
- Làm chậm quá trình triển khai
chiến lược mới đã định sẵn.
.
Nguy hiểm: Tăng đối thủ
cạnh tranh
Bán phá giá từ đối thủ
cạnh tranh
Phản ứng chậm của nhà
quản trị
Nguy hiểm: Tăng đối thủ
cạnh tranh
Bán phá giá từ đối thủ
cạnh tranh
Phản ứng chậm của nhà
quản trị
Text
Text

Text
Kiểm soát rủi ro

Sản lượng, doanh thu giảm, mất khách hàng:
nghiên cứu thị trường, xem xét tới các yếu tố đầu
vào, nguyên nhân đối thủ cạnh tranh bán giá rẻ
hơn, chính sách giá của doanh nghiệp, quan tâm
chăm sóc khách hàng hơn. Có ưu đãi, sản phẩm
kèm theo tăng tính hấp dẫn cho sản phẩm của
doanh nghiệp.

Mất vị thế, uy tín: xây dựng các mối quan hệ,
khẳng định chất lượng sản phẩm
Giải quyết rủi ro
Sử dụng vốn tự có của doanh nghiệp nhằm:
+ nghiên cứu thị trường
+ xây dựng sản phẩm mới
+ tăng cường công tác chăm sóc khách hàng
+ thực hiên chương trình PR, quảng cáo sản
phẩm
+ tìm kiếm nhà cung cấp mới nhằm giảm sự
phụ thuộc vào một đối tác, một nhà cung cấp.
Giải pháp
3. Kiến Nghị
Phương án 1:
-
Lợi nhận:67.011.103đ
-
Tăng thị phần
-

Lượng tiêu thụ thấp,lợi nhuận thấp
Phương án 2:
-
Lợi nhuận:89.476.415đ
-
Giữ chân khách hàng cũ,không thu hút
được khách mới, không quảng bá thương hiệu
Phương án 3:
-
Lợi nhuận: 112.492.415đ
-
Giữ chân khách cũ, thêm khách mới
-
Chỉ thu hút được khách hàng tạm thời
Nhận xét về 4
phương án
Nhận xét về 4
phương án
Phương án 4:
-
Lợi nhuận:184.488.830
-
Mang lại lợi nhuận cao nhất
-
Phù hợp với tình hình hiện tại của công ty.
Phương án 4:
-
Lợi nhuận:184.488.830
-
Mang lại lợi nhuận cao nhất

-
Phù hợp với tình hình hiện tại của công ty.
Chọn phương án kinh doanh:
Chọn phương án kinh doanh số 4 : đây là phương
án mang lại lợi nhuận cao nhất và cũng khả thi nhất.
Chọn phương án kinh doanh:
Chọn phương án kinh doanh số 4 : đây là phương
án mang lại lợi nhuận cao nhất và cũng khả thi nhất.
Kết cấu mặt hàng:
-Tăng tỷ trọng sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao và giảm tỷ trọng sản phẩm có tỷ lệ số
dư đảm phí thấp.Từ đó tăng tỷ lệ số dư đảm phí của doanh nghiệp, lợi nhuận tăng.
-Dựa vào nhu cầu thị trường để sản xuất cơ cấu hợp lí.
Kết cấu mặt hàng:
-Tăng tỷ trọng sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao và giảm tỷ trọng sản phẩm có tỷ lệ số
dư đảm phí thấp.Từ đó tăng tỷ lệ số dư đảm phí của doanh nghiệp, lợi nhuận tăng.
-Dựa vào nhu cầu thị trường để sản xuất cơ cấu hợp lí.
Kiến nghị
Kiến nghị tình
huống
2
Kiến nghị tình
huống
2
- Có chiến lược về giá bán phù hợp với từng thời kì và đối tượng khách
hàng hướng tới.
- Nắm bắt rõ tình hình của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh để có
chiến lược kinh doanh hiệu quả.
- Có chiến lược về giá bán phù hợp với từng thời kì và đối tượng khách
hàng hướng tới.
- Nắm bắt rõ tình hình của doanh nghiệp và đối thủ cạnh tranh để có

chiến lược kinh doanh hiệu quả.
4.Kết luận

Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận là một việc làm thiết thực đối
với mỗi công ty

Là một công cụ để nắm bắt phản ứng của chi phí và lợi nhuận trước các biến động
định mức hoạt động kinh doanh.

Có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc khai thác khả năng tiềm tàng của doanh
nghiệp

Phục vụ cho các nhà quản trị trong việc ra quyết định cho hoạt động tại công ty của
mình một cách tối ưu và hiệu quả nhất!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×