Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Công nghệ wash jean

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.11 KB, 5 trang )

CÔNG NGHỆ WASH JEAN
Trương Thị Thuỳ Trang, Bùi Thị Kỳ Duyên, Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Đặng Nguyễn Mai Vy,
Nguyễn Dương Phương Ngọc
Khoa Kiến trúc - Mỹ thuật, Trường Đại học Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh
GVHD: TS. Nguyễn Thị Ngọc Qun
TĨM TẮT
May mặc là ngành công nghiệp đang phát triển rất mạnh ở nước ta hiện nay. Sản phẩm may mặc rất đa dạng
phong phú và thường xuyên thay đổi, vì vậy xử lý những sản phẩm sau may là một trong những vấn đề rất cần
thiết để tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao, mẫu mã đa dạng phù hợp với thị hiếu của khách hàng - Đưa
công nghệ Wash vào xử lý sản phẩm may mặc là một trong những thành tựu khoa học trong lĩnh vực Dệt May,nhằm phục vụ mục đích trên. Sản phẩm may mặc sau Wash đạt được thông số kỹ thuật ổn định, tạo ra
những sản phẩm mới như: bạc cấn đường giễu hai kim ,bạc đường lưng ,lai,nắp túi ..hàng sau khi Wash sẽ mềm
mai, tạo lớp tuyết trên bề mặt, bóng hơn ... Vì vậy, chỉ có ứng dụng cơng nghệ Wash để hoàn tất may mới tạo
ra được những sản phẩm thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng.
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Cơng ty Dệt- May 29/3 hiện nay, với hai ngành sản xuất chính là : Dệt khăn và May mặc - Trong đó ngành
may mặc tuy mới hình thành cách đây chưa đầy 10 năm, nhưng đã có những bước phát triển vững chắc, dần
dần chiếm được thị trường, thu hút khách hàng đến liên kết làm ăn. Song nằm ở miền Trung nên Đà Nẵng cũng
khơng vượt khỏi những khó khăn của dải đất này, thiên tai bão lụt thường xuyên xảy ra, hạ tầng cơ sở cịn thấp,
do vậy ít thu hút được khách hàng và cơng tác xuất nhập khẩu chi phí cao hơn so với hai đầu đất nước.Hàng
may mặc làm ra phải mang vào TP Hồ Chí Minh để Wash ( vì cơng nghệ Wash hiện chưa có tại Đà Nẵng), sau
đó phải chở về Đà Nẵng hồn tất, đóng gói xong lại chở vào xuất tại TP HCM. Gây ra những lãng phí về nhân
cơng, tăng chi phí và quan trọng hơn là ảnh hưởng đến tiến độ giao hàng. Trong khi đó mặt hàng may mặc u
cầu cơng nghệ Wash chiếm tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu sản phẩm sản xuất tại Công ty. Để giải quyết những
tồn tại trên , mở rộng quy mô sản xuất , thu hút nguồn nhân lực dồi dào tại địa phương, kép kín quy trình sản
xuất hàng may mặc tại Cơng ty, giảm chi phí khơng đáng có Do vậy chúng tôi tiến hành đề tài "ứng dụng công
nghệ Wash trong sản xuất mặt hàng may mặc". Đây là đề tài có ý nghĩa thiết thực tại Cơng ty nói riêng , thành
phố Đà Nẵng và miền Trung nói chung.

1061



* Mục tiêu của đề tài: Xây dựng được quy trình cơng nghệ hồn tất hàng may mặc xuất khẩu sang Nhật Bản,
Hoa Kỳ và EU bằng thiết bị Wash sản xuất trong nước đáp ứng yêu cầu khắt khe của khách hàng trong thời
gian ngắn nhất.

Hình 1: Jean Wash
2. VÀI NÉT VỀ CÔNG NGHỆ WASH
2.1 Vài nét về lịch sử phát triển công nghệ Wash:
Từ khi thế giới xuất hiện chiếc quần bò Jean ở nước Mỹ vào thế kỷ 19 những người tìm vàng đã thấy sự tiện
lợi và thoải mái của chiếc quần may bằng vải bạt, từ đó xuất hiện kỷ nguyên độc chiếm của chiếc quần Jean
như là mốt thời thượng của giới trẻ trong những năm trước đây. Chính xuất phát từ yêu cầu này đã xuất hiện
một công nghệ mới phục vụ cho thị hiếu này: cơng nghệ Wash. Mục đích làm cho bộ quần áo bò đa dạng kiểu
dáng, màu sắc, bạc cần, sờn lai, và tạo bông nghệ thuật trên sản phẩm…
Cơng nghệ Wash từ mục đích chỉ phục vụ cho vải Jean ngày nay chuyển sang cho vải chéo, vải kaki và các
loại vải thời trang có pha cotton. Vì vật bất kỳ nhà máy sản xuất may sẵn đều phải có một dây chuyền Wash để
phục vụ khâu hồn tất sản phẩm may mặc 100% cotton. Bởi vì sản phẩm 100% cotton có độ co rút lớn sau khi
gia công nhất là qua khâu giặt lần đầu, các thông số quần áo thay đổi. Vì vậy khâu Wash sẽ giải quyết triệt để
vấn đề này, khách hàng sẽ hoàn tồn thỏa mãn khi khốc lên bộ áo quần đã được xử lý hoàn tất Wash.
2.2 Khái niệm Wash
Wash trong tiếng Anh có nghĩa là giặt.
Wash là q trình xử lý kỹ thuật và áp dụng những cơng nghệ, hóa chất và thiết bị phù hợp để tạo cho sản phẩm
có những phẩm chất mới tốt hơn, bền đẹp hơn và hợp thời trang nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
2.3 Tình hình sử dụng cơng nghệ Wash
Xu hướng thế giới gần đây trở về sử dụng sản phẩm may mặc từ tơ sợi thiên nhiên như bông, lanh, tơ tằm,…
Nhất là hàng cotton được sử dụng rất phổ biến nhờ những phẩm chất quý giá của vải bông và pha bông.

1062


Hàng Jean rất phổ biến trên thế giới được giới trẻ rất ưa chuộng vì tính tiện lợi của nó. 100% sản phẩm Jean
đều phải trải qua khâu Jean Wash.

Hàng kaki: xu hướng hiện nay rất ưa chuộng quần kaki cho mọi lứa tuổi. Sản phẩm từ quần kaki cao cấp hầu
như 100% qua công nghệ sử lý Wash như công nghệ Garment Wash, Stone Wash và phổ biến nhất là Bio Wash
để tạo nhung cho sản phẩm quần áo.
Hàng trẻ em: xu hướng thời trang trẻ em ngày nay chủ yếu dùng vải cotton để may các bộ comlê đảm bảo các
tính chất tiện dụng, thấm tốt và mặc vừa vặn ngay sau khi mua hàng. Công nghệ giải quyết vấn đề này là
Garmant Wash.
Vì vậy hướng lựa chọn cơng nghệ Wash áp dụng cho hồn tất sản phẩm may mặc là một hướng đi đúng hợp
thời trang và thị hiếu của khách hàng quốc tế và trong nước. Công nghệ Wash hiện nay sử dụng rất phổ biến
trên thế giới nhất là các nước phát triển như Mỹ, Nhật và Tây Âu…
Ở Viêt Nam công nghệ này được du nhâp vào những năm 80 và rất phổ biến tại thành phố Hồ Chí Minh vào
những năm 90. Các Công ty sử dụng công nghệ này để xuất khẩu hàng hóa như Legamex, Việt Thắng, Phong
Phú … và các Cơng ty liên doanh nước ngồi. Riên tại khu vực miền Trung nói chung và Đà Nẵng nói riêng
chỉ có Công ty Dệt May 29/3 là đơn vị đầu tiên mạnh dạn đầu tư vào công nghệ Wash để xuất khẩu hàng sang
Nhật.
3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:
Nghiên cứu ứng dụng cơng nghệ wash hồn tất cho các mặt hàng may mặc bằng chất liệu Cotton 100% & pha
Cotton nhằm:
1 Nâng cao thêm một bước chất lượng sản phẩm may mặc.
2 Tạo nhiều mặt hàng mới đa dạng hình dáng mẫu mã, có chất lượng cao.
3 Hạ giá thành, tăng tính cạnh tranh, ổn định sản xuất và phát triển sản xuất của Công ty.
4 Áp dụng công nghệ Wash trong điều kiện thực tiễn, thiết bị Wash do trong nước nghiên cứu chế tạo và tự
lắp đặt tại Công ty.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Nghiên cứu tài liệu,cơng nghệ ,hóa chất và thiết bị phục vụ công nghệ .
2. Điều tra , khảo sát công nghệ Wash, tham khảo ý kiến của các chuyên gia đầu ngành có kinh nghiệm trong
lĩnh vực Wash cả về công nghệ và thiết bị
3. Lựa chọn công nghệ Wash phù hợp với điều kiện sản xuất tại Công ty.
4. Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm : tiến hành thử nghiệm trên sản phẩm may mặc với các công nghệ sau :
+ Garment Wash: thử nghiệm trên 150 sản phẩm.


1063


+ Jean Wash : thử nghiệm trên 200 sản phẩm. +Stone wash : thử nghiệm trên 150 sản phẩm Tổng số sản phẩm
thử nghiệm : 500 quần .
5. Đánh giá kết quả :
+ Dùng phiếu thăm hỏi ý kiến khách hàng.
+ Đánh giá bằng cảm quan.
6. Các công nghệ tiến hành nghiên cứu ứng dụng là:
* Công nghệ Garment Wash:
Chuẩn bị → Rũ hồ → Giặt → Hồ hoàn tất → Sấy → Là ủi → Đóng gói
Sau khi Wash mặt hàng sẽ mềm mại tạo cảm giác dễ chịu, mặt vải được giữ nguyên ,độ co rút ít, độ bạc mầu
và cấn trắng ít.
* Stone Wash :
Chuẩn bị → Rũ hồ → Giặt → Stone Wash → Giặt tách đá → Hồ hoàn tất→ Sấy → Là ủi → Đóng gói
+

Làm cho quần áo Jean đốm đều trên mặt vải, có thể làm đậm, nhạt từng vùng , từng chỗ khác nhau , bạc cấn

trắng ở đường may 2 kim , ở lai , ở lưng
+

Làm bạc mầu toàn thân quần, áo v.v...

+

Tùy thuộc vào yêu cầu khách hàng mà ta có thể làm lem màu hoặc khơng lem màu trên lớp bông của mặt

vải . Vải sau wash rất mềm mại dễ chịu , tạo cảm giác nhẹ nhàng và mướt, trơn .
* Jean wash:

Chuẩn bị → Rũ hồ → Giặt → Bioston Wash → Giặt tách đá →Tẩy màu tạo bơng , tạo dáng →Khử hóa
chất → Hồ hồn tất→Sấy Là ủi → Đóng gói.
Đây là cơng nghệ wash tương đối phức tạp, kết hợp giữa công nghệ Bảo Wash và sử dụng đá mềm trong quá
trình Wash .
Ngoài ưu điểm như sản phẩm của Stone wash , sản phẩm sau Jean wash do sử dụng kết hợp với hóa chất cắt
lơng đã tạo ra một lớp tuyết trên bề mặt vải và đốm trắng xanh tùy theo sở thích của khách hàng.
7.

Hướng nghiên cứu phát triển công nghệ Wash :

Kết hợp giữa rũ hồ và cắt lông, tạo bông trong cùng một công đoạn để rút ngắn quy trình tăng hiệu quả sản
xuất , dự kiến quy trình cơng nghệ như sau:
Chuẩn bị → Rũ hồ kết hợp tạo bơng → Khử hóa chất → Hồ hồn tất → Sấy → Là ủi → Đóng gói
5. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN:
Sử dụng phương pháp tổng hợp, kết hợp với phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, khảo sát thực tế, ứng dụng
thử nghiệm theo mẫu đối chúng và lấy ý kiến khách hàng.
1- Nghiên cứu các sản phẩm Wash thành phẩm.

1064


2- Nghiên cứu cơ sở lý luận công nghệ Wash , các thành tựu mới trong hóa chất và sinh học áp dụng cho Wash
.
3- Thuê chuyên gia tư vấn.
4- Tham quan học tập các dây chuyền công nghệ Wash tại phía Nam.
5- Nghiên cứu, thử nghiệm, nước dùng cho công nghệ Wash .
6- Phương pháp test mẫu thử cho khách hàng.
7- Sản xuất thực nghiệm theo mẫu đối chứng của khách hàng.
8- Phỏng vấn trực tiếp ý kiến các khách hàng để hồn thiện cơng nghệ.
9- Lắng nghe ý kiến đóng góp của khách, nghiên cứu sở thích của từng thị trường Nhật, Đài Loan, Mỹ và ý

kiến đóng góp của chun gia để ngày một hồn thiện cơng nghệ, giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm
sau Wash.
10- Xây dựng phương án nghiên cứu sản xuất theo quy trình cơng nghệ mới cho hồn tất may mặc
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

/>
2.

/>
1065



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×