Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án dạy hát bè gánh gánh gồng gồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.53 KB, 4 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN MỸ ĐỨC
TRƯỜNG MẦM NON PHÚC LÂM

GIÁO ÁN THAO GIẢNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Đề tài:
- NDC: Dạy hát: “ Gánh gánh gồng gồng”
- NDKH:
+ TCAN: Nốt nhạc vui vẻ.
Lứa tuổi : 4- 5 tuổi
Số lượng : 18 trẻ
Thời gian : 25 - 30 phút
Ngày thực hiện : 27/11/2019
Giáo viên : Nguyễn Thị Chi

Năm học : 2019- 2020


I. Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết hát bè đuổi cho bài hát: “Gánh gánh gồng gồng”, sáng tác của nhạc sĩ
Trương Quang Lục.
- Trẻ biết tên, giai điệu của 1 số bài hát và biết chơi trò chơi âm nhạc.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát thuộc lời, hát đúng giai điệu bài hát “Gánh gánh gồng gồng”.
- Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát “ Gánh gánh
gồng gồng” theo nhiều cách khác nhau.
3. Thái độ:
- Trẻ hào hứng, mạnh dạn, tự tin khi tham gia các hoạt động.
II.Chuẩn bị


1 .Địa điểm: Phòng học sạch sẽ, đảm bảo về ánh sáng, nhiệt độ
2.Chuẩn bị của cô:
- Giáo án điện tử: TC “Nốt nhạc vui vẻ”.
- Song loan.
- 7 nốt nhạc.
3.Chuẩn bị của trẻ:
- Bài hát: Gánh gánh gồng gồng
- Trang phục nông dân
- 2 chiếc Xắc xô.
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô

Hoạt động
của trẻ

1.Ổn định tổ chức
-Trẻ hưởng
- Chào mừng các bé đã đến với “Lớp học âm nhạc”. Đến với “Lớp học
ứng
âm nhạc” ngày hôm nay cô đã mang đến 1 dụng cụ âm nhạc đó là gì
đây?
- Với dụng cụ âm nhạc này cơ sẽ đọc 1 bài đồng dao và các con hãy đoán
xem bài đồng dao gợi cho các con nhớ đến bài hát gì nhé!


Cô đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng kết hợp dụng cụ âm nhạc song
loan.
- Các con đã nhớ đến bài hát gì sau khi nghe cơ đọc xong bài đồng dao?
- Hôm nay cô muốn các con cùng hát hay hơn nữa bài hát đồng dao:
Gánh gánh gồng gồng này nhé!

2. Phương pháp, hình thức tổ chức
* Hoạt động 1: Dạy hát bè đuổi: “Gánh gánh gồng gồng”
* Ôn hát
- Cô cho trẻ hát 2 lần:
+ Lần 1, 2: Hát cùng nhạc (Cơ sửa sai cho trẻ nếu có)
* Dạy trẻ hát bè đuổi.
Buổi học hôm trước cô và các con đã học cách hát lĩnh xướng cho bài
hát, và để có thể biểu diễn bài hát này thành 1 bài hợp xướng hồn chỉnh
ngày hơm nay cơ và các con sẽ cùng nhau học cách hát bè.
- Các con có biết có mấy cách hát bè? ( 2 cách: bè hòa âm và bè đuổi)
- Bây giờ các con hãy cùng lắng nghe cơ giáo nói một chút về cách hát
bè đuổi nhé!
Hát bè đuổi: là hình thức hát bè là dạng hợp ca hay đồng ca, có
từ 2 người trở lên, một người hay 1 nhóm người hát chính
và 1 người hoặc 1 nhóm người hát bè, nhưng giọng bè phải có
cao độ phù hợp.
- Các con hãy cùng lắng nghe và chú ý xem cô Chi và cô Xuân thể
hiện lại bài hát này nhé!
.- Hát mẫu:
+ Lần 1( khơng nhạc): Cơ Chi hát chính, cơ Xn hát bè.
 Cơ Chi hát như thế nào? Cịn cô Xuân hát thế nào?

-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ hát

-Trẻ chú ý
lắng nghe

-Trẻ trả lời


-Trẻ chú ý
lắng nghe

+ Lần 2: Hát với nhạc kết hợp giải thích: Các con biết khơng? Hát bè là
một hình thức rất phổ biến làm cho bài hát thêm hay hơn. Ở cách hát bè
đuổi người hát chính là người hát trước và người hát bè là người hát sau.
. Hôm nay cô sẽ dạy các con bè đuổi một số câu hát trong bài hát: Gánh -Trẻ thực hiện
gánh gồng gồng.
+ Cô cho 2 trẻ lên hát thử: 1 trẻ hát chính, 1 trẻ hát bè.
( Nếu trẻ hát đúng  khái quát lại rồi cho trẻ luyện tập, nếu trẻ hát sai cô
nhắc lại)
- Vừa rồi cơ đã hướng dẫn chúng mình cách hát bè đuổi, bây giờ chúng -Trẻ thực hiện
mình cùng học cách hát bè đuổi nhé!
- Trẻ luyện tập:
+ Lần 1( khơng nhạc ): chia trẻ làm 2 nhóm: một nhóm hát chính, một
nhóm hát bè.


+ Lần 2: Đổi lại nhóm.
+ Lần 3: Cơ cho trẻ lựa chọn hát chính hoặc hát bè.
+ Lần 4 : Cho 2 nhóm trẻ lên biểu diễn .
+ Lần 5: 2 trẻ, một trẻ hát chính, 1 trẻ hát bè thay trang phục và biểu
diễn.
 Trong quá trình trẻ hát cô nhận xét và giúp đỡ trẻ khi cần.
- Các con vừa thể hiện bài hát gì do ai phổ nhạc?
* Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc: Nốt nhạc vui vẻ.
- Đến với “Lớp học âm nhạc” ngày hôm nay các con đã vừa thể hiện tài
năng âm nhạc bài đồng dao “Gánh gánh gồng gồng” bằng cách hát bè.
Những bài đồng dao luôn mang giai điệu vui tươi nhí nhảnh của tuổi thơ.

Và ngày hơm nay cơ cũng mang đến một trò chơi âm nhạc với những
giai điệu đồng dao qua trò chơi: Nốt nhạc vui vẻ.
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi:
+ Cách chơi: Cơ chia lớp mình thành 2 nhóm chơi, trên màn hình xuất 7
nốt nhạc, các nhóm sẽ lựa chọn nốt nhạc và mở. Nếu đội nào mở vào nốt
nhạc may mắn sẽ được tặng 1 nốt nhạc, với những nốt nhạc mang giai
điệu bài hát đội nào trả lời đúng sẽ được tặng 1 nốt nhạc. Kết thúc trị
chơi nhóm nào nhận được nhiều nốt nhạc nhất là nhóm giành chiến
thắng.
+ Luật chơi: Đội nào lắc Xắc xô nhanh nhất sẽ giành quyền trả lời.
- Nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
3.Kết thúc
Cô và trẻ cùng hát bài hát: Cùng chơi cùng hát đồng dao.

-Trẻ chú ý
lắng nghe và
về nhóm
-Trẻ chơi TC

- Trẻ hát cùng
cô.



×