Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

3 mr hoe xung đột nga ukraine những tác động và giải pháp thích ứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.03 KB, 9 trang )

XUNG ĐỘT NGA – UKRAINE
NHỮNG TÁC ĐỘNG VÀ GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG

Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
Trình bày: Ơng Trương Đình Hịe – Tổng Thư ký


Hai năm gần đây Nga và Ukraine không nằm trong top các thị
trường xuất khẩu thủy sản, và trước xung đột là các thị trường
quan trọng có tiềm năng đang phục hồi tăng trưởng mạnh.

TÌNH
HÌNH
XUẤT
KHẨU

1/ Nga
- Thủy sản Việt Nam chiếm 2%
thị phần tại thị trường Nga
- Năm 2021, XK sang Nga đạt
164 triệu USD, tăng 21% so
với 2020
- Các mặt hàng xuất khẩu chủ
yếu: tôm chân trắng, cá tra,
surimi, cá ngừ, cá chỉ vàng, cá
cơm,…

2/ Ukraine:
- Là thị trường lớn thứ 53
của thủy sản Việt Nam
- Các mặt hàng xuất khẩu


vào Ukraine: chủ yếu là
tôm, cá tra và cá ngừ,…
- Tỷ trọng xuất khẩu sang
thị trường Ukraine còn
khá khiêm tốn.


Những tác động xung đột Nga - Ukraine
1/ Gián đoạn, chậm trễ trong thanh tốn:
2/ Vận chuyển khó khăn, cước vận tải cao:

-

Nhiều Cảng ngừng hoạt động, không xếp dỡ hàng hóa
Với lệnh trừng phạt hàng hóa phải chuyển hướng hoặc quay về.
Tác động sang cả các thị trường lân cận như Belarus….

3/ Không thể ký kết các Hợp đồng mới

-

Tỷ giá

-

Vận chuyển hàng hóa

Bảo đảm thanh tốn



4/ Chuỗi cung ứng thủy sản bị đứt gãy

-

Việt Nam nhập khẩu từ Nga để chế biến và tiêu dùng khoảng 20 Triệu USD
trong đó Cá hồi chiếm 90%. Tuy nhiên đa phần từ các nhà XK Nhật Bản nên sẽ
bị tác động bởi cấm vận.

-

Nga xuất khẩu thủy sản ra thế giới đạt mức 6 Tỷ USD trong năm 2021 chủ yếu
dưới dạng nguyên liệu sang Trung Quốc và Hàn Quốc ( khoảng 1 Triệu tấn) để
chế biến xuất khẩu.

-

Riêng Nhật Bản mỗi năm nhập từ Nga khoảng 2 Tỷ USD, ngành sản xuất Fish
& Chip của Anh quy mô 2,61 Tỷ USD bị lệ thuộc nguyên liệu cá Pollock từ
Nga đến 40%.

▸Các tác động này sẽ gây áp lực lên giá cả và nguồn cung gây ảnh hưởng đến sức
tiêu thụ thủy sản trong tương lai.


5/ Làm tăng chi phí đầu vào đối với hoạt động nuôi trồng,
Tác
chế biến
động từ - Thủy sản Việt Nam hiện có ngành ni trồng thủy sản lớn,
cung cấp 70% sản lượng cho xuất khẩu, trong khi đó các loại
xung đột

nguyên liệu đầu vào cho nuôi trồng đang lệ thuộc vào nhập
khẩu rất lớn
Nga - Xung đột Nga –Ukraine cũng tác động mạnh làm gia tăng
chi phí năng lượng, vận tải nội địa, bao bì ... trong giá thành
Ukraine
sản phẩm.

-

Dầu hướng dương cho chế biến đồ hộp thủy sản ở Việt Nam
được cung cấp chủ yếu từ Ukraine đang tăng giá chưa có
điểm dừng.


6/ Nguồn nguyên liệu từ khai thác bị ảnh hưởng nặng nề:

-

Nhiên liệu chiếm 80% chi phí đi biển của ngư dân, các chi phí khác cũng tăng
theo. Hàng loạt các tàu cá phải nằm bờ, bỏ nghề.

-

Nguồn nguyên liệu khai thác cho chế biến thủy sản vốn đang khó khăn nay cịn
bị thiếu hụt nghiêm trọng hơn.

-

Chi phí nhập khẩu nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu tăng cao
Các nước nhập khẩu xem xét kỹ hơn về xuất xứ sản phẩm thủy sản, đặc biệt đối

với các sản phẩm thủy sản sử dụng nguồn nguyên liệu từ Nga.


Giải pháp cho những tác động trực tiếp:

Giải pháp
thích ứng,
tìm kiếm
cơ hội

- Các đơn hàng đã giao: Tiến hành các biện pháp thanh tốn
nhanh thơng qua các kênh từ ngân hàng nước ngoài, ngân
hàng tư nhân,…

- Các đơn hàng đang trên đường giao hoặc có kế hoạch giao:
Kéo hàng về, hoãn hoặc hủy đơn hàng.

- Các đơn hàng vẫn được giao theo yêu cầu khách hàng:
Thống nhất lại khâu thanh tốn, thay đổi cảng và khách hàng
chịu chi phí phát sinh.

- Tăng cường việc cập nhật thông tin từ các đối tác Nga và
Ukraine để kịp thời giải quyết các phát sinh.


Giải pháp cho những tác động gián tiếp

Giải pháp
thích ứng,
tìm kiếm

cơ hội

▸ 1/ Tìm kiếm cơ hội gia tăng thị phần cá tra trước sự thiếu hụt

nguồn cung cá thịt trắng tại các quốc gia Châu Âu.
▸ 2/ Điều chỉnh kế hoạch nhập khẩu nguyên liệu thủy sản, quan

tâm nhiều hơn đến khả năng gia công, chế biến xuất khẩu từ
nguồn cá Pollock, Cá Cod của Nga
▸ 3/ Xây dựng các chương trình xúc tiến thương mại để có thể

mở rộng xuất khẩu sang các thị trường trước đây tiêu thụ gián
tiếp nhiều thủy sản của Nga.
▸ 4/ Nghiên cứu khả năng vận dụng tốt lợi thế của Hiệp định

trong Liên Minh Á Âu và các Hiệp định khác để tăng xuất
khẩu vào các thị trường lân cận.


XIN CẢM ƠN!
Xin chúc Hội nghị thành công



×