Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

15 bo de thi hoc ki 2 mon hoa hoc 9 co dap an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.06 KB, 30 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II
Mơn: Hóa học

Lớp: 9

Đề chính thức

Thời gian làm bài: 45 phút
Đề thi có 1 trang
Câu 1 (2,0 điểm). Hãy cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của các chất sau:
a) Benzen

b) Axit axetic

Câu 2 (2.5 điểm). Hồn thành các phương trình hóa học sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
 Rượu Etylic 
 Axit Axetic 
 Etylaxetat 
 Natriaxetat
Etilen 

(5)


Kẽm axetat

Câu 3 (2.5 điểm). Trình bày phương pháp hố học nhận biết bốn chất lỏng khơng màu đựng
trong ba lọ riêng biệt là: CH3COOH, C2H5OH, C6H6, nước cất. Viết PTHH xảy ra (nếu có).
Câu 4 (3,0 điểm). Đốt cháy hồn tồn 4,6 gam rượu etylic.
a) Tính thể tích khơng khí cần dùng (ở đktc) cho phản ứng trên, biết khí oxi chiếm 20% thể
tích khơng khí.
b) Tính thể tích rượu 8o thu được khi pha lượng rượu trên với nước, biết khối lượng riêng
của rượu etylic là 0,8 (g/ml).
c) Tính khối lượng axit axetic thu được khi lên men lượng rượu trên, biết hiệu suất của phản
ứng lên men giấm đạt 60 %.
---- Hết ----

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

SỞ GD-ĐT ĐỒNG THÁP

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUNG TÂM GDTX TX SAĐÉC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
Mơn: HĨA HỌC 9
Câu 1(2,0 điểm) Mỗi công thức đúng ghi 0,5 điểm
a) Benzen


b) Axit Axetic

CTPT: C6H6

CTPT: C2H4O2

CTCT:a) Benzen

CTCT:

CTPT: C6H6

H

CTCT:



O

H–C–C


O–H

H

Câu 2(2,5 điểm)
Axit

(1) C2H4 + H2O 

 C2H5OH

(0,5đ)

mengiam
(2) C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O

(0,5đ)

H 2 SO4 ( d ) ,t O

 CH3COOC2H5 + H2O
(3) CH3COOH + HOC2H5 

(0,5đ)

O

t
(4) CH3COOC2H5 + NaOH 
 CH3COONa + C2H5Ona

(5) 2CH3COOH + Zn  (CH3COO)2Zn + H2

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

(0,5đ)

(0,5đ)


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 3(2,5 điểm)
Lấy mẫu thử (0,25)
Cho vào mỗi mẫu một mẩu quỳ tím (0,25)
- Nhận mẫu axit axetic, quỳ tím hố đỏBa mẫu cịn lại là rượu etylic, benzen và nước cất
khơng có hiện tượng. (1)
- Lần lượt cho vào mỗi mẫu ở (1) một mẩu Na.

(0,25đ)

- Nhận được mẫu benzen, khơng có khí thốt ra.

(0,25đ)

- Hai mẫu cịn lại, có khí thốt ra. (2)

(0,25đ)

2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2 

(0,25đ)

2H2O + 2Na  2NaOH + H2 

(0,25đ)


- Đốt hai mẫu còn lại dưới ngọn lửa đền cồn.

(0,25đ)

- Nhận được mẫu etylic, cháy với ngọn lửa màu xanh.

(0,25đ)

O

t
C2H6O + 3O2 
2CO2 + 3H2O

(0,25đ)
- Mẫu còn lại là nước cất , không cháy.
Câu 4(3,0 điểm)
a) Số mol rượu etylic: nE = 4,6 : 46 = 0,1 (mol)
O

t
Khi đốt rượu etylic: C2H6O + 3O2 
 2CO2 + 3H2O

1mol

3mol

0,1mol


0,3mol

Thể tích khơng khí cần dùng (ở đktc): Vkk = (0,3 x 22,4) x 5 = 33,6(l)
b) Vrượu nguyên chất = mrượu nguyên chất : d = 4,6 : 0,8 = 5,75(ml)

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

(0,25đ)
(0,5đ)

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Thể tích rượu 8o thu được: Vhh= (5,75 x 100): 8 = 71,875(ml)

(0,25đ)

mengiam
c) Khi lên men giấm: C2H5OH + O2 
 CH3COOH + H2O

(0,5đ)

1mol

1mol

0,1mol

0,1mol

Khối lượng axit axetic thu được theo lí thuyết: mA(LT) = 0,1 x 60 = 6(g)
Khối lượng axit axetic thực tế thu được: mtt 

(0,25đ)
(0,25đ)

6.60
 3,6( gam)
100

Lưu ý: Hs có thể giải quyết vấn đề theo cách khác nếu đúng vẫn ghi trọn điểm.

-----Hết-----

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

(0,25đ)


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

ĐỀ SỐ 2
ĐỀ THI HỌC KÌ II
MƠN HÓA HỌC 9
I.TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 15 phút
Câu 1: Benzen làm mất màu dd brom vì:

A. Phân tử benzen là chất lỏng có cấu tạo vịng.
B. Phân tử benzen là chất lỏng có cấu tạo vịng và có 3 liên kết đơi.
C. Phân tử benzen có 3 liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn.
D. Phân tử benzen có cấu tạo vịng trong đó có 3 liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Câu 2: Hiđrocacbon nào sau đây phản ứng cộng với dd Brom?
A.CH3-CH2-CH3.

B.CH3-CH3.

C.C2H4

D.CH4.

Câu 3: Khi đốt cháy hồn tồn 2 mol khí butan C4H10 cần ít nhất là:
A. 6.5mol khí O2

B. 13 mol khí O2.

C. 12 mol khí O2

C.10 mol khí O2..

Câu 4: Khí ẩm nào sau đây có tính tẩy màu?
A. CO.

B. Cl2.

C. CO2

D. H2.


Câu 5: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. Cl, Si, S, P.

B. Cl, Si, P, S.

C. Si, S, P, Cl.

D. S i, P, S, Cl.

Câu 6: Dẫn 1 mol khí axetilen vào dung dịch chứa 4 mol brơm.Hiện tượng quan sát là:
A. màu da cam của dung dịch brơm nhạt hơn so với ban đầu.
B. màu da cam của dung dịch brơm đậm hơn so với ban đầu.
C. màu da cam của dung dịch brơm trờ thành khơng màu.
D. khơng có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 7: Đốt cháy hồn tồn 1.17g hợp chất hữu cơ A thu được 2.016l CO2 đktc và
0.81gH2O.Biết rằng số mol của A bằng số mol của 0.336l H2
Công thức phân tử A là:
A.CH4.

B.C2H4. C.C2H6O.

D.C6H6.

Câu 10: Dãy chất nào sau đây đều phản ứng với dung dịch NaOH ?
A.CH3COOH,C2H5OH.

B.CH3COOH,C6H12O6.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

C.CH4 ,CH3COOC2H5.

D.CH3COOC2H5.

Câu 11: Dung dịch nào sau đây khơng thể chứa trong bình thủy tinh.
A.HNO3

B.HCl

C.H2SO4.

D.HF.

Câu 12: Số ml rượu etylic có trong 250ml rượu 45 độ là:
A.250ml

B.215ml

C112.5ml

D.275ml.

II.Tự luận: 7 điểm, thời gian: 30 phút.
Câu 1: Có 4 chất sau: NaHCO3,KOH ,CaCl2 ,CaCO3.
a/ Chất nào tác dụng với dung dịch HCl?
b/ Chất nào tác dụng với NaOH?

Viết phương trình hóa học xảy ra?.
Câu 2: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các khí sau đây: C6H6
C2H4 , H2. Viết phương trình phản ứng xảy ra nếu có? 2 điểm
Câu 3: Chia a g axít axetic thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1 trung hòa vừa đủ với 0.25l dd NaOH 0.25lít dd NaOH 0.2M.
- Phần 2 thưc hiện phản ứng este hóa với rượu etylic thu được m g este giả sử hiệu suất xảy ra
hoản tồn
a/Viết phương trình phản ứng xảy ra?
b/Tính giá trị của a và m?

Đáp án đề kiểm tra học kì 2 hóa 9 năm 2021 Đề số 2
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
1D

2B

3B

4B

5D

6C

7D

8D

9D


10C

Phần 2. Tự luận
Câu 1
a,
NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
KOH + HCl → CaCl2 + 2H2O
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
b,
NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
Câu 2
Dẫn các khí đi qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 → C2HBr2
Cịn lại C2H6 và H2.
Dẫn 2 khí đi qua bột CuO nung nóng.
Khí nào làm bột đồng chuyển đỏ là H2: H2 + CuO → Cu + H2O
Cịn lại là C2H6
Câu 3
Phương trình phản ứng hóa học
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
0,05 ← 0,05
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
0,05 ← 0,05
Tổng số mol CH3COOH = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol
a = 0,1.60 = 6 g

m = 0,05.88 = 4,4g

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

ĐỀ SỐ 3
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (15 phút)
Hãy khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng
nhất.
Câu 1: Những hiđrôcácbon nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn:
A. Êtylen.

B. Benzen.

C. Mêtan.

D. Axêtylen.

Câu 2: Một hiđrôcacbon thành phần chứa 75% Cac bon, Hy đrôcacbon có cơng thức hóa học:
A. C2H2

B. C2H4

C. C3H6

D. CH4

Câu 3: Giấm ăn là dung dịch A xit a xê tic có nồng độ:

A. 2—5 %

B. 10—20%

C. 20—30%

D. Một kết quả khác

Câu 4: Thể tích rượu êtylíc ngun chất có trong 500ml rượu 20 độ là:
A. 100ml

B. 150ml

C. 200ml

D. 250ml

Câu 5: Những hidrocacbon nào sau đây trong phân tử vừa có liên kết đơn, vừa có liên kết ba.
A. Etylen

B. Benzen

C. Mêtan

D. Axetylen

Câu 6: Rượu êtylic phản ứng được với Natri vì:
A. Trong phân tử có ngun tử H và O.

B. Trong phân tử có nguyên tử C, H và O.


C. Trong phân tử có nhóm –OH.

C. Trong phân tử có nguyên tử ôxi.

Câu 7: Dầu ăn là:
A. Este của glixêrol.

B. Este của glixêrol và axít béo

C. Este của a xit axêtic với glixêrol D. Hỗn hợp nhiều este của glixêrol và các axit béo
Câu 8: Có 2 bình đựng khí khác nhau là CH4 và CO2. Để phân biệt các chất ta có thể dùng :
A. Một kim loại

B. Dung dịch Ca(OH)2

C. Nước Brôm

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188

D. Tất cả đều sai


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 9: Tính chất nào sau đây khơng phải là của khí Clo:
A. Tan hồn tồn trong nước

B. Có màu vàng lục


C. Có tính tẩy trắng khi ẩm

D. Có mùi hắc, rất độc

Câu 10: Những dãy chất nào sau đây đều là Hiđrocacbon :
A. FeCl2 , C2H6O , CH4 , NaHCO3

B. C6H5ONa , CH4O , HNO3 , C6H6

C. CH4 , C2H4 , C2H2 , C6H6

D. CH3NO2 , CH3Br , NaOH

Câu 11: Chỉ dùng quỳ tím và kim loại Na có thể phân biệt 3 dung dịch nào sau đây :
A. HCl , CH3COOH , C2H5OH.

B. CH3COOH , C2H5OH , H2O.

C. CH3COOH , C2H5OH , C6H6

D. C2H5OH , H2O, NaOH.

Câu 12: Trong các chất sau, chất nào có phản ứng tráng bạc:
A. Xenlulôzơ.

B. Glucôzơ.

C. Prôtêin.

D. Tinh bột.


Câu 12: Trong các chất sau,chất nào có phản ứng tráng bạc:
a/ Xenlulôzơ

b/ Glucôzơ

c/ Prôtêin

d/ Tinh

bột
II.Phần tự luận:( 7 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm) Viết phương trình hố học thực hiện các chuyển đổI hoá học theo sơ đồ sau:
C2H4 → C2H5OH → CH3COOH →CH3COOC2H5 → CH3COONa
Câu 2: (2 điểm): Trình bày phương pháp hóa học nhận biết 3 lọ bị mất nhãn: rượu
etylic,axitaxetic ,benzen.
Câu 3: (2 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 6,4g chất hữu cơ A ,thu được 8,8g khí CO2 và 7,2 g
H2O.Biết tỉ khối hơi của A so với H2 là 16.Tìm cơng thức phân tử của A và viết công thức cấu
tạo của A

Đáp án đề kiểm tra hóa 9 học kì 2 Đề số 3
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
Phần 1. Trắc nghiệm khách quan
1C

2D


3A

4A

5D

6C

7D

8B

9A

10C

11C

12B

Phần 2. Tự luận
Câu 1.
C2H4 + H2O → C2H5OH
C2H5OH + O2 →CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH → CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Câu 2.
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Dùng quỳ tím nhận được axit axetic (q tím hóa đỏ)
Cho mẫu kim loại Na vào hai mẫu cịn lại, nếu mẫu thử nào có sủi bọt khí H2 là rượu etylic

C2H5OH + Na → C2H5ONa + 1/2H2 (khí)
Mẫu thử cịn lại khơng có hiện tượng gì là benzen.
Câu 3.
nCO2= 0,2 = nC => mC = 2,4g
nH = 2nH2O = 0,8 mol => mH = 0,8g
Bảo toàn nguyên tố Oxi
=> mO = 6,4 - 2,4 - 0,8 = 3,2g
=> nO = 0,2 mol
nC: nH : nO= 0,2: 0,8: 0,2= 1:4:1

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
=> CTĐGN (CH4O)n
M= 16 .2 = 32 => n=1
Vây CTPT là CH4O

ĐỀ SỐ 4
Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1. Etilen thuộc nhóm
A. Hidrocacbon

B. Dẫn xuất hidrocacbon

C. Chất rắn

D. Chất lỏng


Câu 2. Phát biểu nào sau đúng khi nói về metan?
A. Khí metan có nhiều trong thành phần khí quyển trái đất.
B. Trong cấu tạo phân tử metan có chứa liên kết đơi.
C. Metan cháy tạo thành khí CO2 và H2O.
D. Metan là nguồn nguyên liệu để tổng hợp nhựa PE trong công nghiệp.
Câu 3. Số công thức cấu tạo mạch hở của C4H8 là:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 4. Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương?
A. Tinh bột.

B. Glucozơ.

C. Xenlulozơ.

D. Saccarozo.

Câu 5. Ancol etylic tác dụng được với
A. Na

B. Al

C. Fe


D. Cu

Câu 6. Hidrocacbon A là chất có tác dụng kích thích trái cây mau chín. A là chất nào
trong các chất dưới đây?
A. Etilen

B. Bezen

C. Metan

D. Axetilen

Câu 7. Glucozơ có tính chất nào dưới đây?
A. Làm đổi màu quỳ tím.
B. Tác dụng với dung dịch axit.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

C. Phản ứng thủy phân.
D. Phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 8. Nhận xét nào dưới đây là đúng khi nói về polime?
A. Đa số các polime dễ hịa tan trong các dung mơi thơng thường.
B. Các polime có phân tử khối rất lớn.
C. Các polime dễ bay hơi.
D. Đa số các polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định.
Câu 9. Thể tích oxi (đktc) cần thiết đốt cháy 4,6 gam ancol etylic là:
A. 6,72 lít


B. 7,84 lít

C. 8.69 lít

D. 11,2 lít

Câu 10. Thủy phân protein trong dung dịch axit sinh ra sản phẩm là:
A. Ancol etylic.

B. Axit axetic.

C. Grixerol.

D. Amino axit.

Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển đối hóa học sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
Glucozơ 
Rượu etylic 
Axit axetic 
Natri axetat 
Metan

Câu 2. (1,5 điểm) Nhận biết các chất dưới đây bằng phương pháp hóa học:
Acol etylic, axit axetic, glucozơ

Câu 3. (2,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam một hợp chất hữu cơ A sau phản ứng thu
được 6,6 gam CO2 và 5,4 gam H2O. Biết rằng khi hóa hơi ở điều kiện tiêu chuẩn 2,24 lít
khí A nặng 3,2 gam.
a) Xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ A.
b) Biết rằng A có phản ứng với Na. Tính thể tích khí hidro (đktc) thốt ra khi cho lượng
chất A ở trên phản ứng hoàn toàn với Na dư.
(Na = 23, O = 16, C = 16, H = 1)
Đáp án đề kiểm tra học kì 2 mơn Hóa học 9 - Đề số 4
Phần 1. Trắc nghiệm(2 điểm)
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A


C

C

B

A

A

D

B

A

D

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1.
o

t
(1) C6H12O6 

2C2H5OH + CO2
o

t
(2) C2H5OH + O2 
CH3COOH + H2O
o

t
(3) CH3COOH + NaOH 
CH3COONa + H2O
o

t
(4) CH3COONa + NaOH 
CH4 + Na2CO3

Câu 2.
- Nhúng quỳ tím vào các chất trên, chất làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là axit axetic. Các
chất cịn lại khơng làm đổi màu quỳ tím.
- Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào các chất còn lại, chất nào xảy ra phản ứng tráng gương
là glucozơ.
 C6H12O7 + 2Ag ↓
- C6H12O6 + Ag2O 

- Ancol etylic không phản ứng với AgNO3/NH3
Câu 3.
a) n

CO


n

2

H O
2

= 0,15

mol

 0,3mol



 mC H O  mC  m H  mO
 mC  nCO  12  0,15  12  1,8g
2

b)  x y z


 mC  nCO  12, m H  2nH O  1, mO  nCO  12   m H  2nH O  1  2  0,3  0,6g


2
2
2
2

m  m

m m
m m
 m  m  2, 4g
H
H
C xH yOz
C
C xH yOz
C
 O
 O

m m
m

 A : (CH 4O) n
 x : y : z  nC : n H : nO  C : H : O

12
1 16  
3, 2
c)  1,8 0,6 2, 4
M 
 32  A : CH 4O

A 0,1

:

:

1:
4
:1

 12 1 16

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

d) A phản ứng với Na =>A có nhóm -OH: CH3OH
1
1

 nH  2 nCH OH  2  0,15  0,075mol
3
 2
 0,075  22, 4  1,68l
V
 H 2

ĐỀ SỐ 5
Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1. Trong phân tử metan có
A. 4 liên kết đơn C-H
B. 1 liên kết đôi C=H và 3 liên kết đơn C-H

C. 2 liên kết đôi C=O và 2 liên kết đơn C-H
D. 1 liên kết đôi C=H và 3 liên kết đơn C-H
Câu 2. Đốt cháy 1 hydrocacbon được nH2O gấp đơi nCO2. Tìm cơng thức hydrocacbon đó
là:
A.C2H6

B. CH4

C. C2H4

D. C2H2

Câu 3. Số cơng thức cấu tạo mạch hở của rượu có cơng thức C4H8O là:
B. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. CH4 làm mất mất màu dung dịch brom
B. C2H4

tham gia phản ứng thế với clo tương tư như CH4

C. CH4 và C2H4 đều tham gia phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O
D. CH4 và CO2 đều có phản ứng trùng hợp
Câu 5.Hợp chất Y là chất lỏng khơng màu, có nhóm – OH trong phân tử, tác dụng với

kali nhưng không tác dụng với kẽm. Y là
A. NaOH.
B. CH3COOH.
C. Ca(OH)2.
D. C2H5OH.
Câu 6. Dãy chất tác dụng với axit axetic là:
A. CuO; Cu(OH)2; Cu; CuSO4 ; C2H5OH.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

B. CuO; Cu(OH)2; Zn ; H2SO4; C2H5OH.
C. CuO; Cu(OH)2; Zn ; Na2CO3 ;C2H5OH.
D. CuO; Cu(OH)2; C2H5OH; C6H6; CaCO3.
Câu 7. Cho sơ đồ sau:
xúc tác
H SO
 X
CH2 = CH2 + H2O 
X + Y 
 CH3COO-C2H5 + H2O
t
2

o

4


men giâm
 Y + H 2O
X + O2 
Vậy X, Y có thể là:
A. C2H6, C2H5OH.

B. C2H5OH, CH3COONa.
C. C2H5OH, CH3COOH.
D. C2H4, C2H5OH.
Câu 8. Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là (khơng xảy ra phản ứng hóa học với
nhau)
A. CH3COOH và NaOH.
B. CH3COOH và H3PO4.
C. CH3COOH và Ca(OH)2.
D. CH3COOH và Na2CO3.
Câu 9. Thủy phân chất béo trong môi trường axit thu được
A. glixerol và một số loại axit béo.

B. glixerol và một loại axit béo.

C. glixerol và một muối của axit béo.

D. glixerol và xà phòng

Câu 10. Aminoaxit (A) chứa 13,59% nitơ về khối lượng. Công thức phân tử của
aminoaxit là
A. C3H7O2N.

B. C4H9O2N.


C. C5H11O2N.

D. C6H13O2N.

Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện sơ đồ chuyển đối hóa học sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
C12H22O11 
C6H12O6 
C2H5OH 
CH3COOH 
CH3COOC2H5

Câu 2. (2 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: C2H5OH, C6H12O6,
C12H22O11 .

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 3. (2 điểm) Hỗn hợp A gồm metan và etilen. Đốt cháy hồn tồn 2,24 lít hỗn hợp A
(đktc) rồi cho sản phẩm đi qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 27,58 gam kết tủa.
a) Viết phương trình hóa học?
b) Tính thành phần, phần trăm thể tích hỗn hợp ban đầu
Đáp án đề kiểm tra học kì 2 mơn Hóa học 9 - Đề số 5
Phần 1. Trắc nghiệm(4 điểm)

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

A

B

C

C

D


C

C

B

A

B

Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
 C6H12O6 + C6H12O6
(1) C12H22O11 + H2O HSO
2


(2) C6H12O6 men

(3) C2H5OH

4

2C2H5OH + 2CO2

+ O2 men
 CH3COOH + H2O
H2SO4 đ, t0

 CH3COOC2H5(l) + H2O(l)

(4) CH3COOH(l) +C2H5OH(l) 

Câu 2. (2 điểm)
Trích mẫu thử ra ống nghiệm và đánh số thứ tự.
Cho các dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, chất nào có phản ứng
tráng bạc tạo thành kết tủa bạc là C6H12O6

 C6H12O7(dd) + 2Ag(r)
C6H12O6(dd) + Ag2O(dd) NH
3

Cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào 2 dung dịch cịn lại, đun nóng một thời gian rồi cho
dung dịch AgNO3 trong NH3 vào, dung dịch có phản ứng tráng bạc là saccarozo
Câu 3. (2 điểm)
o

t
a) CH4 + 2O2 
CO2 + H2O
o

t
C2H4 + 3O2 
2CO2 + 2H2O

b) Gọi số mol của metan, etilen trong hỗn hợp là x, y (mol).
o

t
CH4 + 2O2 

CO2 + H2O

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

x mol

x mol
o

t
C2H4 + 3O2 
2CO2 + 2H2O

y mol

2y mol

Dẫn sản phẩm đốt cháy đi qua Ba(OH)2 tạo kết tủa BaCO3
CO2 + Ba(OH)2 
 BaCO3 + H2O
(x + 2y) mol

(x + 2y) mol

0,06  22,4

%V


.100%  60%

22,4( x  y )  2,24
 x  0,06mol
 CH 4
2
,
24
Tacó 
 
 
197( x  2 y )  27,58
 y  0,04mol
 100%  60%  40%
%V
 C2 H 4

ĐỀ SỐ 6
Phần 1: Trắc nghiệm (4 điểm)
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng:
Câu 1. Nhiệt độ sôi của rượu etylic là
A. 78,30C.

B. 7,30C.

C. 73,50C.

D. 73,70C.


Câu 2. Rượu etylic có khả năng hòa tan trong nước hơn metan, etilen là do
A. trong phân tử rượu etylic có 2 nguyên tử cacbon.
B. trong phân tử rượu etylic có 6 nguyên tử hiđro.
C. trong phân tử rượu etylic có nhóm – OH.
D. trong phân tử rượu etylic có 2 nguyên tử cacbon và 6 nguyên tử hiđro.
Câu 3. Chọn câu đúng trong các câu sau
A. Những chất có nhóm –OH và nhóm –COOH tác dụng được với KOH.
B. Những chất có nhóm –OH tác dụng được với K.
C. Những chất có nhóm –COOH tác dụng với KOH nhưng không tác dụng với K.
D. Những chất có nhóm –OH và nhóm –COOH cùng tác dụng với K và KOH.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 4. Hãy chọn phương trình hố học đúng khi đun một chất béo với nước có axit làm
xúc tác
to
A. (RCOO)3C3H5 + 3H2O 
C3H5(OH)3 + 3RCOOH
axit
to
B. (RCOO)3C3H5 + 3H2O 
3C3H5OH + R(COOH)3
axit
to
C. 3RCOOC3H5 + 3H2O 
3C3H5OH + 3R-COOH
axit
to

D. RCOO(C3H5)3 + 3H2O 
3C3H5OH + R-(COOH)3
axit

Câu 5. Ba gói bột màu trắng là glucozơ, tinh bột và saccarozơ. Có thể nhận biết bằng cách
nào sau đây?
A. Dung dịch brom và Cu(OH)2.
B. Dung dịch NaOH và dung dịch iot.
C. Hoà tan vào nước và dung dịch HCl.
D. Hoà tan vào nước và cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
Câu 6. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế Cl2 từ MnO2 và HCl

Hóa chất lần lượt ở bình 1 và bình 2 là:
A. Dung dịch NaCl bão hịa, dung dịch H2SO4 đặc
B. Nước cất và dung dịch H2SO4 đặc
C. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaCl bão hòa
D. Dung dịch H2SO4 đặc và nước cất
Câu 7. Phản ứng tráng gương là
 (CH3COO)2Ba + 2 H2O.
A. 2CH3COOH + Ba(OH)2 

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

B. C2H5OH + K 
 C2H5OK +
C. C6H12O6


1
H2
2

men
2C2H5OH + 2CO2


AgNO / NH
D. C6H12O6 + Ag2O 
C6H12O7 + 2Ag
3

3

Câu 8. Loại tơ có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. tơ tằm, bông vải.
B. tơ tằm, sợi đay.
C. bông vải, sợi đay.
D. tơ tằm, tơ nilon-6,6.
Câu 9. Để thu được 1 tấn PVC thì khối lượng vinyl clorua cần dùng là (Hiệu suất phản
ứng là 90%)
A. 1 tấn.

B. 0,9 tấn.

C. 0,1 tấn.

D. 1,11 tấn


Câu 10. Biết 0,02 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 100ml dung dịch brom
0,2M. Vậy X là
A. C2H4.

B. CH4.

C. C2H2.

D. C2H6..

Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm) Hãy chọn chất thích hợp điền vào dấu (?) và hoàn thành các phương trình
hóa học của các phản ứng hóa học sau:
a/C2H5OH + ? → C2H5OK + ?
o

H SO ,t
 ? + H2O
b/C2H5OH 
2

4

c/ ? + Na2CO3 → CH3COONa + CO2 + ?
o

axit ,t
d/ C11H22O11 + H2O 
 ?+?


Câu 2. (1 điểm) Chỉ dùng nước và một hóa chất khác, hãy phân biệt các chất sau.
Etyl axetat, ancol etylic, axit axetic
Câu 3. (3 điểm) Hỗn hợp X gồm ancol etylic và một rượu A có cơng thức phân tử là
CnH2n+1OH. Cho 16,6 gam X tác dụng hết với Na thấy thoát ra 3,36 lít khí hidro (đktc).
a) Xác định cơng thức phân tử của rượu A.

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

b) Tính khối lượng rượu có mặt trong hỗn hợp X.
c) Viết cơng thức cấu tạo có thể có của rượu X.
(Na = 23, O = 16, C = 16, H = 1)
Đáp án đề kiểm tra học kì 2 mơn Hóa học 9 - Đề số 6
Phần 1. Trắc nghiệm(4 điểm)
1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

A

C

B

A

D

A

D

B

A

A

Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (2 điểm)
a) C2H5OH + 2K → C2H5OK +H2
o


H SO ,t
 CH2=CH2 + H2O
b) C2H5OH 
2

4

c) CH3COOH + Na2CO3 → CH3COONa + CO2 + H2O
o

axit ,t
 C6H12O6 + C6H12O6
d) C11H22O11 + H2O 

Câu 2. (1 điểm)
Trích mẫu thử ra ống nghiệm và đánh số thứ tự.
Cho các dung dịch trên tác dụng với nước: etyl axetat không tan trong nước, axit axetic và
ancol etylic tan trong nước.
Dùng Na2CO3 để phân biệt axit axetic và ancol etylic: axit axetic giải phóng khí CO2.
Câu 3. (3 điểm)
a) nH  0,15mol Gọi số mol của C2H5OH và CnH2n+1OH lần lượt là x, y (mol).
2

CH3CH2OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2
x mol

0,5x mol

CnH2n+1OH + 2Na → 2CH3CH2ONa + H2

y mol

0,5y mol

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

2x  y
x  0,1mol


46x  (14n 18) y  16,6   y  0,2mol  Ancol : C3H7OH
0,5x  0,5 y  0,15
n  3



mC2H5OH  0,1 46  4,6g
b) 
mC3H7OH  0,2  60  12g
c) Cơng thức cấu tạo có thể có của X là: CH3CH2CH2OH, CH3CH(OH)CH3

ĐỀ SỐ 6
Phần 1. Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Trong các hợp chất dưới đây hợp chất nào là hợp chất hữu cơ?
B. H2CO3

B. C3H8


C. NaHCO3

D. CO2

Câu 2. Chọn phát biểu đúng trong các câu sau?
E. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este với axit
F. Dầu ăn là hỗn hợp của glixerol và muối của axit béo
G. Dầu ăn là hỗn hợp dung dịch kiềm và glixerol
H. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.
Câu 3. Số liên kết đơn trong phân tử C4H10
C. 10

B. 12

C. 13

D. 14

Câu 4. Đề làm tinh khiết etylen có lẫn tạp chất CO2 và SO2, có thể dùng chất nào sau đây
lấy dư:
B. Br2

B. Cl2

C. Giấm

D. CaO

Câu 5. Từ 60ml rượu 50o có thể pha bao nhiêu ml rượu 20o


Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

A. 300ml

B. 150ml

C. 250ml

D. 200ml

C. C2H4

D. C3H8

Câu 6. Chất tác dụng với kim loại Na:
A. CH4

B. C2H5OH

Câu 7. Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm thu được
A. glixerol và muối của một axit béo.
B. glixerol và axit béo.
C. glixerol và xà phòng.
D. glixerol và muối của các axit béo
Câu 8. Cho các cặp chất sau: CH4, Cl2, H2, O2. Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau
từng đôi một

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 9. Hịa tan hồn tồn 13 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thốt ra
(đktc) là
A. 0,56 lít.

B. 4,48 lít.

C. 2,24 lít.

D. 3,36 lít.

Câu 10. Có ba lọ khơng nhãn đựng: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng
cách nào sau đây ?
A. Dùng quỳ tím và nước.
B. Khí cacbon đioxit và nước.
C. Kim loại natri và nước.
D. Phenolphtalein và nước.
Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1. (1,5 điểm) Thức hiện dãy chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
(4)

 C2H5OH 
 CH3COOH 
 CH3COOC2H5 
 CH3COONa
C2H4 

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 2. (1,5 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất sau: tinh bột,
glucozo và saccarozo
Câu 3. (2 điểm) Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí A gồm CH4, C2H2 vào dung dịch brom dư,
thấy khối lượng brom đã tham gia phản ứng là 16gam.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính thành phần, phần trăm thể tích mỗi khí A
Câu 4. (1 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 1,15 g một chất hữu cơ, sau phản ứng thu được 1,12
lít CO2 (đktc) và 1,35 g H2O.Xác định công thức phân tử của chất hữu cơ. Biết tỉ khối hơi
của chất hữu cơ so với khí O2 là 1,4375.
Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: O = 16; C = 12; Br =80, H = 1
Đáp án đề kiểm tra học kì 2 mơn Hóa học 9 - Đề số 7
Phần 1. Trắc nghiệm(4 điểm)
1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

B

D

B

D

B

B

D

C

C


A

Phần 2. Tự luận (6 điểm)
Câu 1.
o

t
(5) C2H4 + H2O 
C2H5OH
o

t
(6) C2H5OH + O2 
CH3COOH + H2O
o

t
(7) CH3COOH + C2H5OH 
CH3COOC2H5 + H2O
o

t
(8) CH3COOH+ NaOH 
CH3COONa + H2O

Câu 2.
- Hòa tan mẫu thử từng chất vào nước, chất không tan là tinh bột.
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

- Nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 vào các chất còn lại, chất nào xảy ra phản ứng tráng gương
là glucozơ.
NH
 C6H12O7 + 2Ag ↓
C6H12O6 + Ag2O 
3

- Saccarozơ không phản ứng với AgNO3/NH3
Câu 3.
a) n Br =
2

16
= 0,1mol
160

C2H4 + Br2 → C2H4Br2
0,1← 0,1
b)
VC

2H4

= 0,1  22, 4 = 2, 24 lít

VCH = 3,36 - 2, 24 = 1,12 lít
4


%VC

2H

4

=

2, 24
 100  66, 67%
3,36

%VCH = 100 - 66,67 = 33,33%
4

Câu 4.
Gọi công thức hợp chất hữu cơ cần tìm là: CxHyOz
M = 32 x 1,4375 = 46
n C = n CO =
2

1,12
= 0,05mol => m C = 0,05×12 = 0,6g
22, 4

1,35
= 0,075mol => n H = 0,15mol => m H = 0,15g
18
m O = m A - m C - m H = 1,15 - 0,6 - 0,15 = 0, 4g => n O = 0,025mol

nH

2O

=

x : y: z = 0,05 : 0,15 : 0,025
x : y: z = 2 : 6 : 1
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

CTĐGN: (C2H6O)n = 46 => n = 1
CTPT: C2H6O

ĐỀ SỐ 8
Chọn và khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng
Câu 1. Có ba lọ không nhãn đựng: rượu etylic, axit axetic, dầu ăn. Có thể phân biệt bằng
cách nào sau đây?
A. Dùng quỳ tím và nước.
B. Khí cacbon đioxit và nước.
C. Kim loại natri và nước.
D. Phenolphtalein và nước.
Câu 2. Cặp chất tồn tại được trong một dung dịch là (không xảy ra phản ứng hóa học với
nhau)
A. CH3COOH và NaOH.
B. CH3COOH và H3PO4.
C. CH3COOH và Ca(OH)2.
D. CH3COOH và Na2CO3.

Câu 3. Thành phần trong quả nho chín có chứa nhiều:
A. Protein

B. Glucozo

C. Tinh bột

D. Xenlulozo

Câu 4. Hịa tan hồn tồn 13 gam Zn vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thốt ra
( đktc) là

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


×