Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) xây DỰNG CSDL và GIAO DIỆN GIÁM sát hệ THỐNG điểm DANH SINH VIÊN sử DỤNG CÔNG NGHỆ RFID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.21 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CNTT & TRUYỀN THÔNG
KHOA CÔNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HĨA

ĐỒ ÁN MƠN HỌC
ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN BẰNG MÁY TÍNH 2
Đề tài:
XÂY DỰNG CSDL VÀ GIAO DIỆN GIÁM SÁT HỆ THỐNG ĐIỂM DANH SINH
VIÊN SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ RFID
Sinh viên thực hiện:

Trần Văn Tùng
Trần Văn Tuấn

Lớp:

CNTĐH - K17

Giảng viên hướng dẫn:

Đặng Văn Ngọc

Thái Nguyên, năm 2021
MỤC LỤC

Tieu luan


Tieu luan


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT


1.1 Giới thiệu chung về hệ thống điểm danh sinh viên sử dụng RFID
*Những vấn đề của quản lý điểm danh học sinh sinh viên (HSSV) bằng hình thức
truyền thống:
 - Việc quản lý thủ cơng tốn nhiều thời gian và nhân sự của nhà trường và giáo viên.
- Quản lý thủ công không thể giảm số lượng bỏ học và gian lận trong điểm danh.
- Thiếu sự giao tiếp , truyền thông trực tiếp giữa gia đình và nhà trường.
- Vấn đề bỏ học, trốn học, vắng mặt chỉ được xác định một khi nó đã xảy ra sau một
thời gian dài. ..
*Giải pháp điểm danh học sinh sinh viên bằng cơng nghệ RFID giúp q trình quản lý
dạy học, quản lý học sinh sinh viên, quản lý mọi diễn biến hiện diện và địa điểm, vị trí
của đối tượng quản lý được dễ dàng nhanh chóng và chính xác, giúp nâng cao hiệu quả
quản lý của nhà trường đối với học sinh sinh viên về mọi mặt của công tác đào tạo và
quản lý con người. Các sự kiện vắng mặt, điểm danh, truy xét địa điểm vị trí.. được dễ
dàng hiển thị trên hệ thống một cách tức thời và chính xác. Mỗi học sinh sinh viên chỉ
cần đeo 1 tag hoặc thẻ RFID, tại các vị trí trong nhà trường phủ sóng RFID là dễ dàng
có thể đem lại kết quả quản lý như mong muốn. 
Điểm danh học sinh sinh viên, kiểm sốt vị trí của học sinh sinh trong khuôn viên nhà
trường bằng công nghệ RFID...
Quản lý điểm danh HSSV bằng công nghệ RFID là một hình thức mới thơng qua giao
tiếp của sóng radio:
 
- Mỗi HSSV sẽ được cấp một thẻ RFID chứa mã số, thơng tin của HSSV đó. Các thẻ này
có thể được thiết kế dưới dạng thẻ trường học, thẻ HSSV, gắn lên cặp, quần áo hoặc vòng
đeo... cho HSSV.
- Các đầu đọc RFID và Ăng-ten sẽ được gắn ở cổng trường và những nơi quan trọng,
đảm bảo phủ sóng tồn bộ khuôn viên trường cần quản lý HSSV.
- Thông qua hệ thống phần mềm quản lý sẽ giúp Quản sinh và những bộ phận liên quan
biết được việc có mặt hay vắng mặt của HSSV, biết được những HSSV đi trễ hay vị trí
của HSSV... tăng hiệu quả hoạt động của nhà trường và giáo dục HSSV. Tuy nhiên hệ
thống sẽ khơng quản lý nếu một HSSV nào đó đã rời khỏi trường học.


Tieu luan


*Ứng dụng công nghệ RFID trong thực tế 

Trong hệ thống kiểm soát ra vào quyền ra vào cho mọi người được lưu trữ và mỗi người
được kết nối với một con số. Con số này được lưu trên thẻ RFID. Nếu hệ thống kiểm sốt
ra vào lấy thơng tin từ đầu đọc thẻ, nó sẽ tìm kiếm trong cơ sở dữ liệu để kiểm tra xem
người này có quyền vào hay khơng. Nếu có, hệ thống sẽ gửi tín hiệu tới cửa khiến nó có
thể mở ra được.
RFID có thể đùng để nhận diện khách hàng cho các trung tâm chăm sóc sức khỏe, động
vật trong những hệ thống quản lý sinh vật sống, sinh viên sử dụng tủ đựng đồ để cần giữ
tài sản và taxi yêu cầu quyền ra vào khu vực đón khách tại sân bay.

Ngồi ra, cơng nghệ RFID cịn được ứng dụng vào hệ thống quản lý hàng hóa trực tuyến
xử lý những nhận dạng của đàn gia súc để tự động cho ăn hay vắt sữa hoặc tối ưu hóa

Tieu luan


việc phát giác nguồn nhiệt. Kiểm soát các phương tiện giao thông sử dụng RFID trên xe
buýt, taxi và xe cấp cứu để đảm bảo lưu thơng được an tồn và thuận tiện tới trạm dừng
xe buýt, nơi đỗ xe taxi hoặc lối đi ưu tiên. Cửa hàng bán lẻ sử dụng RFID để đảm bảo an
tồn cho hàng hóa và kiểm tra hàng hóa. Các bộ phận vận chuyển sử dụng RFID để theo
dõi kiện hàng trong nhà kho và trong suốt q trình vận chuyển. 
Thẻ RFID, có thể dính lên bất cứ sản phẩm nào, từ vỏ hộp đồ uống, đế giày, quần bị cho
đến trục ơtơ. Các cơng ty chỉ việc sử dụng máy tính để quản lý các sản phẩm từ xa. RFID
có thể thay thế kỹ thuật mã vạch hiện nay do RFID không chỉ có khả năng xác định
nguồn gốc sản phẩm mà cịn cho phép nhà cung cấp và đại lý bán lẻ biết chính xác hơn

thơng tin những mặt hàng trên quầy và trong kho của họ. Các công ty bán lẻ sẽ khơng cịn
phải lo kiểm kho, khơng sợ giao nhầm hàng và thống kê số lượng, mặt hàng sản phẩm
đang kinh doanh của các cửa hàng. Hơn nữa họ còn có thể biết chính xác bên trong túi
khách hàng vào, ra có những gì.
Khi một RFID được gắn vào một sản phẩm, ngay tức khắc nó sẽ phát ra các tín hiệu vơ
tuyến cho biết sản phẩm ấy đang nằm ở chỗ nào, trên xe đẩy vào kho, trong kho lạnh hay
trên xe đẩy của khách hàng. Do thiết bị này được nối kết trong mạng vi tính của cửa hàng
nên nhờ vậy các nhân viên bán hàng có thể biết rõ sản phẩm ấy được sản xuất khi nào, tại
nhà máy nào, màu sắc và kích cỡ của sản phẩm; để bảo quản sản phẩm tốt hơn thì phải
lưu trữ nó ở nhiệt độ.
1.2 Giới thiệu về các chuẩn sử dụng trong đề tài
*Chuẩn RS232
Vấn đề giao tiếp giữa PC và vi điều khiển rất quan trọng trong các ứng dụng điều
khiển, đo lường... Ghép nối qua cổng nối tiếp RS232 là một trong những kỹ thuật được sử
dụng rộng rãi để ghép nối các thiết bị ngoại vi với máy tính. Nó là một chuẩn giao tiếp nối
tiếp dùng định dạng không đồng bộ, kết nối nhiều nhất là 2 thiết bị, chiều dài kết nối lớn
nhất cho phép để đảm bảo dữ liệu là 12.5 đến 25.4m, tốc độ 20kbit/s đôi khi là tốc độ
115kbit/s với một số thiết bị đặc biệt. Ý nghĩa của chuẩn truyền thơng nối tiếp nghĩa là
trong một thời điểm chỉ có một bit được gửi đi dọc theo đường truyền.
Có hai phiên bản RS232 được lưu hành trong thời gian tương đối dài là RS232B và
RS232C. Nhưng cho đến nay thì phiên bản RS232B cũ thì ít được dùng cịn RS232C hiện
vẫn được dùng và tồn tại thường được gọi là tên ngẵn gọn là chuẩn RS232. Các máy tính
thường có 1 hoặc 2 cổng nối tiếp theo chuẩn RS232C được gọi là cổng Com. Chúng được
dùng ghép nối cho chuột, moden, thiết bị đo lường...Trên main máy tính có loại 9 chân

Tieu luan


hoặc lại 25 chân tùy vào đời máy và main của máy tính. Việc thiết kế giao tiếp với cổng
RS232 cũng tương đối dễ dàng, đặc biệt khi chọn chế độ hoạt động là không đồng bộ và

tốc độ truyền dữ liệu thấp.
-Ưu điểm của giao diện nối tiếp RS232
+ Khả năng chống nhiễu của các cổng nối tiếp cao.
+ Thiết bị ngoại vi có thể tháo lắp ngay cả khi máy tính đang được cấp điện.
+ Các mạch điện đơn giản có thể nhận được điện áp nguồn ni qua công nối tiếp.
-Những đặc điểm cần lưu ý trong chuẩn RS232
+ Trong chuẩn RS232 có mức giới hạn trên và dưới (logic 0 và 1) là +-12V. Hiện
nay đang được cố định trở kháng tải trong phạm vi từ 3000 ơm - 7000 ơm.
+ Mức logic 1 có điện áp nằm trong khoảng -3V đến -12V, mức logic 0 từ +-3V đến
12V.
+ Tốc độ truyền nhận dữ liệu cực đại là 100kbps (ngày nay có thể lớn hơn).
+ Các lối vào phải có điện dung nhỏ hơn 2500pF.
+ Trở kháng tải phải lớn hơn 3000Ώ nhưng phải nhỏ hơn 7000Ώ.
+ Độ dài của cáp nối giữa máy tính và thiết bị ngoại vi ghép nối qua cổng nối tiếp
RS232 không vượt qua 15m.
+ Các giá trị tốc độ truyền dữ liệu chuẩn hay dùng: 9600, 19200, 28800,
38400,...56600, 115200 bps.
-Các mức điện áp đường truyền
RS232 sử dụng phương thức truyền thơng khơng đối xứng, tức là sử dụng tín hiệu
điện áp chênh lệch giữa một dây dẫn và đất. Do đó ngay từ đầu tiên ra đời nó đã mang vẻ
lỗi thời của chuẩn TTL, nó vẫn sử dụng các mức điện áp tương thích TTL để mơ tả các
mức logic 0 và 1. Ngoài mức điện áp tiêu chuẩn cũng cố định các giá trị trở kháng tải được
đấu vào bus của bộ phận và các trở kháng ra của bộ phát.
Mức điện áp của tiêu chuẩn RS232C (chuẩn thường dùng bây giờ) được mô tả như
sau:
+ Mức logic 0: +3V , +12V
+ Mức logic 1: -12V, -3V

Tieu luan



Các mức điện áp trong phạm vi từ -3V đến 3V là trạng thái chuyển tuyến. Chính vì
từ - 3V tới 3V là phạm vi không được định nghĩa, trong trường hợp thay đổi giá trị logic từ
thấp lên cao hoặc từ cao xuống thấp, một tín hiệu phải vượt qua quãng quá độ trong một
thời gian ngắn hợp lý. Điều này dẫn đến việc phải hạn chế về điện dung của các thiết bị
tham gia và của cả đường truyền. Tốc độ truyền dẫn tối đa phụ thuộc vào chiều dài của dây
dẫn. Đa số các hệ thống hiện nay chỉ hỗ trợ với tốc độ 19,2 kBd.
-Cổng RS232 trên PC
Hầu hết các máy tính cá nhân hiện nay đều được trang bị ít nhất là 1 cổng Com hay
cổng nối tiếp RS232. Số lượng cổng Com có thể lên tới 4 tùy từng loại main máy tính. Khi
đó các cổng Com đó được đánh dấu là Com 1, Com 2, Com 3...Trên đó có 2 loại đầu nối
được sử dụng cho cổng nối tiếp RS232 loại 9 chân (DB9) hoặc 25 chân (DB25). Tuy hai
loại đầu nối này có cùng song song nhưng hai loại đầu nối này được phân biệt bởi cổng
đực (DB9) và cổng cái (DB25).
-Quá trình truyền dữ liệu
Truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp RS232 được thực hiện không đồng bộ. Do vậy nên
tại một thời điểm chỉ có một bit được truyền (1 kí tự). Bộ truyền gửi một bit bắt đầu (bit
start) để thơng báo cho bộ nhận biết một kí tự sẽ được gửi đến trong lần truyền bit tiếp
theo. Bit này ln bắt đầu bằng mức 0. Tiếp theo đó là các bit dữ liệu (bits data) được gửi
dưới dạng mã ASCII (có thể là 5,6,7 hay 8 bit dữ liệu) Sau đó là một Parity bit ( Kiểm tra
bit chẵn, lẻ hay không) và cuối cùng là bit dừng - bit stop có thể là 1, 1,5 hay 2 bit dừng.
-Tốc độ Baud
Đây là một tham số đặc trưng của RS232. Tham số này chính là đặc trưng cho quá
trình truyền dữ liệu qua cổng nối tiếp RS232 là tốc độ truyền nhận dữ liệu hay còn gọi là
tốc độ bit. Tốc độ bit được định nghĩa là số bit truyền được trong thời gian 1 giây hay số bit
truyền được trong thời gian 1 giây. Tốc độ bit này phải được thiết lập ở bên phát và bên
nhận đều phải có tốc độ như nhau (Tốc độ giữa vi điều khiển và máy tính phải chung nhau
1 tốc độ truyền bit).
Ngồi tốc độ bit cịn một tham số để mô tả tốc độ truyền là tốc độ Baud. Tốc độ
Baud liên quan đến tốc độ mà phần tử mã hóa dữ liệu được sử dụng để diễn tả bit được


Tieu luan


truyền cịn tốc độ bit thì phản ánh tốc độ thực tế mà các bit được truyền.Vì một phần tử báo
hiệu sự mã hóa một bit nên khi đó hai tốc độ bit và tốc độ Baud là phải đồng nhất. Một số
tốc độ Baud thường dùng: 50, 75, 110, 150, 300, 600, 1200, 2400, 4800, 9600, 19200,
28800, 38400, 56000, 115200,…Trong thiết bị họ thường dùng tốc độ là 19200. Khi sử
dụng chuẩn nối tiếp RS232 thì yêu cầu khi sử dụng chuẩn là thời gian chuyển mức logic
không vượt quá 4% thời gian truyền 1 bit. Do vậy, nếu tốc độ bit càng cao thì thời gian
truyền 1 bit càng nhỏ thì thời gian chuyển mức logic càng phải nhỏ. Điều này làm giới hạn
tốc Baud và khoảng cách truyền.
-Bit chẵn lẻ hay Parity bit
Đây là bit kiểm tra lỗi trên đường truyền. Thực chất của quá trình kiểm tra lỗi khi
truyền dữ liệu là bổ xung thêm dữ liệu được truyền để tìm ra hoặc sửa một số lỗi trong q
trình truyền. Do đó trong chuẩn RS232 sử dụng một kỹ thuật kiểm tra chẵn lẻ. Một bit chẵn
lẻ được bổ sung vào dữ liệu được truyền để cho thấy số lượng các bit "1" được gửi trong
một khung truyền là chẵn hay lẻ.
Một Parity bit chỉ có thể tìm ra một số lẻ các lỗi chả hạn như 1, 3, 5, 7, 9...Nếu như
một bit chẵn được mắc lỗi thì Parity bit sẽ trùng giá trị với trường hợp khơng mắc lỗi vì thế
khơng phát hiện ra lỗi. Do đó trong kỹ thuật mã hóa lỗi này khơng được sử dụng trong
trường hợp có khả năng một vài bit bị mắc lỗi.
*Chuẩn I2C
-I2C là giao thức truyền thông nối tiếp đồng bộ phổ biến hiện nay, được sử dụng rộng rãi
trong việc kết nối nhiều IC với nhau, hay kết nối giữa IC và các ngoại vi với tốc độ thấp.
-Giao tiếp I2C sử dụng 2 dây để kết nối là SCL (Serial Clock) và SDA (Serial Data).
Trong đó dây SCL có tác dụng để đồng bộ hóa giữa các thiết bị khi truyền dữ liệu, cịn
SDA là dây dữ liệu truyền qua.
-Board ESP32-IoT-Uno có 2 bộ điều khiển I2C có thể thiết lập ở chế độ chủ (master)
hoặc tớ (slave).


Tieu luan


*Chuẩn SPI
SPI (tiếng Anh: Serial Peripheral Interface, SPI bus — Giao diện Ngoại vi Nối tiếp, bus
SPI)[1] là một chuẩn truyền thông nối tiếp đồng bộ để truyền dữ liệu ở chế độ song cơng
tồn phần (full-duplex), do cơng ty Motorola thiết kế nhằm đảm bảo sự liên hợp giữa các
vi điều khiển và thiết bị ngoại vi một cách đơn giản và giá rẻ. Đơi khi SPI cịn được gọi là
giao diện bốn dây (four wire).
Khác với cổng nối tiếp chuẩn (standard serial port), SPI là giao diện đồng bộ, trong đó
bất cứ q trình truyền nào cũng được đồng bộ hóa với tín hiệu xung clock, tín hiệu này
sinh ra bởi thiết bị master (thiết bị chủ động). Thiết bị ngoại vi bên phía nhận (bị động)
làm đồng bộ q trình nhận chuỗi bit với tín hiệu xung clock. Có thể kết nối một số vi
mạch vào mỗi giao diện ngoại vi nối tiếp của vi mạch-thiết bị master. Thiết bị master
chọn thiết bị động để truyền dữ liệu bằng cách kích hoạt tín hiệu "chọn chip" (chip select)
trên vi mạch bị động. Thiết bị ngoại vi nếu không được chọn bởi bộ vi xử lý sẽ khơng
tham gia vào q trình truyền theo giao diện SPI.
Trong giao diện SPI có sử dụng bốn tín hiệu số:





MOSI (Master Out Slave In) hay SI - cổng ra của bên master, cổng vào của bên bị
động, dành cho việc truyền dữ liệu từ thiết bị master đến thiết bị slave.
MISO (Master In Slave Out) hay SO — cổng vào của bên master, cổng ra của bên bị
động, dành cho việc truyền dữ liệu từ thiết bị slave đến thiết bị master.
SCLK (Serial Clock) hay SCK — tín hiệu xung clock nối tiếp, dành cho việc truyền
tín hiệu dành cho thiết bị slave.

CS hay SS (Chip Select, Slave Select): chọn vi mạch, chọn thiết bị slave.

Tieu luan


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỂM DANH SỬ DỤNG
RFID
2.1 Chức năng của hệ thống
-Điểm danh sinh viên hiện ra thơng tin của sinh viên lên màn hình LCD và hiển thị
lên trên Giao diện, tự động lưu thông tin điểm danh của sinh viên vào Cơ sở dữ liệu
SQL Server
2.2 Sơ đồ khối của hệ thống

Máy Tính

Reader RFID

Tag

Vi Điều Khiển
LCD

Nguồn

Hình 2.2. Sơ đồ khối hệ thống
-Khối Nguồn: dùng để cấp nguồn cho các khối hoạt động.
-Khối Reader RFID: đọc thẻ RFID của sinh viên và gửi dữ liệu về cho Vi điều khiển.
-Khối Vi điều khiển: xử lý tín hiệu và hiển thị dữ liệu ra LCD và Máy tính.
-Khối thẻ(Tag): Cấp thơng tin qua bộ đọc của hệ thống.
-Khối LCD: Hiển thị thông tin của thẻ sau khi được xử lý tín hiệu từ vi điều khiển.

-Khối Máy Tính: Hiển thị thơng tin lên trên giao diện C# và lưu thông tin của thẻ vào
CSDL SQL Server.
2.3 Lựa Chọn Thiết Bị

Tieu luan


2.3.1 Module RFID RC522
Module RFID RC522 sử dụng IC MFRC522 của Phillip dùng để đọc và ghi dữ liệu cho
thẻ NFC tần số 13.56mhz, với mức giá rẻ, thiết kế nhỏ gọn, module này là sự lựa chọn
hàng đầu cho các ứng dụng về ghi đọc thẻ RFID.

Tieu luan


Module đọc thẻ RC522 có thể đọc được các loại thẻ có kết nối khơng dây như NFC, thẻ
từ (loại dùng làm thẻ giảm giá, thẻ xe bus, tàu điện ngầm...). Module có các thơng số
chính như:


Điện áp ni: 3.3V;



Dịng điện nuôi :13-26mA



Tần số hoạt động: 13.56MHz




Khoảng cách hoạt động: 0 ~ 60 мм



Cổng giao tiếp: SPI, tốc độ tối đa 10Мbps



Kích thước: 40мм х 60мм



Có khả năng đọc và ghi.

1.       SDA(SS): Chân lựa chọn chip khi giao tiếp SPI( Kích hoạt ở mức thấp)
2.       SCK: Chân xung trong chế độ SPI
3.       MOSI(SDI): Master Data Out- Slave In trong chế độ giao tiếp SPI

Tieu luan


4.       MISO(SDO): Master Data In- Slave Out trong chế độ giao tiếp SPI
5.       IRQ: Chân ngắt
6.       GND: Chân mass
7.       RST: Chân reset module
8.       Nguồn 3,3V
2.3.2 Arduino Uno R3
2.3.2.1.Cấu tạo arduino Uno R3.


Hình 2.3.1 Cấu tạo của arduino Uno R3

Tieu luan


2.3.2.2.Cách thức hoạt động

Hình 2.3.2 Sơ đồ chân của Atmega328
Digital: Các chân I/O digital (chân số 2 – 13 ) được sử dụng làm chân nhập, xuất tín
hiệu số thơng qua các hàm chính : pinMode(), digitalWrite(), digitalRead(). Điện áp hoạt
động là 5V, dòng điện qua các chân này ở chế độ bình thường là 20mA, cấp dịng q
40mA sẽ phá hỏng vi điều khiển.
Analog: Uno có 6 chân Input analog (A0 – A5), độ phân giải mỗi chân là 10 bit
(0 – 1023 ). Các chân này dùng để đọc tín hiệu điện áp 0 – 5V (mặc định) tương ứng với
1024 giá trị, sử dụng hàm analogRead(). 
PWM: các chân được đánh số 3, 5, 6, 9, 10, 11; có chức năng cấp xung PWM (8 bit)
thơng qua hàm analogWrite().
UART: Atmega328P cho phép truyền dữ liệu thông qua hai chân 0 (RX) và chân 1
(TX).

Tieu luan


2.3.3. Module ghép nối
Module LCD:

Hình 2.3.3 Sơ đồ chân của LCD
- Vss: Chân nối mass (GND).
- Vcc: Chân nối nguồn cấp điện (5VDC).

- Vee: Là chân điều chỉnh độ tương phản, độ tương phản sẽ thay đổi tương ứng với các giá
trị điện áp được cấp vào trong này, thường thì mức cài đặt chuẩn là 0.4V đến 0.9V
- RS: Chân chọn thanh ghi, module này có 2 thanh ghi để lựa chọn (thanh ghi lệnh và thanh
ghi giữ liệu), mức logic cao (mức 1) là tín hiệu chọn thanh ghi dữ liệu, mức thấp (mức 0) là
tín hiệu chọn thanh ghi lệnh. Ví dụ nếu chân RS ở mức cao và các chân dữ liệu của module
LCD từ DB0 đến DB7 đồng thời được truyền tín hiệu kỹ thuật số (tín hiệu mức logic 0 và
1) thì dữ liệu tương ứng từ các chân tín hiệu sẽ được lập tức hiển thị trên màn hình LCD.
Cịn nếu RS ở mức 0 và ta truyền tín hiệu vào các chân tín hiệu thì đồng nghĩa chúng ta
đang ra lệnh cho LCD thực thi một lệnh nào đó (lệnh này sẽ được ghi vào bộ điều khiển
của LCD, ví dụ như lệnh sắp đặt vị trí con trỏ, lệnh xố màn hình,...).
- R/W: lựa chọn chế độ đọc hoặc ghi, R/W ở mức cao sẽ kích hoạt chế độ đọc, R/W ở mức
thấp thì kích hoạt chế độ ghi.
- E: cấp vào chân tín hiệu tích cực cạnh xuống (tín hiệu mức cao chuyển về mức thấp) sẽ
kích hoạt và cho phép module LCD hoạt động
- Các chân từ DB0 đến DB7: là các chân tín hiệu ngõ vào LCD.
- LED+: Chân anode của các đèn led hiển thị của LCD, khi cấp nguồn vào chân này nên
mắc kèm theo điện trở để hạn dòng.
- LED- : Chân cathode của các đèn led hiển thị của LCD.

Tieu luan


Hình 2.3.4 Sơ đồ giao tiếp giữa Arduino với LCD
2.3.4 Cịi Buzz chủ động 5V
Cịi Buzz chủ động 5V có mạch dao động bên trong nên chỉ cần cấp nguồn từ 1.5 – 5V là
mạch phát một âm thanh dài, âm lượng sẽ tùy theo điện áp cấp vào, Còi Buzz chủ
động với những ưu điểm như: giá rẻ, sử dụng đơn giản, ứng dụng rộng rãi có thể kết hợp
cho nhiều loại mạch 
Thơng số kỹ thuật
Điện áp: 1.5-5VDC 

 Dịng tiêu thụ: < 25mA
 Tần suất: 2300 ±  500
 Kích thước: 12*8.5mm
 Cân nặng: 1g
Lưu ý : Có cực “+” và “-” , đấu đúng cực buzz mới hoạt động


Khi hàn vào board mạch cần hàn nhanh dứt điểm vì hàn lâu sẽ làm chảy mạch bên trong

Tieu luan


2.4 Sơ đồ mạch nguyên lý

Hình 2.4 Sơ đồ mạch nguyên lý
2.5 Nguyên lý hoạt động của mạch
-Khi đưa thẻ RFID vào vùng hoạt động của đầu đọc RFID. Sóng vô tuyến phát ra từ đầu
đọc sẽ cung cấp cho thẻ RFID một dịng điện đủ nhỏ để kích hoạt mạch điện nằm trong
thẻ giúp nó gửi lại tín hiệu hồi đáp và thực hiện trao đổi dữ liệu theo yêu cầu của bộ điều
khiển kết nối với đầu đọc RFID.
-Sau khi nhận được dữ liệu từ thẻ bộ điều khiển sẽ đưa ra các yêu cầu điều khiển tuỳ vào
từng ứng dụng cụ thể sau đó hiển thị dữ liệu lên LCD và giao diện máy tính.

Tieu luan


2.6 Sơ đồ mạch in

Hình 2.6 Sơ đồ mạch in
2.7 Lưu đồ thuật toán phần mềm


Tieu luan


Bắt Đầu

Có dữ liệu từ
cổng Serialport

S

Đ
Cắt ghép đến
các TextBox

Các TextBox
có dữ liệu
 
Đ

Hiển thị các dữ liệu lên
DatagridView và thêm vào
CSDL SQL

Kết Thúc

Tieu luan

S



2.8 Tổng quan về hệ thống

Tieu luan



×