Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

(TIỂU LUẬN) i TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN THÍNH học TRONG GIÁO dục đặc BIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.94 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Khoa: Giáo dục Đặc Biệt



BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN THÍNH HỌC TRONG GIÁO DỤC
ĐẶC BIỆT

Giáo viên hướng dẫn: Ths. Phan Thanh Hà
Sinh viên: Lê Thùy Song Đăng
Mssv: 4501904006
Lớp: 45.01.ĐB

Tieu luan


PHẦN 1:
Thính giác là một trong năm giác quan. Đây là khả năng tiếp thu âm thanh bằng cách
phát hiện các dao động qua một cơ
Hệ thinh giác được chia thanh 3 phần:
- Phần tai ngoai: Bao gồm vành tai, ống tai và màng nhĩ.
- Tai giữa: Đây là một khoang chứa khí nhỏ gồm xương búa, xương đe và xương bàn
đạp. Xương búa nối liền với màng nhĩ, cửa ngõ ra tai ngoai
Về sinh lý nghe, âm thanh sẽ đi vào tai ngoai, qua tai giữa, tai trong, qua dây thần kinh ốc
tai tới thân não, lên vỏ não và được giải mã. Từ đó, ta có thể hiểu được đó là âm thanh gì,
có ý nghĩa gì.
Thai nhi nằm trong bụng mẹ tháng thai kì thứ 6 -7 đã có phản ứng với âm thanh. Khi trẻ
sinh ra ống tai ngoài của trẻ sơ sinh chứa đầy một khối nhầy như bã đậu gọi là nút tai và
trong ngày đầu dịch tai giữa chưa được thay bằng không khí nên trẻ sẽ khơng nghe thấy
gì. Những ngày sau đó, trẻ nghe được cả siêu âm 32.000Hz. Trẻ sơ sinh có phản ứng với
kích thích âm thanh bằng cách chớp mắt, mở mắt, ngừng khóc, thay đổi nét mặt và thay


đổi nhịp thở. Kích thích âm thanh gây “phản ứng hoảng sợ” và cử động toàn thân.

*Các giai đoạn của sự phát triển khả năng nghe ở trẻ:
- Sự kích thích khi cịn phơi thai:
Khả năng nghe của trẻ bắt đầu hình thành từ 20 tuần tuổi. Khả năng nghe sẽ phát triển và
hoan thiện trong suốt thời gian cịn lại. Thai nhi có thể nghe được âm thanh ở ngoai bụng
mẹ, bé nghe được các âm thanh ở tần số thấp hơn là tần số cao.
- Từ 0 đến 4 tháng:
Bé sẽ có phản ứng giật minh khi nghe thấy tiếng động đột ngột, bất ngờ hoặc các âm
thanh lớn. Bé bắt đầu định hướng được âm thanh qua việc chuyển động mắt hay đầu.
- Từ 3 đến 6 t0háng:

Tieu luan


Bé bắt đầu có sự quan tâm, chú ý đến các âm thanh khác xung quanh. Tự tạo ra âm thanh
và nhận ra được những giọng nói quen thuộc.
- Từ 6 đến 12 tháng:
Bé bắt đầu bập bẹ nói, hiểu được các từ đơn giản như: ba, mẹ, bai …Giai đoạn này cũng
là giai đoạn trẻ tập nói, bắt chước âm thanh.
- Từ 12 đến 18 tháng:
Từ ngữ bắt đầu được hình thành. Trẻ có thể nói được 20 từ và hiểu được khoảng 50 từ.
- 2 tuổi:
Bé có thể nói ln miệng, khơng ngừng nghỉ, có vốn từ vựng khoảng 200-300 từ. Bé có
thể nhận biết tên một số đồ vật.
- Từ 3 đến 4 tuổi:
Bé có thể sử dụng từ và câu để bày tỏ ý muốn, để hỏi hoặc diễn tả cảm xúc của bản
thân...Vốn từ phát triển, cách phát âm và khả năng hiểu tiến bộ rõ rệt trong những năm
này.


Thính giác của trẻ rất dễ bị tổn thương và có thể dẫn đến việc mất thinh giác hoặc suy
giảm thinh giác ở trẻ bởi các nguyên nhân như bẩm sinh (di truyền, thời kì mang thai mẹ
mắc bệnh rubella, giang mai,…hoặc mẹ sử dụng thuốc), tai biến sản khoa trong khi sinh
(thiếu oxy, sinh non…), nguyên nhân sau khi sinh (nhiễm khuẩn, chấn thương, tiếng ồn).
Trẻ bị suy giảm thính lực nếu khơng được phát hiện và can thiệp sớm trước khi trẻ 2 tuổi
thì sẽ khó có thể hồi phục lại như bình thường, điều đó gây ảnh hưởng đến khả năng giao
tiếp, học tập, tâm lý của trẻ.

Phần 2: BẢNG KHẢO SÁT:

Tieu luan


Phiếu khảo sát nhận thức của người dân về “Vai trị của khả năng nghe trong việc hình
thành ngơn ngữ ở trẻ em”.

PHIẾU KHẢO SÁT
Câu 1) Giới tính:
☐ Nam
☐ Nữ

Câu 2) Độ tuổi:
☐ Trên 18
☐ Dưới 18

Câu 3) Bạn đã có gia đinh hay chưa?
☐ Có
☐ Chưa

Câu 4) Trình độ:

☐ Đang đi học
☐ Đã đi làm

Câu 5) Bạn có hiểu nghĩa cụm từ “khả năng nghe:?
☐ Có
☐ Khơng

Tieu luan


Câu 6) Theo bạn, “khả năng nghe” là gì?
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

Câu 7) Khả năng nghe có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển ngôn ngữ ở trẻ?
☐ Rất quan trọng
☐ Quan trọng
☐ Khơng ảnh hưởng

Câu 8) Bé có khả năng nghe được các âm thanh ở giai đoạn nào?
☐ Trong bụng mẹ
☐ Sau khi sinh
☐ Ngay khi bé chào đời

Câu 9) Bạn đã từng nghe đến việc đo thính lực cho trẻ hay chưa?
☐ Rồi
☐ Chưa
☐ Không quan tâm


Câu 10) Việc kiểm tra, đo thinh lực cho trẻ là việc làm?
☐ Rất cần thiết

Tieu luan


☐ Không cần thiết

Câu 11) Hãy kể tên một số test đo thính lực, kiểm tra sức nghe ở trẻ mà bạn biết:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

Câu 12) Nếu như khả năng nghe ở trẻ bị suy giảm, trẻ sẽ có nguy cơ chậm nói và chậm
phát triển ngơn ngữ là đúng hay sai?
☐ Đúng
☐ Sai
☐ Không rõ

Câu 13) Dấu hiệu cho thấy trẻ nghe kém (kể tên):
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Câu 14) Các nguyên nhân dẫn đến việc suy giảm khả năng nghe ở trẻ? (câu hỏi được
chọn nhiều đáp án):
☐ Bẩm sinh
☐ Di truyền
☐ Các bệnh liên quan đến tai-mũi-họng
☐ Tổn thương do âm thanh

☐ Tất cả các đáp án trên

Tieu luan


Câu 15) Trẻ có khả năng nghe tốt sẽ thúc đẩy phát triển tốt các kỹ năng khác?
☐ Đúng
☐ Sai

Câu 16) Nêu một số biện pháp phát triển khả năng nghe ở trẻ:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

* Kết quả khảo sát:
Trên đây là link khảo sát của tôi về nhận thức của người dân về vai trị của khả năng nghe
đối với việc hình thành ngơn ngữ ở trẻ. Phiếu khảo sát có tổng cộng 16 câu hỏi (12 câu
trắc nghiệm, 4 câu tự luận) bao gồm: 4 câu hỏi cá nhân và 12 câu hỏi về sự hiểu biết,
chuyên môn của người dân về vấn đề được đề cập.
Kết quả khảo sát thu được thông qua sự tham gia của tất cả mọi người với độ tuổi trên 18,
số người đã đi làm chiếm 50% , 71,4% người trả lời là nữ và nam chiếm 28,6%. Tỉ lệ
người đã có gia đình thực hiện phiếu khảo sát chiếm 14,3% .

Tieu luan


Tieu luan


Đối với các câu hỏi về hiểu biết, kiến thức về vấn đề chuyên môn được hỏi đều thu về

được 100% câu trả lời từ tất cả mọi người. Tuy nhiên, riêng 4 câu hỏi tự luận chỉ thu về
được 8/14 phiếu trả lời.

Tieu luan


0

Tieu luan


Với kết quả thu được ở các câu hỏi ở phần này, chúng ta có thể thấy nhìn chung người
dân có sự quan tâm, chú ý đến vấn đề về khả năng nghe của trẻ, có hiểu biết về các khai
niệm cơ bản, kiến thức chung

PHẦN 3: KIẾN NGHỊ/ĐỀ XUẤT
Khả năng nghe đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển và hình thành ngơn ngữ ở
trẻ, là bước đệm giúp trẻ phát triển các kỹ năng sau này. Nghe là một kỹ năng rất quan
trọng, trẻ nghe được thì mới có thể nói được.Trẻ sử dụng đơi tai của minh để tiếp nhận
các thông tin xung quanh, đồng thời nghe tốt không chỉ giúp trẻ học ngôn ngữ mà còn
phát triển não bộ, khả năng tập trung ở trẻ. Chính vì vậy, việc kiểm tra sức nghe, tìm hiểu
lý do gây nên sự suy giảm thính lực của trẻ là việc làm cần thiết.

Tieu luan


Trong quá trình điều tra, thực hiện khảo sát về “Nhận thức người dân về vai trò của khả
năng nghe trong việc hình thành và phát triển ngơn ngữ ở trẻ” cho thấy mọi người vẫn
cịn nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm và thu thập thơng tin


Tieu luan



×