Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

VMC rủi ro pháp lý và giải pháp khắc phục mâu thuẫn trong sàn thương mại điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.66 MB, 17 trang )


NỘI DUNG
1. Nhận diện rủi ro khi thực hiện
giao dịch qua sàn thương mại
điện tử
2. Những vi pham trong hoạt
động thương mại điện tử và
phương thức xử lý
3. Giải quyết tranh chấp bằng
bên thứ ba trong giao dịch trên
sàn thương mại điện tử

RỦI RO PHÁP LÝ
VÀ GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC MÂU
THUẪN TRONG
SÀN TMĐT


1. NHẬN DIỆN RỦI
RO KHI THỰC HIỆN
GIAO DỊCH QUA
SÀN THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ


Mối quan hệ
trong giao
dịch:

Nhà cung


cấp

Người tiêu
dùng

Sàn Thương
mại điện tử


Đối với sàn:
- Kiểm tra, giám sát, đối chiếu
thông tin từ người cung cấp/
người bán (tên, địa chỉ, số điện
thoại,…);
- Kiểm sốt chất lượng hàng
hóa (hàng giả, hàng nhái, hàng
kém chất lượng);

Các rủi ro phát
sinh


Đối với nhà cung cấp:

Khơng kiểm sốt được số
lượng, chất lượng hàng
hóa khi sàn TMĐT cung
cấp hàng hóa cho người
tiêu dùng


Vấn đề thanh toán,
quảng cáo, khuyến mại;

Khả năng liên đới chịu
trách nhiệm trong trường
hợp hàng hóa có sai sót,
lỗi trong quá trình giao
dịch giữa sàn và người
tiêu dùng


- Nguy cơ về lừa đảo, nhận hàng
kém chất lượng.

Đối với
người tiêu
dùng:

- Thiếu hoặc khơng có thơng tin
chính xác về người cung cấp,
doanh nghiệp cung cấp hàng hóa.

- Rủi ro trong vấn đề thanh toán

- Việc giao nhận, hủy đơn hàng
không đúng theo cam kết ban
đầu


2. NHỮNG VI PHẠM

TRONG HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
VÀ PHƯƠNG THỨC XỬ



Trong mối quan hệ giữa sàn và người tiêu
dùng:
• Bị áp dụng các hình thức xử phạt vi phạm hành chính;
• Chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm nghĩa vụ cung cấp cho khách
hàng thông tin về người bán và hỗ trợ khách hàng bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của mình.


Trong mối quan hệ giữa sàn và người cung
Hợp
đồng cung ứng dịch vụ sàn thương mại điện tử và Doanh nghiệp
cấp:
cung cấp hàng hoá lên sàn
Cung ứng gian hàng trên
sàn TMĐT để KD
Sàn
giao dịch

NCC

SGD thơng báo
NCC vi phạm Chính sách:
CC gian hàng trùng thơng tin tắt gian hàng


NCC

Khởi kiện

Đóng hoạt động
gian hàng

Sàn giao dịch


Điểm mới tại Dự thảo điều chỉnh
Nghị định 52/2013/NĐ-CP:
- Khoản 12 Điều 1 Dự thảo sửa đổi Nghị định
52/2013/NĐ-CP quy định sàn giao dịch
thương mại điện tử có trách nhiệm:
“Liên đới trách nhiệm về hàng hóa, dịch vụ
bán trên sàn giao dịch thương mại điện tử
nếu không thực hiện các nghĩa vụ quy định
tại các khoản 8, 9 Điều này”
=> Gắn trách nhiệm của người cung cấp đối
với người tiêu dùng

Trong mối
quan hệ
giữa người
cung cấp và
người tiêu
dùng:



3. GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP BẰNG
BÊN THỨ BA TRONG
GIAO DỊCH TRÊN
SÀN THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ:


Các phương thức:
Thương lượng

1

Hịa giải

2

Trọng tài hoặc
Tịa án

3

Tiêu chí
Tố tụng trọng tài
Tố tụng Tịa án
Quyền tự định Các bên có quyền tự định đoạt thủ tục, quy
Tuân thủ chặt chẽ các thủ tục được
đoạt của các trình, ngơn ngữ, luật áp dụng, địa điểm tổ
quy định tại BLTTDS
bên

chức phiên họp, người giải quyết tranh chấp
Có thể qua nhiều cấp xét xử, bản
Giải quyết một cấp. Phán quyết trọng tài
án sơ thẩm có thể bị kháng cáo.
Hiệu lực
mang tính chung thẩm, có hiệu lực ngay khi
Chỉ có bản án phúc thẩm mới có
ban hành
hiệu lực ngay
Thi hành trực tiếp tại cơ quan thi hành án Thi hành trên phạm vi thế giới dựa
dân sự
trên các hiệp định tương trợ tư
Thi hành
Thi hành trên phạm vi quốc tế trên cơ sở pháp Việt Nam đã ký kết với các
Công ước New York 1958
quốc gia


Xu hướng giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài đối với
các tranh chấp liên quan đến
hoạt động thương mại điện
tử:

Tính kịp thời, nhanh
chóng, hiệu quả

Tính bảo mật thơng tin
doanh nghiệp


Đặc điểm của trọng tài thương mại
Tính linh hoạt đối với
các tranh chấp về
thương mại điện tử


• Cho phép các tổ chức, cá nhân có thể
tiếp cận từ bất kỳ địa điểm và thời gian
nào khi truy cập vào hệ thống Internet.

Xu hướng giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài đối với các tranh
chấp liên quan đến hoạt động
Vì sao trọng
TMĐTtài phù hợp?

• Hứa hẹn sẽ đáp ứng nhu cầu giải quyết
tranh chấp trong hoạt động TMĐT.
• Phù hợp với các tranh chấp phát sinh
giữa nhà cung cấp nước ngoài và sàn
TMĐT Việt Nam hoặc thương nhân/tổ
chức nước ngoài được thiết lập sàn
TMĐT tại Việt Nam trong tương lai (theo
Dự thảo sửa đổi Nghị định 52/2013/NĐCP) và các nhà cung cấp.


Điều khoản mẫu trong giải quyết tranh chấp bằng
trọng tài:
“Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết bằng
trọng tài tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài

của Trung tâm này”.
hoặc, “Mọi tranh chấp phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng này sẽ được giải quyết
bằng trọng tài tại Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam bên cạnh Phòng Thương mại và
Công nghiệp Việt Nam (VIAC) theo Quy tắc tố tụng trọng tài của Trung tâm này”.
Ngoài ra, các bên có thể bổ sung:
(a) số lượng trọng tài viên là [một hoặc ba].
(b) địa điểm trọng tài là [thành phố và/hoặc quốc gia].
(c) luật áp dụng cho hợp đồng là [ ].*
(d) ngôn ngữ trọng tài là [ ]. **


XIN CẢM ƠN
HOÀNG NGUYỄN HẠ QUYÊN
Luật sư Điều hành
T: (+84) 28 3821 2357
M: (+84) 90 986 0779
Tầng 18 và Tầng 21, Tòa nhà Bitexco, số 2 Hải Triều,
Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.



×