Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

21 trao doi kinh nghiem tham gia cac vu an ve thay doi nguoi truc tiep nuoi con sau khi ly hon va cap duong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.68 KB, 12 trang )


TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM THAM GIA CÁC VỤ ÁN VỀ THAY
ĐỔI NGƯỜI TRỰC TIẾP NUÔI CON
SAU KHI LY HÔN VÀ CẤP DƯỠNG
Giảng viên: Thạc sĩ Luật sư Trương Thị Hòa


 A. Xác định pháp luật có liên quan đến vụ án về thay đổi người trực tiếp nuôi con sau
khi ly hôn và cấp dưỡng

 B. Các vấn đề pháp lý cần phải xem xét, xác định, tranh tụng từ khi khởi kiện
 C. Kết luận


A. Xác định pháp luật có liên quan đến vụ án về thay đổi người trực tiếp
nuôi con sau khi ly hơn và cấp dưỡng

1.
2.
3.
4.
5.

Luật Hơn nhân và Gia đình
Bộ Luật dân sự
Bộ Luật tố tụng dân sự
Bộ Luật lao động
Luật Phịng chống bạo lực gia đình


LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014


Điều 81. Việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con sau khi ly hơn



1. Sau khi ly hơn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên
mất năng lực hành vi dân sự hoặc khơng có khả năng lao động và khơng có tài sản để tự ni mình theo quy định của Luật này, Bộ luật
dân sự và các luật khác có liên quan.



2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp khơng thỏa
thuận được thì Tịa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 07 tuổi
trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.



3. Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ khơng đủ điều kiện để trực tiếp trơng nom, chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.


LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014
Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn



1. Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tơn trọng quyền của con được sống
chung với người trực tiếp nuôi.




2. Cha, mẹ không trực tiếp ni con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.



3. Sau khi ly hơn, người khơng trực tiếp ni con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà
không

ai

được

cản

trở.

Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh
hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp
ni con có quyền u cầu Tịa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.


LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014
Điều 83. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con
sau khi ly hôn



1. Cha, mẹ trực tiếp ni con có quyền u cầu người không trực tiếp nuôi con thực hiện các nghĩa vụ theo quy định
tại Điều 82 của Luật này; yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình tơn trọng quyền
được ni con của mình.




2. Cha, mẹ trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đình khơng được cản trở người khơng trực tiếp ni con trong
việc thăm nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con.


LUẬT HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014
Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

 1. Trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, tổ chức được quy định tại khoản 5 Điều này, Tịa
án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.

 2. Việc thay đổi người trực tiếp ni con được giải quyết khi có một trong các căn cứ sau đây:
 a) Cha, mẹ có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phù hợp với lợi ích của con;
 b) Người trực tiếp ni con khơng cịn đủ điều kiện trực tiếp trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con.
 3. Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con phải xem xét nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi trở lên.
 4. Trong trường hợp xét thấy cả cha và mẹ đều không đủ điều kiện trực tiếp nuôi con thì Tịa án quyết định
giao con cho người giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự.

 5. Trong trường hợp có căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này thì trên cơ sở lợi ích của con, cá
nhân, cơ quan, tổ chức sau có quyền u cầu thay đổi người trực tiếp ni con:

 a) Người thân thích;
 b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình;
 c) Cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em;
 d) Hội liên hiệp phụ nữ.


B. Các vấn đề pháp lý cần phải xem xét, xác định, tranh tụng từ khi khởi
kiện


1.Thẩm quyền của Tòa án
2.Tòa án cấp nào
3.Tòa án nơi nào


B. Các vấn đề pháp lý cần phải xem xét, xác định, tranh tụng từ khi khởi
kiện (tt)
4. Người có quyền u cầu
5. Vì lợi ích của con
6. Căn cứ thay đổi người trực tiếp nuôi con
7. Nghĩa vụ, quyền của cha mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau
khi ly hôn
8. Các hành vi bạo lực gia đình


C.KẾT LUẬN
Trong các vấn đề pháp lý liên quan cần quan tâm:

 1. Điều kiện trực tiếp nuôi con, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục con.
 2. Quyền và nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi con.
 3. Quyền và nghĩa vụ của người trực tiếp nuôi con.


XIN CHÀO
TẠM BIỆT




×