Tải bản đầy đủ (.doc) (105 trang)

Thực trạng và một số giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.23 KB, 105 trang )

Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đại học này ngoài sự nỗ lực của
bản thân tôi, tôi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của
các tập thể, các nhân trong và ngoài trường. Trước hết tơi xin chân thành
cảm ơn tồn thể các thầy cơ giáo, giáo viên trường Đại học kinh tế Quốc
Dân Hà Nội và các thầy cô giáo khoa đầu tư kinh tế của trường đã giúp đỡ
tôi rất nhiều trong suốt q trình học tập.
Đặc biệt cho tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy Tiến
sĩ Nguyễn Hồng Minh khoa kinh tế đầu tư đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong
suốt q trình để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn UBND huyện Thanh Trì, cán bộ phịng kế
hoạch – kinh tế và phát triển nơng thơn, phịng thống kê đã tạo điều kiện
giúp đỡ tơi trong suốt q trình thực tập.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2006

Sinh viên thực tập

Trương Hữu Bản

-1-



Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

PHẦN I
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

Việt Nam là một nước có nền kinh tế cịn kém phát triển, nơng
nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân sản xuất nơng nghiệp
ln có vị trí chiến lược quan trọng trong q trình cơng nghiệp hố - hiện
đại hóa đất nước.
Xuất phát từ vị trí chiến lược của nơng nghiệp, nơng thơn trong sự
nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá trong những năm gần đây và những
năm tiếp theo là “Đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng
nghiệp và nơng thơn, phát triển tồn diện nông – lâm – ngư nghiệp gắn với
công nghiệp chế biến nông – lâm – thuỷ sản”. Như vậy tiến tới cơng nghiệp
hố - hiện đại hố thì vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông
thôn là rất quan trọng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nơng thơn là một phạm trù
mang tính khoa học và thực tiễn, biểu hiện năng lực và trình độ tổ chức
quản lý nền kinh tế. Đồng thời là nội dung quan trọng thực hiện chiến lược
phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn của Đảng.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn có ý nghĩa rất quan trọng đối
với các chương trình kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước ta: Vì nó tạo ra
một số ngành nghề mới ở nông thôn phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế
– xã hội của từng địa phương nhằm phát huy khai thác mọi tiềm năng kinh
tế – xã hội tự nhiên của vùng.
Thanh Trì là một huyện ngoại thành của thu đô Hà Nội – một vùng
kinh tế tryuền thống có tiềm năng lớn vế sản xuất công nhiệp, tiểu thủ công

nghiệp, tài nguyên thiên nhiên và lao động dồi dào, có vị trí quan trọng và
lợi thế. Trong 15 năm thực hiện đường đổi mới của Đảng và định hướng
-2-


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

phát triển của huyện về đổi mới nơng nghiệp, nơthơn huyện Thanh Trì đã
có chuyển biến tích cực trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đa dạng hố các
ngành nghề như: Nơng nghiệp thâm canh theo hướng đa dạng hoá sản
phẩm và sản xuất hàng hố, phát triển mạnh cơng nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, dịch vụ, cơ cấu ngành đã thay đổi để phù hợp với định hươnmgs
phát triển của địa bàn. Song bên cạnh đó cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng
thơn vẫn là nền kinh tế thuần nơng, hàng hố ít, hiệu quả thấp, kinh tế nông
thôn chuyển dịch theo hướng cơng nhiệp hố - hiện đại hố cịn chậm. Vì
vậy cần phải nghiên cứu tiếp để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với
quy mơ và vị trí của mỗi ngành nghề, cũng như tỷ trọng giữa các ngành để
phù hợp với mục tiêu, định hướng phát triển của huyện.
Xuất phát từ mục tiêu việc chọn đề tài “ Trực trạng và một số giải
pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Thanh Trì
theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố” là cần thiết phù hợp với thực tế
hiện nay, nhằm đẩy mạnh chiến lược phát triển kinh tế của Đảng trên địa
bàn huyện Thanh Trì.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu về thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông thôn của huyện Thanh Trì những năm qua, tìm ra những thuận

lợi và khó khăn tác động đến q trình chuyển dịch; từ đó đưa ra nhưng
giải pháp hữu hiệu và có tính khả thi nhằm đẩy mạnh quá trình chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nơng thơn của huyện Thanh Trì phù hợp với nhu cấu cơ chế
thị trường đến năm 2010.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hố cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ
cấu kih tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
- Nghiên cứu thực trạng q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
thơn huyện Thanh Trì từ khi đổi mới đến nay.

-3-


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

- Phần tích, đánh giá các yếu ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nơng thơn huyện Thanh Trì để tìm ra giải pháp phát triển tiếp theo của
quá trình chuyển cơ cấu kinh tế này phù hợp với cơ chế quản lý trong tình
hình mới.
1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn ở huyện
Thanh Trì, Hà Nội thông qua việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm các
ngành kinh tế, các vùng kinh tế và thành phần kinh tế của huyện.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Tại huyện Thanh Trì - Thành phố Hà Nội.
Về thời gian: Số liệu thu thập để nghiên cứu thừ năm 2003 – 2005,

định hướng đến năm 2010.

-4-


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

2.1.1. Một số khái niệm chủ yếu
2.1.1.1. Cơ cấu kinh tế
* Khái niệm:
Cơ cấu kinh tế hiểu một cách đầy đủ là một tổng thể hệ thống kinh tế
bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn
nhau trong những không gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện
kinh tế – xã hội nhất định, nó được thể hiện cả về mặt định tính và định
lượng, cả về chất lượng và số lượng. Phù hợp với những mục tiêu xác định
của nền kinh tế.
* Đặc điểm
Một cơ cấu kinh tế bao giờ cũng phụ thuộc vào điều kiện thời gian
nhất định, điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội nhất định phù hợp với điều
kiện cụ thể, ở mỗi nước, mỗi vùng, mỗi doanh nghiệp.
Cơ cấu kinh tế không chỉ giới hạn về các mối quan hệ tỉ lệ giữa các
ngành và có tính cố định mà nó ln thay đổi phù hợp với yêu cầu phát
triển của nền kinh tế trong từng thời kỳ, nhằm mục tiêu tăng trưởng kinh
tế, nâng cao hiệu quả kinh tế – xã hội.

2.1.1.2. Kinh tế nông thôn:
* Khái niệm
Kinh tế nông thôn là một trong hai khu vực kinh tế đặc trưng của nền
khinh tế quốc dân (khu vực kinh tế nông thôn và khu vực kinh tế thành thị).
Kinh tế nông thôn là một khái niệm dùng để diễn đạt một tổng thể kinh tế –

-5-


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

xã hội diễn ra trên địa bàn nông thôn bao gồm cả nông nghiệp (nông - lâm
- ngư nghiệp và cả công nghiệp dịch vụ trên địa bàn đó.

* Đặc điểm
Khu vực kinh tế nông thôn tồn tại và phats triển trong mối quan hệ
tổng hợp của nền kinh tế quốc dân.
2.1.1.3. Cơ cấu kinh tế nông thôn
* Khái niệm
Cơ cấu kinh tế nông thôn thực hiện chất là một tổng thể các mối quan
hệ trong khu vực nơng thơn, có mối quan hệ hữu cơ với nhau theo những tỷ
lệ nhất định về mặt lượng và liên quan chặt chẽ về mặt chất. Chúng có tác
động qua lại nhau trong những điều kiện không gian và thời gian nhất định,
tạo thành một hệ thống kinh tế trong nông thôn.
Cơ cấu kinh tế nông thôn là nhân tố quan trọng hàng đầu để phát
triển kinh tế nơng thơn một cách bền vững. Nó quyết định khai thác và sử
dụng có hiệu quả nguồn lực góp phần nâng cao thu nhập và nâng cao mức
sống của nhân dân lao động.

* Đặc điểm
Cơ cấu kinh tế nông thôn tồn tại khách quan, luôn thay đổi, thích ứng
với sự phát triển của lực lượng sản xuất, phân công lao động trong từng thời
kỳ.
Hiểu đầy đủ khái niệm cơ cấu kinh tế nơng thơn, từ đó xây dựng một
cơ cấu kinh tế đúng đắn hợp lý cho từng vùng tạo điều kiện khai thác tốt
nhất mọi nguồn lực trong sản xuất để phát triển nhanh nền kinh tế trên cơ
sở hiệu quả kinh tế – xã hội cao là đòi hỏi hết sức bức xúc của nhiều quốc
gia hiện nay.
2.1.2. Nội dung cơ cấu kinh tế nông thôn
Nội dung của cơ cấu kinh tế nông thôn bao gồm: Cơ cấu ngành, cơ
cấu thành phần kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu vùng lãnh thổ.
-6-


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

2.1.2.1. Cơ cấu ngành
Trong q trình phát triển, lồi người đã trải qua ba lần phân công
lao động xã hôị, chăn nuôi tách khỏi trồng trọt, thủ công nghiệp tách khỏi
nông nghiệp, dịch vụ lưu thông tách khỏi sản xuất.
Như vậy sự phân cơng lao động theo ngành là cơ sở để hình thành cơ
cấu ngành. Sự phân công lao động phát triển ở trình độ cao, càng tỉ mỉ thì
sự phân chia ngành càng đa dạng và sâu sắc. Cùng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất và tiến bộ khoa họckỹ thuật, đặc điểm với sự phát triển của
công nghiệp hiện đại, cơ cấu kinh tế nông thôn được cải thiện nhannh
chóng theo hướng cơng nghiệp hố.
Cơ cấu kinh tế ngành của kinh tế nơng thơn bao gồm ba nhóm:

* Nông nghiệp: Theo nghĩa rộng gồm nông – lâm – ngư nghiệp.
* Công nghiệp nông thôn: Bao gồm công nghiệp khai thác, chế biến,
tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề truyền thống.
* Dịch vụ nông thôn: Bao gồm dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống.
Trong từng nhóm ngành phân chia nhỏ hơn, chẳng hạn trong nông nghiệp( theo
ngành hẹp) được phân thành trồng trọt và chăn nuôi. Ngành trồng trọt lại được
phân chia thành cây lương thực, cây công nghiệp, rau đậu, cây ăn quả….
2.1.2.2. Cơ cấu vùng lãnh thổ
Sự phân công lao động theo ngành kéo theo sự phân cơng theo lãnh
thổ, đó là hai mặt của q trình gắn bó hữu cơ với nhau thúc đẩy q trình
tiến hố của nhân loại. Sự phân cơng lao động theo ngành bao giờ cũng
diễn ra trên vùng lãnh thổ nhất định.
Như vậy cơ cấu các vùng lãnh thổ chính là bố trí từ các ngành sản
xuất và dịch vụ theo không gian cụ thể nhằm khai thác mọi ưu thế, tiềm
năng sẵn có ở đây.
Xu thế chuyển dịch cơ cấu vùng lãnh thổ theo hướng đi vào chuyên
môn hố và tập trung hố sản xuất dịch vụ, hình thành nhưng vùng sản xuất
hàng hố lớn tập trung có hiệu quả cao, mở rộng mối quan hệ giữa các
-7-


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

vùng chuyên môn hoá khác, gắn với cơ cấu kinh tế của từng khu vực với cả
nước. Trong từng vùng lãnh thổ cần coi trọng chun mơn hố kết hợp với
phát triển tổng hợp và đa dạng.
Theo kinh nghiệm lịch sử để hình thành cơ cấu vùng lãnh thổ hợp lý,
trước hết cần hướng vào các khu vực có lợi thế so sánh; đó là những khu

vực có điều kiện đất đai, khí hậu tốt, có vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi,
là những vùng gần với trục đường giao thông huyết mạch, cửa sông cửa
biển lớn, gần các thành phố và khu cơng nghiệp lớn sơi động có điều kiện
phát triển và mở rộng giao lưu kinh tế với các vùng bên trong và bên ngồi,
có khả năng tiếp cận và hồ nhập nhanh chóng vào các thị trường hàng hố
và dịch vụ.
Tuy nhiên so với cơ cấu ngành, cơ cấu vùng lãnh thổ có tính trí tuệ
hơn, do đó việc xây dựng các vùng chun mơn hố nơng – lâm nghiệp cần
được nghiên cứu và xem xét cụ thể, thận trọng, nếu sai lầm sẽ khó khăn
khắc phục và chịu sự tổn thất lớn.
2.1.2.3. Cơ cấu thành phần kinh tế
Cơ cấu thành phần kinh tế là nói lên mối quan hệ giữa các thành phần
kinh tế với các hoạt động kinh tế có mối quan hệ biện chứng tác động qua
lại với nhau, tạo điều kiện cho nhau cùng tồn tại và cạnh tranh với nhau.
Các thành phần kinh tế bao gồm: Kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế
tư nhân, kinh tế cá thể, kinh thể hỗn hợp, kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
Phát triển kinh tế – xã hội ở nhiểu nước trên Thế giới. Các thành
phần kinh tế cùng tồn tại, phát triển hỗn hợp đan xem và tác động qua lại
lẫn nhau. Các nước có nền kinh tế phát triển đều dựa trên cơ sở một cơ cấu
kinh tế đa dạng gồm nhiều thành phần.
Cơ cấu thành phần kinh tế là nội dung quan trọng của quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng thơn nói riêng
ở nước ta. Trong một thời gian tương đối dài, chúng ta xây dựng chủ nghĩa
xã hội theo mô hình hướng vào nền kinh tế tập thể. Từ đại hội Đảng lần thứ
VI đã khẳng định việc chuyển nền kinh tế chỉ huy, bao cấp sang nên thị
-8-


Luận văn tốt nghiệp Đại học


Trương Hữu Bản

trường có sự quản lý của Nhà nước và coi trọng phát triển kinh tế nhiều
thành phần. Thực ra các thành phần kinh tế được hiểu như thế nào cũng đa
dạng là vấn đề được tiếp tục làm rõ thêm, vì vấn đề sở hữu cho đến nay
chưa đủ lý giải toàn bộ bức tranh phức tạp của nền kinh tế. Điều đáng chú
ý trong quá trình chuyển dịch cơ cấu các thành phần kinh tế nổi lên các xu
thế sau:
Đó là sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế hộ
tự chủ là đơn vị sản xuất kinh doanh, lực lượng chủ yếu, tiếp tục toạ ra các
sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản cho nền kinh tế quốc dân. Trong q trình đó
đang diễn ra xu thế chuyển dịch kinh tế tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng
hố, từng bước giảm tỷ lệ hộ thuần nơng, tăng tỷ lệ số kiêm và các hộ
chuyển làm ngành nghề thủ cơng, dịch vụ.
Để có sản xuất nơng nghiệp hàng hố lớn, nơng nghiệp nước ta
khơng dừng lại ở kinh tế hộ sản xuất hàng hoá nhỏ mà phải tiến lên xây
dựng kinh tế nông trại với quy mô liên hộ. Đặc trưng của kinh tế nông trại
là sản xuất hàng hoá lớn, tỷ trong khu vực quốc doanh trong nơng nghiệp
và nơng thơn có xu thế giảm, cần rà soát lại, sắp xếp và củng cố để các đơn
vị kinh tế hợp tác cần thiết đổi mới các hợp tác xã kiểu cũ chuyển từ chức
năng điều hành sản xuất sang hoạt động dục vụ. Đồng thời khuyến khích
mở rộng và phát triển các hình thức hợp tác xã kiểu mới, đó là các hợp tác
xã và hộ nơng dân cùng tồn tại và phát triển trên cơ sở tự nguyện của các
hộ thành viên và đảm bảo lợi ích thiết thực.
2.1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo ngành kinh tế từ đó kéo
theo sử chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng và theo thành phần kinh tế.
2.1.3.1. Khái niệm
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là sự thay đổi tỷ trọng giữa
các ngành kinh tế, trong nội bộ ngành nhưng phải gắn với sự phát triển,

gắn với sự thay đổi về chất của nền kinh tế. Cụ thể chuyển dịch cơ cấu kinh

-9-


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

tế nông thôn là giảm tính thuần nơng, giảm tỷ trọng cơng nghiệp và dịch vụ
trong nông thôn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn góp phần tạo nên sự phân
cơng lao động xã hội trong nông thôn, giảm tỷ lệ lao động trong công
nghiệp, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ trong đó phần lớn
lao động cơng nghiệp và dịch vụ làm việc tại các vùng nông thôn.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền với chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp, giữa chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tiền đề quan trọng cho chuyển
dịch cơ cấu cây trồng theo hướng bình ổn lương thực, thâm canh tăng vụ,
phát huy thế mạnh của vùng nhiệt đới. Trong ngành chăn ni thì đưa chăn
ni lên làm ngành chính kết hợp với phát triển ni trịng thuỷ sản làm
cho kim ngạch xuất khẩu nơng sản tăng lên.
2.1.3.2. Những chỉ tiêu đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
Tỷ lệ giá trị sản xuất của ngành trong tổng giá trị sản xuất của địa
phương hay của cả nước.
Tỷ lệ (%) giá trị tăng của ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ
trong tổng sản phẩm quốc nội(GDP).
Trên đây là những chỉ tiêu chính để xem xét cơ cấu của các ngành
chủ thể, ta còn có thể sử dụng các chỉ tiêu bổ sung.
Cơ cấu lao động của ngành trong tổng số lao động.

Cơ cấu giá trị vốn đầu tư.
Cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá.
Cơ cấu giá trị sản phẩm theo ngành sản xuất.
Trong nông nghiệp
Cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi trong giá trị sản phẩm nơng nghiêpj.
Cơ cấu diện tích cây trồng.
Chuyển dịch cơ cấu nông thôn là thay đôit tỷ lệ trên đây tạo ra một
cơ cấu hợp lý đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn.

- 10 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

Tỷ lệ (%) thu nhập quốc dân của ngành nông nghiệp, công nghiệp và
dịch vụ thay đổi trong tổng thu nhập quốc dân.
2.1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nơng thơn
* Nhóm nhân tố tự nhiên:
- Các nhân tố về điều kiện tự nhiên như đất đai, khống sản, nguồn
nước khí hậu và địa hình, vị trí địa lý.
- Các nhân tố tự nhiên tác động trực tiếp tới sự hình thành vận động
và biến đổi của cơ cấu kinh tế nông thôn. Tuy nhiên sự tác động và ảnh
hưởng của các điều kiện tự nhiên tới mỗi nội dung của cơ cấu kinh tế nông
thôn không phải như nhau. Điều kiện tự nhiên sẽ quyết định đến phương
hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế mỗi vùng với những lợi thế tối đa của
vùng.
* Nhóm các yếu tố kinh tế:

Trong nền kinh tế hàng hoá các quan hệ kinh tế được thể hiện thông
qua thị trường. Các yếu tố cơ bản của thị trường là: Cung cầu và giá cả, thị
trường nông thôn không chỉ thực hiện chức năng tiêu thụ sản phẩm của các
ngành kinh tế nơng thơn mà cịn góp phần quan trọng thu hút các yếu tố
đầu vào của các hoạt động sản xuất kinh doanh trông nông thôn như vốn,
sức lao động, vật tư, cơng nghệ cùng với q trình chuyển đổi nền kinh tế
đất nước sang nền kinh tế thị trường.
Sự phát triển nền kinh tế nông thôn cũng phải hứng chịu và đối mặt với
sự phát triển đó. Bởi vì trong nền kinh tế thị trường, thị trường luôn là yếu tố
quyết định cho sự phát triển kinh tế và đặc biệt nó ảnh hưởng, quyết định đến
việc hình thành và biến đổi cơ cấu kinh tế. Vì mọi hoạt động kinh tế của con
người ln phải đặt lợi ích kinh tế lên trên, đó là động lực của sự phát
triển.
Vấn đề về nguồn dân số và lao động, các phong tục tập quán và
truyền thống của mỗi vùng là nhân tố quan trọng trong q trình sản xuất ở
nơng thơn.
- 11 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

ở những vùng đất chật người lao động du thừa và có tay nghề, nghề
truyền thống, thì mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn gắn liền
với giải quyết công ăn việc làm, sử dụng tay nghề cử người lao động trong
điều kiện nền kinh tế mở cửa, vấn đề kinh tế đối ngoại và hợp tác phân công
lao động quốc tế cũng tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn.
* Nhóm các yếu tố phi kinh tế:
Cơ cấu kinh tế nói chung và cơ cấu kinh tế nơng thơn nơng nghiệp

nói riêng khơng chỉ anh hưởng bởi các nhân tố kinh tế mà còn ảnh hưởng
tới các nhân tố phi kinh tế như: Mơ hình kinh tế – xã hội, phong tục tập
quán, cộng đồng dân cư, trình độ dân trí, khả năng tiếp nhận khoa học cơng
nghệ mới, đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, chiến lược phát
triển kinh tế – xã hội trong từng thời kỳ, cơ sở hạ tầng, vốn đầu tư,
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, Nhà nước sử dụng các chính
sách kinh tế và các cơng cụ khác để thực hiện chức năng quản lý vĩ mơ.
Chính sách kinh tế là hệ thống các biện pháp kinh tế được thể hiện bằng
các văn bản quy định tác động cùng chiều vào nền kinh tế nhằm thực hiện
các mục tiêu đã định. Các cính sách viư mơ thể hiện sự can thiệp của Nhà
nước vào nền kinh tế thị trường để các quy luật của thị trường phát huy
những tác động tích cực, hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực, nhằm mục
đích tạo điều kiện, cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển với vận tốc
cao và ổn định. Ngồi ra các nguồn vốn đầu tư, trình độ của con người lao
động, quản lý cũng ảnh hưởng tới q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
2.1.4. Cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố
2.1.4.1. Cơng nghiệp hố - hiện đại hố
Cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá là mục tiêu chiến lược kinh tế của
nhiều nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển. Do đó khi
bàn về cơng nghiệp hố - hiện đại hố chúng ta cần hiểu rõ cơng nghiệp
hố, hiện đại hố là gì, từ đó có cách tiếp cận theo các góc độ khác nhau.

- 12 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản


- “Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là chiến lước phát triển kinh tế –
xã hội khoa học cơng nghiệp trong thơpì gian dài”. Theo tư tưởng này cơng
nghiệp hố - hiện đại hố được nhìn nhận như một chiến lược phát triển
kinh tế trong đó có phương hướng và mục tiêu cử nền kinh tế.
- “ Cơng nghiệp hố, hiện đại hố là q trình phát triển nhằm cải
tiến sức lao động thủ công lạc hậu thành lao động sử dụng kỹ thuật và công
nghệ tiên tiến để đạt năng suất lao động xã hội cao”. Theo cách tiếp cận
này nó chỉ rõ mục đích của cơng nghiệp hố là nâng cao năng suất lao động
xã hội, cái quyết định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội.
Đối với cơng cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố ở nước ta thì các
tiếp cận này là phù hợp giúp chúng ta hiểu rõ thực chất của cơng nghiệp
hố - hiện đại hố để có những hướng đi đúng đắn nhằm thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế đất nước.
- “Cơng nghiệp hố - hiện đại hố là q trình chuyển đổi căn bản,
toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và quản lý kinh tế –
xã hội, từ sử dụng lao động thủ cộng là chính sang sử dụng phổ biến sức
lao động cùng với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại
dựa trên sự phát triển của công nghệ và tiến bộ khoa học công nghệ tạo ra
năng suất lao động xã hội cao”. Thực chất q trình cơng nghiệp hố - hiện
đại hoá ở đây là chuyển nền sản xuất xã hội từ trình độ cơng nghệ thấp lên
trình độ cơng nghệ tiên tiến hiện đại và được coi là quá trình lâu dài.
2.1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng cơng
nghiệp hố - hiện đại hố.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn trong q trình mở rộng qui
mô của nền kinh tế, do tốc độ tăng trưởng của các bộ phận cấu thành nền
kinh tế không giống nhau, dẫn đến mối quan hệ về số lượng và chất lượng
giữa chúng thay đổi, tức là cơ cấu kinh tế thay đổi. Sự biến đổi của cơ cấu
kinh tế là một quá trình thường xuyên liên tục và thường diễn ra với tốc độ
tương đối chậm chạp theo thời gian. Đó là q trình chuyển biến từ trạng
thái mới dưới tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan trọng

những điều kiện lịch sử nhất định. Các nhà kinh tế gọi đó là q trình

- 13 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

chuyển dịch cơ cấu kinh tế và nhấn mạnh rằng quá trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế gắn liền với cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố bỏ dần tính thuần nơng, phát triển cơng nghiệp và dịch vụ đặc
biệt là công nghiệp chế biến nông – lâm – ngư nghiệp phục vụ xuất khẩu.
Chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng như; giao thông, điện, thơng tiên
liên lạc, các cơng trình văn hố, giáo dục làm thay đổi bộ mặt nông thôn.
Thúc đẩy việc xây dựng doanh nghiệp nhỏ ở các vùng nông thôn tạo việc
làm cho người lao động nâng cao thu nhập cho dân cư nông thôn.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thơn theo hướng cơng nghiệp hố hiện đại hố cần phải đẩy nhanh việc thực hiện thủy lợi hoá, điện khí hố,
cơ giới hố, sinh học hố, phát triển cơng nghiệp chế biến, phát triển các
ngành nghề truyền thống, các loại dịch vụ sản xuất và đời sống, từng bước
hình thành nơng thơn mới văn minh hiện đại.
Tóm lại, mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo
hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố là: Giải quyết việc làm cho người lao
động dư thừa ở nông thôn, nâng cao thu nhập và mức sống cho dân cư nơng
thơn. Đa dạng hố nền kinh tế nơng thơn, đa dạng hố ngành nghề lao động
ở nơng thơn trên cơ sở tạo ra ngành nghề mới. Đảm bảo việc làm ổn định
cho lao động nông thôn, giảm tỷ lệ chênh lệch giầu nghèo giữa thành thị và
nông thôn, giảm các tệ nạn xã hội.
2.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI.
2.2.1. Kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng

nghiệp hố - hiện đại hố ở một số nước Châu á.
2.2.1.1. Nhật Bản.
Nhật Bản là nước đầu tiên thực hiện cơng nghiệp hố ở châu á, xuất
phát từ nền nông nghiệp cổ truyền tự cấp tự túc, sản xuất manh mún, hộ
nông dân quy mô nhỏ (bình quân 0,5ha) đã trở thành cường quốc kinh tế số
2 trên Thế giới. Nhật Bản đã chú trọng thích đáng đến việc hình thành các
xí nghiệp vừa và nhỏ ở các thị xã, thị trấn, đặc biệt là việc mở ra các mạng
- 14 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

lưới công nghiệp, gia đình phân tán ở nơng thơn. Họ khơng chỉ phát triển
ngành nghề cổ truyền mà còn mở mang các ngành nghề mới. Bao gồm các
hoạt động dịch vụ kỹ thuật ở nông thôn thu hút lao động dư thừa, nâng cao thu
nhập của dân cư nông thôn. Nhật bản đã thực hiện hàng loạt công việc thuộc
phạm trù công nghiệp hố có liên quan đến nơng nghiệp nơng thơn như: Duy
trì các ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp cổ truyền ở nơng thơn. Hình thành các
xí nghiệp cơng nghiệp vừa và nhỏ, cơng nghiệp gia đình ở nơng thơn. Phát
triển các ngành dịch vụ, kinh tế kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp nơng thơn. Tích
cực thực hiện cơng nghiệp hố, đại hố sản xuất nơng nghiệp.
Đối với sản xuất công nghiệp ở Nhật Bản được chia thành ba cấp, có
mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mơ hình này cho thấy cơ sở cơng nghiệp
gia đình ở nơng thơn có ưu điểm. Phân tán trên địa bàn nơng thơn, trong
từng hộ gia đình đã giảm chi phí xây dựng, tận dụng đất đai. Tạo thu nhập
cho nông dân mà khơng ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp.
Ngồi ra nghề dịch vụ kinh tế kỹ thuật được hình thành và phát triển
rộng rãi. Hình thành mạng lưới dịch vụ tín dụng vốn, bảo hiểm, cơng cụ

máy móc cho nơng nghiệp, cung cấp hàng tiêu dùng…
Thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng nghiệp ở Nhật Bản
gồm nhiều mặt. ứng dụng các thành tựu khoa học tiến bộ về vật tư nông
nghiệp, giống cây trồng, vật nuôi tốt, phân bón hố học, thuốc trừ sâu
bệnh. Cơng nghệ sản xuất nơng nghiệp tiến bộ như: thủy lợi hố, hố học
hố, đặc biệt là cơng nghệ cơ giới hố nơng nghiệp. Nhờ vậy mà số lượng
máy nông nghiệp ở Nhật Bản tăng nhanh.
Cho đến đầu những năm 90 Nhật Bản thực hiện cơ giới hoá làm đất
đạt 98-100%, tưới tiêu nước 100%, phu thuốc trừ sâu 100%, cấy lúa 90%,
gặt đập lúa 99%, sấy thóc 98%. Tạo điều kiện để chi phí lao động làm 1 ha
lúa của Nhật Bản giảm từ 2.050 giờ cơng (năm 1950) xuống cịn 396 giờ
cơng (năm 1994). Chi phí sản xuất một tạ thóc giảm từ 60 giờ cơng xuống
cịn 8 giờ cơng. So với năm 1950, tỷ trọng lao động nông nghiệp năm 1990
tăng 30 lần so với năm 1960, trong khi chi phí lao động giảm nhiều lần.
2.2.1.2. Đài Loan.
- 15 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

Cũng như Nhật Bản, Đài Loan tiến hành cơng nghiệp hố rất sớm, từ
những năm 50, trong điều kiện đất chật người đông, kinh tế bị chiến tranh
tàn phá, họ chỉ có lợi thế về lao động và đất đai. Nhưng Đài Loan đã lựa
chọn mơ hình cơng nghiệp hố khơng tập trung ở đô thị phân tán cả ở đô
thị và nông thôn. Bắt đầu từ nông nghiệp, kết hợp chặt chẽ giữa nông
nghiệp và công nghiệp trong từng thời kỳ, đồng thời phát triển cả công
nghiệp đô thị và công nghiệp nơng thơn.
Đài Loan chú trọng phát triển các xí nghiệp vừa và nhỏ phân tác ở

nông thôn. Nhờ công nghiệp phân tác ở nông thôn đã thu hút được lao động
dư thừa, nhiều hộ nông dân từ thuần nông chuyển thành vừa làm nông
nghiệp vừa làm dịch vụ, công nghiệp.
Thu nhập của các hộ nông dân ngày càng tăng chủ yếu do nguồn thu
nhập ngồi nơng nghiệp (năm 1952 thu nhập ngồi nơng nghiệp là 13%,
năm 1979 đã tăng lên 69,1% trong tổng số thu nhập của nông dân). Đời
sống nông dân trở nên khá giả nhờ công nghiệp nông thôn đã thúc đẩy các
liên hợp nông – công nghiệp phát triển.
Những thành tựu của cơng nghiệp hố nói chung và cơng nghiệp hố
nơng thơn nói riêng đã tạo điều kiện cho Đài Loan đi nhanh vào hiện đại
hố nơng nghiệp. Đó là do sự tác động của cơng nghệ sinh học, công nghệ
sản xuất nông nghiệp đã được công nghiệp hoá - hiện đại hoá đến mức độ
cao (thuỷ lợi hố, hố học hố, điện khí hố, cơ giới hố).
Đài Loan đã tạo ra một mơ hình cơng nghiệp hố nơng thơn với
những nội dung phong phú đa dạng đem lại hiệu quả kinh tế – xã hội rõ rệt.
Cơng nghiệp hố nơng thơn đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn; tỷ trọng các hộ vừa làm nông nghiệp vừa làm công nghiệp và
dịch vụ tăng, cơ sở hạ tầng nông thôn được xây dựng; phát triển mạng lưới
điện, giao thông nông thôn, thông tin liên lạc được tăng cường.
Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 707 triệu USD năm 1952 lên
12,06 tỷ USD năm 1992, cơ cấu sản xuất nông nghiệp chuyển dịch theo
hướng phù hợp u cầu cơng nghiệp hố, giá trị sản lượng trồng trọt giảm

- 16 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản


từ 71,9% năm 1952 xuống 47,1% năm 1981, tăng giá trị sản lượng chăn
nuôi từ 15,6% năm 1952 lên 29,5% năm 1981.
2.2.1.3. Hàn Quốc.
Cũng như các nước khác trong khu vực, Hàn Quốc tiến hành cơng
nghiệp hố từ một nền kinh tế lạc hậu, trong điều kiện đất nước hoang tàn, kiệt
quệ sau chiến tranh. Nhưng họ đã tiến hành cơng nghiệp hố bằng con đường
khác với việc xây dựng các xí nghiệp công nghiệp quy mô lớn tập trung ở đô
thị làm chủ lực chứ chưa trú trọng phát triển nông nghiệp nông thôn.
Những năm 60 trở đi trên cơ sở tiềm lực của cơng nghiệp hố Hàn
Quốc tập trung nhiệm vụ cơng nghiệp hố nơng thơn và hiện đại hố nơng
nghiệp. Trong thời gian này Chính phủ Hàn Quốc đã đề ra nhiều chương
trình kế hoạch dài hạn và ngắn hạn để phát triển nông nghiệp theo hai
hướng: Xây dựng các xí nghiệp cơng nghiệp quy mơ nhỏ phân tán ở nơng
thơn và di chuyển một số xí nghiệp cơng nghiệp từ thành phố lớn như Seul
và Pusan về các vùng nơng thơn.
Thơng qua các chương trình phát triển ngành nghề ngồi nơng nghiệp
của các hộ nơng dân, chương trình phát triển các ngành nghề thủ cơng
truyền thống, chương trình phát triển các xí nghiệp, phong trào cộng đồng
mới ở nơng thôn đã tạo thêm nhiều việc làm cho nông dân sử dụng lao
động thủ công, công nghệ đơn giản, sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có ở
địa phương sản xuất quy mơ nhỏ bé.
Cơng nghiệp hố sản xuất nơng nghiệp được triển khai như ứng
dụng thành tựu công nghiệp vào nông nghiệp và phát triển công nghiệp để
chế tạo máy móc cơng nghiệp ở trong nước. Chính phủ có chính sách hỗ
trợ nơng dân cơ giới hố nơng nghiệp, cho vay 60% và trợ cấp 40% tiền
mua máy. Tốc độ cơ giới hố nơng nghiệp phát triển nhanh chóng, nhờ vậy
tính đến năm 1994 Hàn Quốc đã cơ giới hố hầu hết các khâu sản xuất lúa
như: tưới nước 100%, làm đất 96%, cấy lúa 93%, phun thuốc trừ sâu 94%,
thu hoạch 91%, sấy hạt 26%.


- 17 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

Sản xuất nông nghiệp Hàn Quốc từ năm 90 có xu hướng chuyển sang
công nghệ nông nghiệp kỹ thuật cao, sản xuất trong nhà kính với thiết bị
điện tử tự động hố.
Trong q trình cơng nghiệp hố, cơ sở hạ tầng nơng thơn được chú
trọng phát triển theo hướng đơ thị hố. Ngay từ những năm 80 đã có 90%
số hộ dân có điện dùng so với thành phố lúc đó là 95%. Trong 1.000 hộ đã
có 972 ti vi, 600 ơtơ con, 337 điện thoại. Chi phí lao động cho 1 ha lúa
giảm từ 1.240 giờ công năm 1965 xuống gần 600 giờ công năm 1994. Tỷ
trọng lao động nông nghiệp trong xã hội giảm từ 55% năm 1965 xuống
11,6% năm 1994. Thu nhập hộ nông dân tăng từ 1.122.600Won/hộ năm
1970 lên 20.316.000Won/hộ năm 1994. Tỷ trọng thu nhập từ ngồi nơng
nghiệp tăng 24,2% năm 1970 lên 34,8% năm 1980.
2.2.1.4. Bài học kinh nghiệm rút ra từ chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông thôn của các nước châu á.
Kinh nghiệm của các nước trong khu vực và trên thế giới cho thấy
trong q trình đi lên cơng nghiệp hố đất nước sớm hay muộn các nước
đều phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo hướng đa dạng hố
gồm nơng – công nghiệp – dịch vụ.
Thực tế trong những thập kỷ qua thành tựu đạt được của việc cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước ở nhiều nước trên thế giới là vô cùng to
lớn. Mặc dù mức độ cũng như kết quả đạt được còn phụ thuộc vào điều
kiện của từng nước, từng thời điểm tiến hành, từng nước đã định ra chiến
lược phát triển kinh tế đặc thù theo những mục tiêu phát triển kinh tế của

đất nước do sự lắp đặt của Chính phủ.
Việt Nam là một nước có nền nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong
nền kinh tế quốc dân nên việc học hỏi, tham khảo kinh nghiệm và phương
pháp tiến hành của một số nước Châu á như: Tập trung tiến hành cơng
nghiệp hố khơng chỉ ở các đô thị lớn mà về tới cả nông thơn, duy trì và
phát triển các ngành nghề thủ cơng truyền thống, tích cực thực hiện cơng
nghiệp hố - hiện đại hố nơng thơn, ứng dụng các thành tựu khoa học, kỹ
- 18 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

thuật về vật tư nông nghiệp, giống cây trồng… là không thể thiếu được,
đặc biệt là đối với nước ta hiện nay đang trong thời kỳ cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước nói chung cũng như cơng nghiệp hố - hiện đại hố
nơng nghiệp nơng thơn nói riêng.
Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài việc tham khảo kinh
nghiệm về những thành công của một số nước Châu á có điều kiện tiến hành
cơng nghiệp hố, hiện đại hố giống Việt Nam là rất cần thiết và có ý nghĩa.
2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thơn theo
hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố ở Việt Nam.
2.2.2.1. Sự cần thiết của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo
hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố.
Nơng thơn giữ vai trị quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế –
xã hội của cả nước. Theo kết quả điều tra năm 2003, dân số trung bình ở
nơng thơn chiếm 78,6% dân số cả nước, lao động nông nghiệp chiếm hơn
70% lao động xã hội mà chủ yếu ở nông thôn. Nông thôn là thị trường rộng
lớn và rất quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Phát triển kinh tế – xã hội nông thôn từ nay đến năm 2010 là nhằm

giải phóng sức sản xuất của nông dân, phát triển nông nghiệp và xây dựng
nông thôn xã hội chủ nghĩa. Kinh nghiệm của các nước đạt được tốc độ
tăng trưởng nhanh trong q trình cơng nghiệp hoá - hiện đại hoá đều rất
coi trọng phát triển nơng thơn tồn diện, thực chất là cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng thơn. Trong nơng thơn nước ta hiện nay chỉ có sản xuất
nơng nghiệp và đang vận động theo xu thế phi thuần nông bằng nhiều cách:
Khôi phục nghề truyền thống, mở mang nghề mới tạo các điều kiện mới để nông
dân “lý nông mà không ly hương” từng bước đơ thị hố nơng thơn. Vì vậy vấn
đề đặt ra là sớm xác định hướng đi cho cơng nghiệp hố nơng thơn. Vì vậy
vấn đề đặt ra là sớm cung cấp thông tin, bảo vệ môi trường ở nông thôn.
2.2.2.2. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng thơn theo
hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá ở Việt Nam.

- 19 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

Trong những năm qua, mặc dù cơ cấu giữa nông nghiệp và phi nơng
nghiệp có bước chuyển biến theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỉ
trọng ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp nhưng nhìn chung cịn chậm và
khơng đều. Ngun nhân của tình trạng này thì có nhiều, song căn bản hơn
cả là thiếu thị trường và chưa có đủ các điều kiện vật chất cần thiết thúc
đẩy quá trình chuyển dịch. Tình trạng thiếu vốn, lạc hậu về kỹ thuật và
công nghệ là phổ biến. Công nghiệp nông thôn nước ta nói chung cịn ở
dạng thủ cơng, bán cơ khí. Công nghiệp chế biến phát triển chậm và không
đều giữa các vùng. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên Hải miền
Trung, đồng bằng sơng Hồng phát triển nhanh hơn; cịn các vùng khác phát
triển chậm. Nguyên nhân cản trở chính của sự phát triển công nghiệp nông

thôn và công nghiệp chế biến nói riêng là cơ sở hạ tầng quá kém, kỹ thuật và
công nghệ lạc hậu, tay nghề thấp cộng với tình trạng thiếu vốn trầm trọng.
Đến nay Việt Nam hiện vẫn là một nước nông nghiệp lạc hậu với gần
80% dân cư sống ở nông thôn. Đại bộ phận người nghèo cũng tập trung ở
khu vực nông thôn. Vì vậy phát triển nơng nghiệp và kinh tế nơng thơn có
ý nghĩa quyết định đối với sự ổn định chính trị, kinh tế, xã hội tạo cơ sở
phát triển nông nghiệp. Song nông nghiệp không tự thân đổi mới cơ sở vật
chất và nó khơng có khả năng tăng trưởng đủ nhanh để tạo việc làm, bởi
vậy phải công nghiệp hố nơng thơn với những nội dung cơ bản sau.
Phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp, hình thành các vùng tập
trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật ni, có sản phẩm
hàng hố tăng về số lượng, tốt về chất lượng, bảo đảm an toàn về lương
thực trong xã hội, đáp ứng được yêu cầu cơng nghiệp chế biến và của thị
trường trong, ngồi nước.
Thực hiện thủy lợi hoá, cơ giới hoá, sinh học hố.
Phát triển cơng nghiệp chế biến, nơng, lâm, thủy sản với công nghệ ngày
càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị.
Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề
mới bao gồm: Tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng,

- 20 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu
phi nơng nghiệp, các loại hình dịch vụ sản xuất và đời sống nhân dân.
Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, từng bước hình thành nơng

thơn văn minh, hiện đại.
Thực hiện tinh thần Nghị quyết 5/TW về tiếp tục đổi mới và phát triển
kinh tế – xã hội nơng thơn, Nghị quyết 7/TW (khố VII), Nghị quyết Đại hội
Đảng giữa nhiệm kỳ khoá VII và Đại hội VIII của Đảng tiếp tục khẳng định phát
triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hoá
và đại hội IX của Đảng đề ra mục tiêu chiến lược và quan điểm phát triển, đặc
biệt coi trọng cơng nghiệp hố - hiện đại hố nông nghiệp nông thôn với một cơ
cấu kinh tế tối ưu theo u cầu cơng nghiệp hố - hiện đại hoá.
Việc quán triệt các quan điểm của Đảng trong phát triển và chuyển
dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá và việc nắm
vững các nội dung cơ bản trong cơng nghiệp hố - hiện đại hố nơng
nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố có hiệu quả. Tăng nhanh năng suất
sản lượng cây trồng, vật nuôi, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ
mới vào quá trình sản xuất để tạo ra một giá trị sản lượng lớn và hiệu quả
kinh tế cao. Q trình đơ thị hố và phát triển các thành phố đòi hỏi các
huyện ngoại thành phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thật vậy, q trình đơ thị hố và phát triển các khu công nghiệp trên
địa bàn làm giảm các điều kiện sản xuất nông nghiệp, tăng khả năng và
điều kiện phát triển các khu công nghiệp và dịch vụ. Điều đó địi hỏi cơ cấu
kinh tế nơng thơn phải thay đổi để thích ứng với điều kiện mới.
2.2.2.2.1. Cơ cấu kinh tế chung.
Khi xét cơ cấu kinh tế nông, lâm, ngư nghiệp trước hết phải xét đến
cơ cấu kinh tế nông thôn về mặt tổng thể trong mối quan hệ giữa nơng
nghiệp, cơng nghiệp và dịch vụ. Vì cơ cấu nông, lâm, ngư nghiệp là một
nội dung quan trọng của cơ cấu kinh tế nơng thơn và nó chỉ có thể biến đổi
trong mối quan hệ tất yếu của công nghiệp và dịch vụ nông thôn.
Cơ cấu giá trị sản lượng.
- 21 -



Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê bình quân từ năm
2003-2005 tỷ trọng nông nghiệp (gồm nông, lâm, ngư nghiệp) giảm dần từ
24,53% - 23,24% - 22,99%. Tỷ trọng công nghiệp tăng nhanh từ 38,73% 38,55% - 40%. Tỷ trọng dịch vụ ổn định từ 38,63% - 38,46% - 38,01%.
Cơ cấu thu nhập.
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê bình qn từ năm
2003-2005 thu nhập từ nơng nghiệp chiếm tỷ trọng từ 45-55% trong tổng
thu nhập của dân cư nơng thơn. Trong đó những hộ nghèo thu nhập từ
nơng nghiệp chiếm từ 60%, cịn những hộ giầu là 40%. Ngành dịch vụ
nông thôn mới chiếm từ 20-28% trong tổng giá trị các ngành sản xuất và
dịch vụ trên địa bàn nông thôn. Hệ số chênh lệch thu nhập giữa các địa bàn
dân cư có xu hướng thu hẹp dần.
Cơ cấu lao động.
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê năm 205 lao động nông
nghiệp vẫn chiếm 60% so với tổng lao động xã hội trên địa bàn nơng thơn.
Trong đó lao động tập trung vào trồng trọt chiếm 65%.
2.2.2.2.2. Cơ cấu kinh tế nông – lâm – ngư nghiệp.
Cơ cấu giá trị sản lượng của nông – lâm – ngư nghiệp từ năm
2003-2005 tỷ trọng nơng nghiệp chiếm 24,53% - 22,99%, ngư nghiệp có
bước tiến mới 29,1% - 34,5%, lâm nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn (tốc độ
tăng trưởng toàn ngành năm 2003 tăng 1,1%). Tốc độ tăng trưởng trong
nơng nghiệp đạt trung bình từ 2-3,5%, thu nhập của dân cư thì nơng nghiệp
chiếm 45%, lâm nghiệp 8,3%, ngư nghiệp chiếm 9,1%.
2.2.2.2.3. Cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi.
Cơ cấu trồng trọt và chăn nuôi là nội dung cốt lõi của cơ cấu kinh tế
nông nghiệp trong nhiều năm qua, ngành chăn ni có xu hướng phát triển
và ngày càng chiếm tỷ trọng cao so với trồng trọt, tuy nhiên tốc độ này còn

thấp, cơ cấu trồng trọt, chăn nuôi dao động xung quanh 65% và 35%.
* Cơ cấu trồng trọt.

- 22 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

Về cơ cấu diện tích năm 2003-2005 cho thấy xu hướng giảm tỷ trọng
cây ngắn ngày từ 80,5% năm 2001 xuống 76,2% năm 2003 và tỷ trọng cây
dài ngày tăng 19,5% năm 2001 lên 23,8% năm 2003.
Về cơ cấu giá trị sản lượng các cây trồng cho thấy cây lương thực
luôn chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng giảm từ 58% năm 2003 xuống
52,2% năm 2005. Một số cây trồng có giá trị kinh tế cao như cây công
nghiệp, cây ăn quả có xu hướng tăng dần (đậu tăng 9%, đỗ tương tăng
9,2%, bơng tăng 18,8%, cói tăng 12%, hồ tiêu tăng 56%, điều tăng 28,7%
…).
* Cơ cấu chăn nuôi.
Chăn nuôi đã có bước chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hố, tốc
độ tăng trưởng ngành chăn nuôi năm 2005 đạt 8,3% so với 3,2% của ngành
trồng trọt.
Cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã chuyển dịch theo hướng tăng tỷ
trọng chăn nuôi, giảm tỷ trọng trồng trọt.
Tóm lại, trong thời gian qua về cơ bản cơ cấu kinh tế nơng thơn có
xu hướng chuyển dịch theo hướng tích cực, ngành nơng nghiệp có tỷ trọng
giảm dần, cơng nghiệp và dịch vụ có tỷ trọng tăng. Tuy nhiên đây chỉ là
những thành quả bước đầu trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước địi hỏi cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và kinh tế

nông thôn theo hướng sản xuất hàng hố, coi đó là nhiệm vụ chiến lược
hàng đầu.

PHẦN III
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- 23 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

3.1. ĐẶC ĐIỂM

3.1.1. Điều kiện tự nhiên.
3.1.1.1. Vị trí địa lý.
Huyện Thanh Trì được thành lập ngày 31 thán 05 năm 1961, qua
nhiều lần thay đổi địa giới hành chính Thanh Trì ngày nay là một huyện
ngoại thành Hà Nội, nằm ở phía Nam thành phố, trên đường quốc lộ 1A.
Phía Bắc giáp quận Hai Bà Trưng và quận Thanh Xuân, phía Nam
giáp huyện Thường Tín (tỉnh Hà Tây), phía Tây và Tây Bắc giáp quận
Thanh Xuân (Hà Nội) và thị xã Hà Đơng (tỉnh Hà Tây), phía Đơng là sơng
Hồng, giáp giới huyện Gia Lâm và tỉnh Hưng Yên.
Toạ độ địa lý của Thanh Trì từ 20 0 50’ đến 21 000’ vĩ độ bắc và từ
105 045’ đến 105 0 60’ kinh độ đông.
Chiều dài Bắc – Nam tương ứng với chiều dài từ Đơng sang Tây vào
khoảng 10km.
3.1.1.2. Địa hình.
Thanh Trì là vùng đất bằng trũng, có độ cao trung bình từ 4 đến
4,5m. Cao nhất từ 6 đến 6,5m, thấp nhất từ 2,5 đến 2,8m, được xếp vào

vùng ô trũng ven đê của đồng bằng sơng Hồng. Địa hình biến đổi phức tạp
nghiêng và dốc.
3.1.1.3. Điều kiện thời tiết, khí hâu.
Huyện Thanh Trì nằm trong vùng đồng bằng sơng Hồng thuộc khí
hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa nóng lạnh rõ rệt. Mùa đơng lạnh từ
tháng 12 đến tháng 2 năm sau. Nhiệt độ bình quân năm 23.4 0C tháng 6
nóng nhất với nhiệt độ bình qn 29 0C, ngày nóng nhất là 42,8 0C. Độ ẩm
trung bình hàng năm 85%. Lượng mưa hàng năm thường 1700 đến
2000mm, trung bình có 143 ngày mưa, trong năm tập trung từ tháng 3 đến
tháng 9 với 1420 ly bằng 79% lượng mưa cả năm. Năm mưa nhiều, mưa
dồi dập vào tháng 7,8,9 theo quy luật gây ngập úng cho đầu vụ lúa mùa.
- 24 -


Luận văn tốt nghiệp Đại học

Trương Hữu Bản

3.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội.
3.1.2.1. Đất đai.
Đất đai chủ yếu được kiến tạo trên đất phù sa sản xuất, có 80% là đất
thịt, cịn lại là cát phù sa sơng Hồng bồi đắp hàng năm.
Về độ dày của đất trên 1m, độ dốc dưới 15 0 6’ và không bị nhiễm mặn
đều đạt 100% diện tích đất canh tác. Có 486 ha chiếm 11% đất canh tác
thuộc đất có độ phì nhiêu trung bình số cịn lại thuộc loại đất tốt. Chân đất
thịt nặng hay sét có 2021 ha chiếm 46,2%.
Qua biểu 1 cho thấy tồn huyện Thanh Trì có tổng diện tích đất tự
nhiên là 9.828ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp chiếm đa số với 6.074
ha chiếm 61,8% năm 2005. Tuy nhiên diện tích đất nơng nghiệp có xu
hướng giảm dần qua các năm từ 6.650 ha chiếm 67,7% năm 2003 xuống

còn 6.074 ha chiếm 61,8% năm 2005. Trong diện tích đất nơng nghiệp thì
diện tích đất canh tác là chủ yếu với 4.939 ha chiếm 81,36% năm 2005.
Đối với diện tích trồng màu và cây cơng nghiệp, đất chuyên rau và
một số cây hàng năm giảm dần theo từng năm từ năm 2003 đến năm 2005.
Trong khi đó diện tích trồng hoa, cây cảnh tăng từ 28 ha năm 2004 lên 32
ha năm 2005. Mặt khác đất ni trồng thuỷ sản cũng có xu hướng tăng từ
1.070 ha chiếm 10,9% năm 2003 lên 1.109 ha chiếm 11,3%.
Đặc biệt đất thổ cư của huyện có xu hướng tăng nhanh từ 1.501 ha
chiếm 15,3% (năm 2003) lên 2.018 ha chiếm 20,5% (năm 2005). Nguyên
nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của q trình đơ thị hố tăng nhanh, nhiều
diện tích đất canh tác được sử dụng để xây dựng các cơng trình cơng cộng
và nhà ở, các khu trung cư…
Đất đai của huyện Thanh Trì chủ yếu là đất bãi, đất đồng có độ phì
nhiêu cao, phù hợp với phát triển trồng lúa, rau, màu, hoa… Do hiểu rõ
tính chất đất trong những năm gần đây người dân trong huyện đã chuyển
hướng cây trồng có giá trị cao gấp 5-10 lần cây lúa.
Bảng biểu

- 25 -


×