Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.92 KB, 7 trang )

Câu 1.
a/ Chất nào dùng để khắc chữ và hình trên vật liệu thủy tinh?
b/ Trước khi tiêm, thầy thuốc thường dùng bông tẩm cồn 75° xoa lên da bệnh nhân
để sát trùng chỗ tiêm. Tại sao vậy?
GIẢI
a/ Axit flohiđric (HF) hòa tan dễ dàng silic đioxit (SiO2) theo phản ứng sau:
4HF (dd) + SiO2 (r) → SiF4 (k) + 2H2O
Nhờ tính chất này nên HF được dùng để khắc chữ hoặc các họa tiết trên thủy tinh.
Do đó, chúng ta có thể trang trí trên thủy tinh như ý muốn.
b/ Vì cồn có khả năng thẩm thấu cao nên có thể thấm sâu vào trong tế bào vi
khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết. Tuy nhiên ở nồng độ cao sẽ làm
protein trên bề mặt của vi khuẩn đông tụ nhanh tạo ra lớp màng ngăn không cho
cồn thấm sâu vào bên trong, làm giảm tác dụng diệt khuẩn. Ở nồng độ thấp, khả
năng động tụ protein giảm, vì vậy hiệu quả sát trùng kém. Thực nghiệm cho thấy
cồn 75° có tác dụng diệt khuẩn mạnh nhất.
Câu 2.
1. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp
sau:
a/ Dẫn từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch nước vơi trong.
b/ Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4. Lắc nhẹ
ống nghiệm.
2. Nêu cách pha lỗng H2SO4 đặc một cách an tồn. Giải thích.
GIẢI
1.
a/ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan khi CO2 dư.
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 (↓ trắng) + H2O
CaCO3 ↓ + CO2 dư + H2O → Ca(HCO3)2
b/ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa xanh lơ lửng trong dung dịch
Phương trình hóa học:
CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 (↓ xanh)


2. H2SO4 tan vô hạn trong nước và tỏa rất nhiều nhiệt. Nếu ta rót nước vào
H2SO4 đặc nước sẽ sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây
nguy hiểm.
Vì vậy, muốn pha lỗng axit sunfuric đặc, người ta phải rót từ từ axit vào nước và
khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh và tuyệt đối không được làm ngược lại.
DH2SO4 = 1,83 (g/ml)
DH2O = 1 (g/ml)


Câu 3.
Hỗn hợp A gồm Al2O3; MgO; Fe3O4; CuO. Cho luồng H2 dư qua A nung nóng
được chất rắn B. Hòa tan B vào dung dịch NaOH dư thu được dung dịch C và chất
rắn D. Sục khí CO2 dư vào dung dịch C và hòa tan D bằng dung dịch HNO 3 lỗng
dư (chỉ có duy nhất khí NO bay ra). Viết các phương trình hóa học xảy ra.
GIẢI
Các phương trình hóa học xảy ra:
- Cho H2 dư qua A nung nóng có phản ứng:
Fe3O4 + 4H2

3Fe + 4H2O

CuO + H2
Cu + H2O
Chất rắn B gồm: Fe; Cu; Al2O3 và MgO.
- Hịa tan B bằng NaOH dư có phản ứng:
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Dung dịch C gồm NaAlO2 và NaOH dư. Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch C có
các phản ứng:
CO2 + 2H2O + NaAlO2 → Al(OH)3 ↓ + NaHCO3
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

CO2 dư + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3
Chất rắn D gồm: Fe, Cu, MgO. Cho D tác dụng với HNO3 lỗng dư có các phản
ứng:
MgO + 2HNO3→ Mg(NO3)2 + H2O
Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Câu 4.
Polime X chứa 38,4% cacbon; 56,8% clo và còn lại là hiđro về khối lượng. Xác
định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của X và gọi tên, cho biết trong
thực tế X dùng để làm gì?
GIẢI
Đặt CTTQ của X : CxHyClz
Ta có: %H = 100% - (38,4% + 56,8%) = 4,8%
Ta có tỷ lệ:

Vì X là polime nên CTPT X: (C2H3Cl)n
CTCT X:

: Polyvinyl clorua (nhựa P.V.C)


Trong thực tế P.V.C được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che
mưa ...
Câu 5.
Cho m gam Na vào 500 ml dung dịch HCl aM. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn
thu được 13,44 lít H2 (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A vào 500 ml dung dịch
AlCl3 0,5M, phản ứng xong thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch B.
1. Tính m và a.
2. Cho 4,48 lít CO2 (đktc) từ từ vào dung dịch B. Tính khối lượng kết tủa thu được
(nếu có).

GIẢI
1/ Các PTHH
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
(1)
2Na + 2H2O →2NaOH + H2
(2)
3NaOH + AlCl3→Al(OH)3 + 3NaCl
(3)
Al(OH)3 + NaOH dư → NaAlO2 + 2H2O có thể xảy ra
(4)
n H = 0,6 (mol); n AlCl = 0,5.0,5 = 0,25 (mol); n Al ( OH ) = 7,8:78 = 0,1 (mol)
2

3

3

- Vì dd A tác dụng được với dd AlCl3 tạo kết tủa nên có p.ứ (2)
-Theo pt (1), (2) nNa = 2.n H = 2. 0,6 = 1,2 (mol)
Vậy m = 1,2. 23 = 27,6 (gam)
- Vì n Al ( OH ) = 0,1 < n AlCl = 0,25 nên có 2 trường hợp
* TH1: Khơng xảy ra p.ứ (4) thì sau p.ứ (3) AlCl3 dư.
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
(1)
0,9
0,6 – 0,15 = 0,45
2Na + 2H2O →2NaOH + H2
(2)
0,3
0,15

3NaOH + AlCl3→ Al(OH)3 + 3NaCl
(3)
0,3
0,1
2

3

3

0,9

Vậy a = CM(HCl) = 0,5 = 1,8 M
* TH 2: Xảy ra cả p.ứ (4)
2Na + 2HCl → 2NaCl + H2
0,3
0,6 – 0,45 = 0,15
2Na + 2H2O →2NaOH + H2
0,9
0,45
3NaOH + AlCl3→Al(OH)3 + 3NaCl
0,75
0,25
0,25
Al(OH)3 (bị tan 1 phần) + NaOH dư → NaAlO2 + 2H2O
0,25 – 0,1= 0,15
0,15
0,15

(1)

(2)
(3)
(4)


n Al ( OH )

3

(còn lại)

= 7,8:78 = 0,1 (mol)
0,3

Vậy a = CM(HCl) = 0,5 = 0,6 M
2/ nCO2 = 0,2 (mol)
TH 1: Dd B chứa AlCl3 dư và NaCl sẽ không tác dụng được với CO2 nên mkết tủa =
0 (gam).
TH 2: dd B chứa NaAlO2, NaCl. Khi cho dd B p.ứ với CO2 chỉ có p.ứ:
NaAlO2 + CO2 + H2O →Al(OH)3 + NaHCO3 (5)
0,15
0,15
0,15
→ n CO dư = 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol)
Vậy khối lượng kết tủa thu được là:
m Al ( OH ) = 0,15.78 = 11,7 (gam)
Câu 6
1. Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch: glucozơ, tinh bột, axit
axetic, lòng trắng trứng chứa trong các lọ mất nhãn.
2. Nêu hiện tượng và viết các Phương trình hóa học xảy ra trong các trường hợp

sau:
a) Nhỏ một vào giọt KOH vào ống nghiệm chứa 1ml FeCl3, lắc nhẹ ống nghiệm.
b) Đốt 0,5 gam photpho đỏ trong bình thủy tinh miệng rộng. Sau khi photpho cháy
hết, cho 2 – 3 ml nước vào bình, đậy nút, lắc nhẹ. Thử dung dịch trong bình bằng
quỳ tím.
GIẢI
1. Đánh số thứ tự từng lọ, trích mỗi lọ một ít sang ống nghiệm đánh số tương ứng
(trích mẫu thử)
- Đun nóng nhẹ từng mẫu thử, mẫu thử nào bị đơng tụ là lịng trắng trứng. Các
mẫu thử cịn lại khơng có hiện tượng đơng tụ.
- Cho vào mỗi mẩu thử cịn lại một mẩu quỳ tím, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
là axit axetic. Cịn lại tinh bột và glucozơ khơng làm đổi màu quỳ tím.
- Phân biệt tinh bột và glucozơ : Cho vào mỗi mẩu thử một vài giọt iot, mẫu thử
nào chuyển sang màu xanh (thiếu) là tinh bột. Không hiện tượng xuất hiện là
glucozơ.
2.
a/ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
Phương trình hóa học:
3KOH + FeCl3 → Fe(OH)3 (↓ nâu đỏ) + 3KCl
b/ Hiện tượng: Photpho cháy trong oxi cho ngọn lửa sáng chói, có khói trắng tạo
thành.
2

3


Hòa tan sản phẩm cháy vào nước, dung dịch thu được làm quỳ tím chuyển sang
màu đỏ.
Phương trình hóa học:
4P + 5O2

2P2O5
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Dung dịch H3PO4 làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
Câu 7
Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở là C nH2n (A) và CmH2m-2 (B). Đốt cháy
hoàn toàn a gam X rồi dẫn sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vơi
trong (dư) thì thấy khối lượng bình tăng 2,92 gam đồng thời tạo ra 5 gam chất kết
tủa.
1. Tính a và thể tích O2 (đktc) tham gia phản ứng cháy
2. Nếu lấy 2a gam X thì có khả năng làm mất màu tối đa 60 ml dung dịch brom
1M. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo thu gọn của A và B, biết
rằng MA > MB.
GIẢI
1.

- Tính a
Theo (3) nCO2 = nCaCO3 = 5:100 = 0,05 mol
mbình tăng = mCO2 + mH2O = 2,92 (g)
→ nH2O = (2,92 - 44.0,05) : 18 = 0,04 (mol)
a = mC + mH = 12.nCO2 + 2.nH2O = 12.0,05 + 2.0,04 = 0,68 (g)
- Tính thể tích O2 tham gia phản ứng


2.

  
nBr2 = 0,06.1 = 0,06 (mol) ứng với 2a gam X
nBr2 ứng với a gam X = (0,06.a) : 2 = 0,03 (mol)
Trong a gam X, giả sử có x mol A và y mol B, ta có hệ phương trình:


Theo đề MA > MB ⇔ n > m (7)
Theo cơng thức chung của A và B thì n ≥ 2 và m ≥ 2 (8)
Từ (6), (7), (8) → n = 3 và m = 2 thỏa mãn.
Vậy CTPT của A là C3H6 và B là C2H2.
Câu 8: Từ 324 kg sắn có chứa 50% tinh bột người ta sản xuất được bao nhiêu lít
rượu etylic 92°. Biết rằng khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8 gam/ml, quá trình
sản xuất qua 2 phản ứng với hiệu suất lần lượt là 80% và 70%
Giải
m tinh bột (có trong 324 kg sắn) =

324.50
= 162 (kg)
100

,t 0
(-C6H10O5-)n + nH2O axit

→ nC6H12O6
162.n (g)
180.n (g)
162 (kg)
? (kg)

=> mC6H12O6 =

162.180.n
= 180 (kg)
162.n

(1)



Do H = 80% => mC6H12O6 (TT thu đc) =
,t 0
C6H12O6 menruou
 
→ 2C2H5OH + 2CO2
180 (g)
2. 46 (g)
144 (kg)
? (kg)

mC2H5OH =

180.80
= 144 (kg)
100

(2)

144.2.46
= 73,6 (kg)
180

Do H = 70% => mC2H5OH (TT thu đc) =

73,6.70
= 51,52 (kg) = 51520 (g)
100


51520

=> VC2H5OH (n/c) = 0,8 = 64400 (ml)
Vruou (n / c )
. 100
Vddruou
Vruou (n / c).100 64400.100
=> Vdd rượu =
=
= 70000 (ml) = 70 (lít)
Đr
92

Đr =



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×