Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

đề tài xây DỰNG hệ THỐNG điểm DANH SINH VIÊN BẰNG NHẬN DIỆN KHUÔN mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 50 trang )

VIỆN KỸ THUẬT & CÔNG NGHỆ
NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỒ ÁN HỌC PHẦN
Ứng dụng di động

XÂY DỰNG HỆ THỐNG ĐIỂM DANH SINH VIÊN BẰNG NHẬN
DIỆN KHUÔN MẶT
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Xuân Hào
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Đức Mạnh – 1755248020100122
Nguyễn Thế Vũ – 1755248020100057
Nguyễn Viết Đức – 1755248020100225

Nghệ An -12/2022



LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp, đến nay mọi công việc
liên quan đến đồ án đã hoàn tất. Trong suốt thời gian này, em đã nhận được
rất nhiều sự giúp đỡ. Ở phần đầu tiên của luận văn, cho phép em có đơi
điều gửi đến những ng ười em vô cùng biết ơn.
Em xin chân thành cảm ơn Khoa Công nghệ thông tin, Trường Đại
học Vinh đã tạo điều kiện thuận cho chúng em thực tập để có cơ hội thực
hiện đề tài tốt nghiệp này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Xuân Hào đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo chúng em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cơ trong Khoa Cơng
nghệ thơng tin đã tận tình giảng dạy, trang bị cho em những kiến thức quý


báu.
Cũng xin gửi lời biết ơn đến ba, đến mẹ, những người đã ln dành
những tình thƣơng u nhất cho chúng em, những người đã luôn hỗ trợ,
dõi theo những bƣớc đi của chúng em trong tất cả các năm học vừa qua.
Cảm ơn tất cả bạn bè, những người đã sát cánh cùng nhau những niềm
vui, cùng chia sẻ những khó khăn của chúng em và giúp đỡ chúng em rất
nhiều trong quá trình thực hiện đồ án.

i


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................ii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.............................................................................iv
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................................vi
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.......................................................... 3
1.1. GIỚI THIỆU VỀ FOODNOW...............................................................3
1.1.1. Tổng hợp, gợi ý ăn uống theo xu hướng..........................................3
1.1.2. Thông tin các chương trình khuyến mãi.........................................3
1.2. . GIỚI THIỆU VỀ CƠNG NGHỆ SỬ DỤNG CHO ỨNG DỤNG
FOODNOW5
1.2.1. Ngôn ngữ Java................................................................................... 5
1.2.2. Hệ điều hành android........................................................................7
1.3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI....................................................................12
1.4. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI....................................................................... 13
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG............................. 14
2.1. MƠ TẢ BÀI TỐN...............................................................................14

2.2. CHỨC NĂNG CỦA ĐỒ ÁN:............................................................... 14
2.3. CÁC TÁC NHÂN VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT.................................14
2.4. SƠ ĐỒ.....................................................................................................15
2.4.1. Biểu đồ usecase................................................................................ 15
2.4.2. Biểu đồ tuần tự................................................................................ 17
2.4.3. Biểu đồ hoạt động............................................................................20
2.4.4. Biểu đồ lớp....................................................................................... 21
2.4.5. Sơ đồ triển khai và yêu cầu của hệ thống:.................................... 21
CHƯƠNG 3. TRIỂN KHAI VÀ XÂY DỰNG ỨNG DỤNG.........................23
3.1. THIẾT KẾ ỨNG DỤNG...................................................................... 23


3.1.1. Mơ hình cơng nghệ ứng dụng.........................................................23
3.1.2. Thiết kế dữ liệu vật lý..................................................................... 23
3.2. GIAO DIỆN ỨNG DỤNG....................................................................24
KẾT LUẬN........................................................................................................ 29
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................... 30


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Dom

Document Object Mode

npm

Node Package Manager

HTML
CSS


Hypertext Markup
Language
Cascading Style Sheets

CLI

Command line interface

JSON

JavaScript Object
Notation


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1. Bảng user...........................................................................................23
Bảng 3.2. Bảng address.....................................................................................23
Bảng 3.3. Bảng Shop..........................................................................................24
Bảng 3.4: Bảng Category..................................................................................24
Bảng 3.5. Mô tả hoạt động chức năng đăng nhập..........................................25


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1: Ứng ứng liên tục cập nhật và gợi ý món ăn......................................3
Hình 1.2: Chƣơng trình ƣu đãi được ứng dụng cập nhật thƣờng xuyên.....4
Hình 1.3: Tạo món đặt hàng nhanh chóng........................................................5
Hình 1.4: Các thức hoạt động của HTML........................................................6
Hình 1.5. Biểu đồ thống kê thời gian sử dụng smartphone trong một ngày 11
Hình 1.6. Biểu đồ sự thay đổi hàng năm của giá điện thoại thông minh

trung bình tồn cầu
.............................................................................................................................
11
Hình 1.7. Biểu đồ tổng doanh thu từ ứng dụng trên tồn thế giới (2018)....12
Hình 2.1. Sơ đồ Usecase dành cho khách hàng...............................................15
Hình 2.2. Sơ đồ Usecase của Admin.................................................................16
Hình 2.3. Usecase khách hàng..........................................................................16
Hình 2.4. Sơ đồ usecase quản lý sản phẩm......................................................17
Hình 2.5. Sơ đồ tuần tự cho chức năng đăng nhập.........................................17
Hình 2.6. Sơ đồ tuần tự cho Administrator đăng nhập..................................18
Hình 2.7. Sơ đồ tuần tự Administrator thêm khách hàng.............................18
Hình 2.8. Sơ đồ tuần tự Administrator thêm sản phẩm.................................19
Hình 2.9. Sơ đồ tuần tự Administrator cập nhật thông tin danh mục..........19
Hình 2.10. Sơ đồ hoạt động khách hàng tìm kiếm sản phẩm........................20
Hình 2.11. Sơ đồ hoạt động Administrator quản lý sản phẩm......................20
Hình 2.12. Sơ đồ lớp..........................................................................................21
Hình 2.13. Sơ đồ triển khai...............................................................................21
Hình 3.1. Giao diện đăng nhập.........................................................................24
Hình 3.2. Màn hình trang chủ..........................................................................25
Hình 3.3. Màn hình Setting...............................................................................26
Hình 3.4. Màn hình chi tiết sản phẩm..............................................................26
Hình 3.5. Truy cập từ chi tiết sản phẩm đến giỏ hàng...................................27
Hình 3.6. Màn hình đƣa sản phẩm vào giỏ hàng và đặt sản phẩm..............27
Hình 3.7. Màn hình khi đặt hàng thành công.................................................28


Hình 3.8. Các loại món ăn khách hàng truy cập vào......................................28


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề
tài
Thương mại điện tử (TMĐT) là lĩnh vực tương đối mới ở Việt Nam
rất được quan tâm và ngày càng quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Đối
với các cửa hàng hay shop, việc quảng bá và giới thiệu đến khách hàng các
sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sẽ là cần thiết.
Thời đại Công nghệ 4.0 tập trung vào sự phát triển của công nghệ. Tức
là tất cả những gì liên quan đến hệ thống vật lý khơng gian mạng Internet.
Như chúng ta đều có thể cảm nhận đƣợc, công nghệ đang và sẽ tạo ảnh
hưởng to lớn lên tất cả các ngành và lĩnh vực đời sống.
Sự bùng nổ thương mại điện tử cũng đã đi sâu vào lĩnh vực thức ăn,
đồ uống. Hầu hết các giao dịch thương mại điện tử trong lĩnh vực thức ăn
đồ uống đƣợc thực hiện thông qua các thiết bị di động nhƣ điện thoại và
máy tính bảng. Nên em quyết định chọn đề tài “Xây dựng ứng dụng giao đồ
ăn, nước uống foodnow”, với mong muốn giúp tránh ảnh hưởng đến sức
khỏe của khách hàng trong thời gian dịch bệnh kéo dài.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu phát triển triển ứng dụng foodnow trên 2 nền tảng phổ
biến nhất hiện nay là android và ios.
3. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng kiến thức đã học và các tài liệu có liên quan trong và ngồi
nước liên quan đến đề tài nghiên cứu đặc biệt là các tài liệu về phát triển
ứng dụng.
Nghiên cứu và tìm hiểu tập trung bám sát đề cương dưới sự hướng dẫn
của thầy
giáo.
4. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Hiện nay, tinh hình dịch bênh đang tăng cao gây ảnh hƣởng rất nhiều
đến nên kinh tế, sức khỏe của mọi người. Cho nên em đưa ra giải pháp đặt
8



đồ ăn và giao đồ ăn nhằm phục vụ nhu cầu mọi người, tránh ảnh hưởng
đến sức khỏe khách hàng khi ra ngồi trong thời gian dịch bệnh này. Đó là
“FoodNow” ứng dụng giao đồ ăn và đồ uống.

9


5. Cấu trúc của để tài
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về đề tài
Chương 2: Phân tích và thiết kế hệ
thống Chương 3: Triển khai và xây
dựng website


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1.1. GIỚI THIỆU VỀ FOODNOW
Ngành dịch vụ ăn uống luôn thịnh hành và là nhu cầu thiết yếu của xã
hội. Tại Việt Nam, các chuỗi nhà hàng, cửa hàng ăn uống rất đông tại các
thành thị, thành phố lớn. Theo như thống kê thu thập đƣợc, lƣợng khách
hàng của các cửa hàng ăn uống ngồi giờ cao điểm chiếm khơng q 30%
ghế ngồi của cửa hàng. Tỉ lệ công nhân, nhân viên thường xuyên mua hàng
mang về từ các chuỗi cửa hàng rất cao. Lƣợng ngƣời dùng smartphone ở
Việt Nam có đến 61,3 triệu ngƣời (nguồn: vov.vn). Vì thế tơi đã đƣa ra giải
pháp cải thiện điều đó, tơi cung cấp dịch vụ đặt món ăn cho ngƣời dùng
bằng ứng dụng trên điện thoại thông minh. Tôi đưa ra giải pháp phần mềm
dành cho điện thoại thông minh tên là “Food Now” ứng dụng giao hàng đồ
ăn và thức uống.

1.1.1. Tổng hợp, gợi ý ăn uống theo xu hướng
FoodNow dựa vào xu hướng các món ăn, nước uống đƣợc nhiều người
đặt trong ngày và vị trí gần bạn để đưa ra gợi ý. Các gợi ý, đề xuất giúp bạn
tiết kiệm thời gian suy nghĩ hơm nay ăn gì, uống gì.

Hình 1.1: Ứng ứng liên tục cập nhật và gợi ý món ăn
1.1.2. Thơng tin các chƣơng trình khuyến mãi


Cũng như các ứng dụng đặt đồ ăn khác, ứng dụng FoodNow có nhiều
chương trình khuyến mãi, giảm giá khác nhau và được cập nhất mới mỗi
ngày.


Hình 1.2: Chương trình ưu đãi được ứng dụng cập nhật thường xuyên
 Hỗ trợ order theo nhóm nhanh chóng, thuận tiện
Một trong những tính năng nổi bật trên FoodNow, chính là đặt đồ ăn
theo nhóm (Group order), dành cho những bạn muốn đặt đồ ăn cùng bạn
bè. Trong nhóm chỉ cần một bạn sẽ là chủ nhóm, đứng ra tạo link đặt đồ ăn
và chia sẻ link cho bạn bè chọn món. Sau khi mọi ngƣời chọn món xong
thì chủ nhóm sẽ đứng tiến hành đặt đồ ăn, bạn khơng cần hỏi từng ngƣời
muốn ăn gì như trước.


Hình 1.3: Tạo món đặt hàng nhanh chóng
 Hỗ trợ theo dõi các tiến trình của đơn hàng
Sau khi đặt hàng xong, FoodNow hỗ trợ bạn theo dõi tiến trình đơn
hàng, bạn sẽ biết được đơn hàng của bạn sắp đƣợc giao tới hay chƣa, cịn
bao lâu thì tới.
1.2. GIỚI THIỆU VỀ CƠNG NGHỆ SỬ DỤNG CHO ỨNG DỤNG

FOODNOW
1.2.1. Ngơn ngữ Java
1.2.1.1. Java là gì?
Java được biết đến là ngơn ngữ lập trình bậc cao, hướng đối tượng và
giúp bảo mật mạnh mẽ, và còn được định nghĩa là một Platform. Java được
phát triển bởi Sun Microsystems, do James Gosling khởi xướng và ra mắt năm
1995. Java hoạt động trên rất nhiều nền tảng như Windows, Mac và các phiên
bản khác nhau của UNIX.
1.2.1.2. Các tính năng của Java
Hướng đối tượng: Trong Java, tất cả đều là một Object. Java có thể mở
rộng và bảo trì dễ dàng bởi nó được xây dựng dựa trên mơ hình Object.


Nền tảng độc lập: Khi được biên dịch, Java không được biên dịch
thành ngôn ngữ máy trên nền tảng cụ thể mà thay vào mã byte – một nền
tảng độc lập. Mã byte này được thông dịch từ máy ảo (JVM) trên một nền
tảng nào đó mà nó đang chạy.
Đơn giản: Java được thiết kế đơn giản, dễ học. Chỉ hiểu khái niệm cơ
bản về OOP Java, để trở thành master về java rất dễ.


Bảo mật: Tính năng an tồn của Java cho phép phát triển các hệ thống
không virus, không giả mạo, việc xác thực dựa trên mã hố khóa cơng khai.
Kiến trúc – trung lập: Trình biên dịch của Java tạo ra các định dạng tệp
đối tượng kiến trúc trung lập, khiến mã biên dịch được thực thi trên nhiều bộ
vi xử thông qua hệ điều hành Java.
Portable: Một loại kiến trúc trung lập, phụ thuộc vào việc thực hiện, là
những đặc điểm chính khi nói về Portable của Java. Các trình biên dịch tại
Java được viết bằng ANSI C với ranh giới Portable gọn gàng, gọi là Subset
POSIX, bạn có thể mang Byte Code của Java lên bất cứ một nền tảng nào.

Mạnh mẽ: Java luôn nỗ lực loại trừ các tình huống dễ bị lỗi thơng qua
việc kiểm tra lỗi tại thời điểm biên dịch và kiểm tra lỗi tại runtime.
Đa luồng: Giúp tạo ra các chương trình thực hiện cùng lúc nhiều tác vụ,
cho phép các nhà phát triển xây dựng ứng dụng tương tác chạy trơn tru hơn.
Thông dịch: Các mã byte Java được dịch trực tiếp tới các máy tính gốc và
khơng được lưu trữ ở bất cứ đâu.
Hiệu năng cao: Khi sử dụng trình biên dịch Just-In-Time, Java cho phép
thực hiện hiệu năng cao.
Phân tán: Java được sử dụng thiết kế cho môi trường phân tán của
Internet.
Năng động: Java năng động hơn C hoặc C++ do được thiết kế với mục
đích thích ứng mơi trường đang phát triển. Các chương trình Java sở hữu
lượng lớn thơng tin tại runtime có thể được sử dụng để xác minh hay giải quyết
các truy cập vào các đối tượng tại runtime.

Các tính năng bảo mật của Java rất cao
1.2.1.3. Java được sử dụng để làm gì?


Được biết Java rất phổ biến và đã thống trị lĩnh vực này từ đầu những
năm 2000, đến nay Java đã được sử dụng trong đa dạng các lĩnh vực khác
nhau. Cụ thể:
Desktop App như media player, acrobat reader, antivirus, …


Web App như javatpoint.com, irctc.co.in, …
Enterprise App như một vài ứng dụng về xử lý các nghiệp vụ ngân
hàng, … Thiết bị Mobile như các ứng dụng IOS hay Android.
Hệ thống
nhúng. Smart

Card.
Robot.
Game
App.

Java sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
1.2.1.4. Kiến trúc và mơi trường của Java là gì?
Nhắc đến kiến trúc và môi trường của Java, chúng ta sẽ nói đến 3 thành
phần chính bao gồm: Máy ảo Java (JVM), môi trường thời gian chạy Java
(JRE) và bộ phát triển Java (JDK).
1.2.1.5. Máy ảo Java (JVM)
JVM cung cấp môi trường thời gian chạy trong đó bytecode thực thi. Máy
ảo Java JVM thực hiện các nhiệm vụ sau:
Tải mã.
Xác minh
mã. Thực
thi mã.
Tạo môi trường thời gian chạy.
1.2.1.6. Môi trường thời gian chạy Java – JRE
JRE là tập hợp công cụ cho phép phát triển các ứng dụng và cung cấp
môi trường thời gian chạy nhằm chạy các chương trình Java. JVM là một
phần của JRE và chính JRE cũng phụ thuộc vào nền tảng. Đồng thời JRE còn


hỗ trợ thực thi những chương trình Java, bao gồm JVM, bộ công cụ giao diện
người dùng, Công nghệ triển khai hay plugin Java, v.v.
1.2.1.7. Bộ phát triển Java (JDK)
JDK là viết tắt của Java Development Kit, một bộ cung cấp môi trường
để phát triển và thực thi các chương trình Java. JDK cũng chứa JRE chạy mã
Java và chứa các tài ngun khác như trình thơng dịch/ trình tải, trình biên

dịch, trình lưu trữ và trình tạo tài


liệu.
Tất cả các thành phần này hợp lại giúp xây dựng các chương trình Java.
Bộ phát triển Java bao gồm: Appletviewer (để xem các applet Java), Javac
(trình biên dịch Java), Java (trình thơng dịch Java), Javap (trình tháo gỡ
Java), Javah (dành cho tệp tiêu đề C), Java.doc(để tạo tệp HTML) và Jdb
(trình gỡ lỗi Java).
1.2.1.8. Ưu, nhược điểm của Java
Để có thể được nhiều người đón nhận sử dụng và đánh giá tích cực, chắc
chắn Java đã có những ưu điểm nhất định. Cụ thể:
Java là ngôn ngữ độc lập với nền tảng vì chúng ta có thể chạy mã Java ở
bất kỳ máy nào mà không cần phần mềm đặc biệt.
Là ngơn ngữ lập trình cấp cao dễ học và dễ hiểu.
Là ngôn ngữ hướng đối tượng làm tăng khả năng phát triển mã dễ
dàng và tăng hiệu quả.
Là ngơn ngữ an tồn vì Java khơng sử dụng
con trỏ. Quản lý bộ nhớ hiệu quả.
Hỗ trợ đa luồng, người dùng có thể thực hiện cùng lúc nhiều chương
trình.
Có nhiều tính năng: tự động thu gom rác, khơng sử dụng con trỏ, xử lý
ngoại lệ… Nhược điểm của Java là gì?
Là ngơn ngữ cấp cao nên phải xử lý các mức biên dịch và trừu tượng của
một máy
ảo.
Hiệu suất kém.
Có ít trình xây dựng GUI (Giao diện người dùng đồ họa) như Swing,
SWT, JSF và
JavaFX.

Nếu viết những đoạn mã dài phức tạp dễ ảnh hưởng đến khả năng đọc
của mã.
1.2.2. Hệ điều hành android
1.2.2.1. Hệ điều hành Android là gì?
Android là hệ điều hành được phát triển bởi Tổng công ty Android, với
sự hỗ trợ tài chính từ Google. Mãi đến năm 2005, được chính Google mua lại và
cho ra mắt vào năm 2007.
Android là hệ điều hành nguồn mở dựa trên nền tảng Linux, chủ yếu
dành cho các thiết bị có màn hình cảm ứng như điện thoại, máy tính bảng.
Với mã nguồn mở và giấy phép khơng có nhiều ràng buộc nên Android
ngày càng trở thành nền tảng điện thoại thông minh phổ biến nhất thế giới.
Vào quý 3 năm 2012, Android chiếm 75% thị phần về điện thoại thơng
minh trên tồn thế giới với con số tổng cộng khoảng 500 triệu thiết bị đã được
kích hoạt và 1,3 triệu lượt kích hoạt mỗi ngày


1.2.2.2. Giao diện và ứng dụng
Android Giao diện
Giao diện của Android sử dụng cảm ứng chạm, tác động trực tiếp lên
màn hình như vuốt, chạm, phóng to và thu lại để xử lý các đối tượng trên màn
hình.
Sau khi khởi động các thiết bị Android màn hình chính sẽ hiển thị gồm
nhiều biểu tượng (icon) và tiện ích (widget). Giao diện của Android cho phép
người dùng tự do sắp


xếp hình dáng, biểu tượng, tiện ích tùy theo ý thích của mình.
Ứng dụng
Các ứng dụng do bên thứ ba có trên Google Play để người dùng có thể
tải về. Các ứng dụng trên Play Store cho phép người dùng tải về và cập nhật

các ứng dụng do Google và các nhà phát triển phát hành.
Đối với những ứng dụng mất phí tải về, nếu người dùng mua một ứng
dụng mà họ cảm thấy khơng hài lịng thì họ được hồn trả tiền sau 15 phút kể từ
lúc tải về.
Tính đến tháng 10/2012, đã có hơn 700.000 ứng dụng trên Android và số
lượt tải về từ cửa hàng ứng dụng chính của Android (Google Play) chiếm
khoảng 25 tỷ lượt.
Đến nay, con số này đã lên tới 3 triệu ứng dụng.
Các ứng dụng cho Android được phát triển bằng ngôn ngữ Java và sử
dụng Bộ phát triển phần mềm Android (SDK). Bộ phát triển này gồm có cơng cụ
gỡ lỗi, thư viện phần mềm, ... hỗ trợ với công suất tối đa cho nhu cầu của các
thiết bị.
1.2.2.3. Ưu, nhược điểm của hệ điều hành Android
Ưu điểm
+ Kho ứng dụng đa dạng
Với hệ thống cửa hàng ứng dụng Google Play, hệ điều hành Android có
thể đáp ứng các nhu cầu từ chơi game cho đến làm việc với hơn 3 triệu ứng
dụng để bạn lựa chọn.
+ Mẫu mã đa dạng
Với nhiều nhà sản xuất lớn như Samsung, OPPO, Xiaomi, Huawei, Sony,
Nokia,... bạn có thể lựa chọn giữa nhiều mẫu mã thiết bị khác nhau, từ các mẫu
giá rẻ cho đến các mẫu cao cấp.
+ Có thể mở rộng bộ nhớ bằng thẻ nhớ
Với các thiết bị của Apple, bạn chỉ có thể sử dụng bộ nhớ trong có sẵn
của máy. Cịn với phần lớn các thiết bị Android, bạn sẽ có lựa chọn mở rộng bộ
nhớ có sẵn với các loại thẻ nhớ dung lượng cao.
+ Khả năng tùy biến cao có thể chỉnh sửa mà khơng có sự can thiệp hay
cấm cản từ
Google
Do bản chất nguồn mở của hệ điều hành Android, ai cũng có thể lấy được


nguồn của hệ điều hành này.


Điều này cũng đồng nghĩa là các nhà sản xuất, cũng như là các lập trình
viên độc lập, có thể tự do tùy biến Android để có được hiệu năng tốt nhất hoặc
bỏ đi những tính năng khơng cần thiết.
+ Người dùng ưa chuộng nhiều
Android có cộng đồng người dùng và lập trình viên độc lập khá lớn, nên
khi bạn gặp vấn đề về thiết bị hay về phiên bản Android của bạn, bạn sẽ được
hỗ trợ rất nhiệt tình từ phía cộng đồng.
Nhược điểm


×