Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MAIL SERVER. Giảng viên hướng dẫn : Th.S PHAN THỊ QUỲNH HƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 24 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 4
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MAIL SERVER

Giảng viên hướng dẫn : Th.S PHAN THỊ QUỲNH HƯƠNG
Sinh viên thực hiện
Lớp

: PHAN THỊ THẢO NGUYÊN
: 17IT2

Đà nẵng, tháng 11 năm 2019

1


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

ĐỒ ÁN CƠ SỞ 4
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG MAIL SERVER

Đà nẵng, tháng 11 năm 2019

2



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài.......................................................................................4
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu......................................................4
Chương I................................................................................................................5
TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH................................................................5
1. Lịch sử ra đời mạng máy tính....................................................................5
2. Khái niệm cơ bản về mạng máy tính..........................................................5
3. Ứng dụng của mạng máy tính....................................................................5
Chương 2...............................................................................................................6
PHÂN TÍCH YÊU CẦU........................................................................................6
1. Phân tích yêu cầu đặt ra.............................................................................6
1.1 Mục đích chọn đề tài.............................................................................6
1.2 Yêu cầu đề tài.......................................................................................7
2. Lựa chọn phần mềm...................................................................................7
Chương 3...............................................................................................................8
TÌM HIỂU VỀ SERVER VÀ CÁC GIAO THỨC MẠNG....................................8
1. Tìm hiểu về server.....................................................................................8
1.1 Các kiến thức cơ bản về Server.............................................................8
1.2 Cài đặt hệ điều hành cho server..........................................................10
2. Cài đặt dịch vụ mạng và các giao thức.....................................................10
2.1 Cài đặt dịch vụ DHCP.........................................................................10
2.2 Tìm hiểu về các giao thức...................................................................12
Chương 4.............................................................................................................15
GIỚI THIỆU MAIL SERVER VÀ CÀI ĐẶT HỆ THỐNG MAIL NỘI BỘ.......15
1.Mail server....................................................................................................15
Tính năng của Mail server...........................................................................17
2. Cài đặt hệ thống mail nội bộ Exchange Server 2010...................................18
2.1 Tổng quan về sản phẩm.......................................................................18
2.2 Cài đặt Microsoft Exchange Server 2010............................................18

KẾT LUẬN.........................................................................................................20

3


MỞ ĐẦU
Chương 1

Lý do chọn đề tài

Có thể nói ngày nay trong khoa học máy tính không lĩnh vực nào có thể
quan trọng hơn lĩnh vực nối mạng. Mạng máy tính là hai hay nhiều máy
tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao
đổi thông tin qua lại với nhau, dung chung hoặc chia sẻ dữ liệu qua việc in
ấn hay sao chép đĩa mềm, CDroom,…
Vì vậy hạ tầng mạng máy tính là phần không thể thiểu trong các tổ chức
hay các công ty. Trong điều kiện kinh tế hiện nay hầu hết đa số các tổ chức
hay công ty có phạm vi Sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều
triển khai Xây dụng mạng LAN để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ
cơ quan mình được thuận lợi, đảm bảo tinh an toàn dữ liệu cũng như tính
báo mật dữ liệu mặt khác mạng Lan còn giúp các nhân viên trong tổ chức
hay công ty truy nhập dữ liệu một cách thuận tiện
Với tốc độ cao. Một điểm thuận lợi nữa là mạng LAN còn giúp cho nglời
quản trị mạng phận quyền sứ dụng tài nguyên cho từng đối tượng là người
dùng một cách rõ ràng và thuận tiện giúp cho những người có trách nhiệm
lãnh dậo công ty dễ dang quản lý nhân viên và điều hành công ty.

Chương 2

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu


 Đối tượng nghiên cứu
- Cá nhân, tập thể, doanh nghiệp
- Các công cụ VM Ware, Mail Exchange 2010
 Phương pháp nghiên cứu
- Tìm hiểu về mạng máy tính, các giao thức, dịch vụ mạng

4


Chương I
TỔNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
Chương 3

Lịch sử ra đời mạng máy tính

Vào giữa những năm 50, những hệ thống máy tinh đầu tiên ra đời. Sứ
dụng bóng đèn điện tử nên kich thước rất cồng kềnh và tiêu tốn nhiều năng
lượng. Việc nhập dữ liệu vào máy tinh được thực hiện thông qua các bia
đục lỗ và kết quả được đưa ra máy in,điểu này làm mất rất nhiều thời gian
và bất tiện cho người sử dụng.
Đến giữa những năm 60, cùng với sự phát triển của các ứng dụng trên
máy tinh Và nhu cầu trao đổi thông tin với nhau , một số nhà sản Xuất
máy tinh đã nghiên cứu chế tạo thành công Các thiểt bị truy cập từ Xa tới
các máy tinh của họ, và đây chính là những dạng SƠ khai của hệ thống
máy tính.
Đến đầu những năm 70, hệ thống thiểt bị đầu cuối 3270 của IBM ra đời
cho phép khả năng tinh toán của các trung tậm máy tinh đến các Vùng Ở
Xa. Đến giữa những năm 70, IBM đã giới thiệu một loạt các thiểt bị đầu
cuối được thiểt kể chể tạo cho lĩnh Vực ngân hàng, thương mại. Thông qua

dây cáp mạng các thiểt bị đầu cuối có thể truy cập cùng một lúc đển một
máy tính dùng chung. Đển năm 1977, công ty Datapoint Corporation đã
tung ra thị trường hệ điều hành mạng của mình là “Attache Resource
Computer NetWork” (Arcnet) cho phép liên kết các máy tính và các thiết
bị đầu cuối lại bằng dây cáp,và đó chính là hệ điều hành mạng đầu tiên.

Chương 4

Khái niệm cơ bản về mạng máy tính

Nói một cách cơ bản, mạng máy tinh là hai hay nhiều máy tinh được kết
nối Với nhau theo một cách nào đó Sao cho chúng có thể trao đổi thông tin
qua lại với nhau. Mạng máy tinh ra đời Xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ
Và dùng chung dữ liệu .Không co hệ thống mạng thì dữ liệu trên các máy
tinh độc lập muốn chia Sẻ với nhau phải thông qua việc in ấn sao chép qua
đĩa mềm, CD ROM.. gây rất nhiều bất tiện cho người dùng. Các máy tính
được kết nối thành mạng cho phép Các khả năng:
+ Sử dụng chung các công cụ tiện ich
+Chia Sẻ kho dữ liệu dùng chung
+ Tăng độ tin cậy của hệ thống
+ Trao đổi thông điệp, hình ánh
+ Dùng chung các thiết bị ngoại vi(máy in, máy Vẽ, Fax, modem...)
+ Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại.

Chương 5

Ứng dụng của mạng máy tính

Đối với những cá nhân, ứng dụng của mạng máy tính mang lại những sự
tiện lợi như:

 Truyền và nhận thông tin liên lạc cũng như dữ liệu từ người này qua
người khác một cách dễ dàng
5


 Giúp chúng ta liên lạc trực tiếp với nhau mà không cần gặp mặt trực
tiếp
 Cung cấp các trò chơi giải trí, phim ảnh,…
Với những ứng dụng của mạng máy tính, các doanh nghiệp có thể:
 Chia sẻ tài nguyên: Việc khai thác những ứng dụng của mạng máy tính,
các doanh nghiệp có thể chia sẻ dữ liệu, các ứng dụng cũng như các tài
nguyên khác.
 Tăng độ tin cậy cũng như độ an toàn thông tin: Ứng dụng của mạng
máy tính giúp thông tin gửi và nhận trên đường truyền chính xác hơn
vì chúng được cập nhật theo thời gian thực. Khi một máy tính bị hỏng
thì các máy cìn lại vẫn hoạt động cũng như cung cấp dịch vụ bình
thường, không gây ảnh hưởng đến việc truyền dữ liệu
 Ứng dụng của mạng máy tính còn được coi là một phương tiện liên lạc
hữu hiệu giữa các nhân viên trong mọi tổ chức.
Ngoài những ứng dụng kể trên, phải kể đến mặt hạn chế của mạng máy
tính như:
 Mạng máy tính càng lớn thì khả năng bị đánh cắp dữ liệu càng cao
 Việc kiểm soát băng thông khó khăn
 Nguy cơ lan truyền các phần mềm độc hại chứa virus dễ dàng xảy ra.
1. Kiến thức cơ bản về mạng LAN
Mạng cục bộ (Lan) là hệ thống tốc độ cao được thiết kể để kết nối các
máy tinh và các thiết bị Xử lý dữ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong
một khu Vực địa lý nhỏ như một tầng của tòa nhà, hoặc trong một tòa
nhà... Một số mạng Lan có thể kết nối lại với nhau trong một khu Vực làm
việc. Các mạng Lan trở nến thông dụng vì nó cho phép những ngu'ời Sử

dụng dùng chung những tìa nguyên quan trong như máy in màu, ổ đĩa CD
ROM các phần mềm ứng dụng và nhũ`ng thông tin cần thiết khác. Trước
khi phát triển công nghệ Lan các máy tinh là độc lập Với nhau, bị hạn chể
bởi số lu'ợng các chương trình tiện ich, Sau khi kết nối mạng rõ ràng hiệu
quả của chúng tăng lện gấp bội.

Chương 2
PHÂN TÍCH YÊU CẦU
Chương 6

Phân tích yêu cầu đặt ra

6.1 Mục đích chọn đề tài
Trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triển như vũ bão này thì
nhu cầu con người con người càng đỏi hỏi cao hơn nữa, Từ khi có máy
6


tinh ra đời thì nó đã có thể thay thể dần con người những công việc tính
toán thậm chí cả làm công việc gì đó nữa, và trong cuộc sống con người
chúng ta cũng có những nhu cầu trao đổi thông tin, mua bán. Ngày trước
thì chúng ta mua bán hàng hoá vật chất thông qua trao tay, nhưng ngày nay
thì công việc đó còn thực hiện được trên cả máy tinh tuỳ theo nhu cầu của
người mua, một người ở nơi xa nhưng vẫn mua được những mặt hàng mà
không cần phải đến tận nơi.
Mục đích mà em chọn đế tài này là giúp cho các nhân viên trong công ty
hoặc doanh nghiệp có thể trao đổi thông tin, chia sẻ thêm dữ liệu.. giúp
cho công việc thêm thuận tiện và năng suất lao động sẽ đạt hiệu quả cao
và làm được điều này thì các doanh nghiệp sẽ rất có lợi cho việc cơ cấu tổ
chức các phòng ban, và hơn nữa là sẽ giúp cho các doanh nghiệp giảm đi

một khoản chi phí . Việc xây dựng đề tài cũng giúp cho em củng cố thêm
kiển thức , kinh nghiệm thiết kế các mô hình cách quản lý, hơn thế nữa là
thông qua đề tài này giúp em có thêm cái nhìn sâu hơn nữa về ngành công
nghệ thông tin và có thể ứng dụng sâu rộng vào thực tế.
Ngoài ra thiết kế hạ tầng mạng máy tính còn có thể liên kết cho các nhân
viên (sinh viên, người sử dụng máy tính), có thể truy cập, sử dụng thuận
tiện, nhanh chóng rút ngắn thời gian và đem lại hiệu quả cao trong công
việc..
6.2 Yêu cầu đề tài
Do nhu cầu trao đổi thông tin, chia sẻ tài nguyên mạng nên Càng thúc đẩy
nhanh quá trình phát triển mạng máy tinh, Ngày nay trong các phòng ban
của công ty nào hầu như mạng máy tính cũng đã thâm nhập vào. Nhằm
góp phần thêm vào quá trình phát triển của ngành công nghệ thông tin nói
chung cũng như giải quyết được nhu cầu trao đổi thông tin, tài nguyện
trong một công ty, doanh nghiệp nói riêng nên em đã lựa chọn đề tài này.
Thiết kế một Mail server cho văn phòng công ty là một để tài mang tính
chẩt thực tế đem lại cho doanh nghiệp có được sự tiết kiệm về kinh phí
cho các thiểt bị như 2 Máy in , chia sé tài nguyên thông tin giữa các nhân
viên giữa các phòng ban. Điều này đem lại sự thuận tiện cho các nhân
viên, đẩy nhanh tốc độ và tăng hiệu quả công việc.

Chương 7

Lựa chọn phần mềm

Ngày nay khi mà hệ thống mạng máy tinh đã phát triển khá rộng rãi trong
các công ty tổ chức. Thì vấn để bảo mật thông tin, cơ sở dữ liệu được đặt
lện hàng đầu, nhất là các tổ chức lớn khi kết nối Intemet để cho nhân viên
thuận tiện trong làm việc thì vấn để bảo mật tài liệu công ty là quan trọng
nhất. Chinh điểu đó nện khi thiết kế hay phân tích thì chúng ta cũng phải

lựa chọn thêm một số phần mềm thông dụng để tăng độ bảo niật cơ Sở dữ
liệu như là - a chọn các hệ điều hành Winserver 2000, Window NT, hay
2003 Server giành cho hệ thống máy chủ, vì các hệ điều hành này có thêm
chức năng bảo mật và phân quyển truy cập chia sé tài nguyên hơn WinXP
và các hệ điểu hành khác. - a chọn thêm các phần mềm ứng dụng, quản trị
cơ sở dữ liệu (SQL, Oracle),, phần mềm Văn phòng.. - N goài ra chúng ta
7


cũng có thêm các phần mềm phòng và diệt Virus, phần mềm chổng đột
nhập Và công ty kết nối Internet thì không thế nào thiếu được những phần
mềm ZSendmail,PostOfÍice,Nestcape,...
Nhằm quản lý tốt Và tăng cu'ờng hệ thống bảo mật dũt liệu cho công ty thì
em lựa chọn hệ điều hành Z WindowSerVer hoặc Server 2003. Nếu dùng
hệ điều hành này thì ngoài những tinh nãng của Window XP có nó còn có
thêm tinh năng bảo mật và phận chia quến cho các máy con khác tốt hơn

Chương 3
TÌM HIỂU VỀ SERVER VÀ CÁC GIAO THỨC
MẠNG
Chương 8

Tìm hiểu về server

8.1 Các kiến thức cơ bản về Server
Server hay còn gọi là máy chủ là một hệ thống (phần mềm và phần cứng
máy tính phù hợp) đáp ứng yêu cầu trên một mạng máy tính để cung cấp,
hoặc hỗ trợ cung cấp một dịch vụ mạng. Các server có thể chạy trên một
máy tính chuyên dụng, mà cũng thường được gọi là "máy chủ", hoặc nhiều
máy tính nối mạng có khả năng máy chủ lưu trữ. Trong nhiều trường hợp,

một máy tính có thể cung cấp nhiều dịch vụ và dịch vụ chạy đa dạng.
Các máy chủ thường hoạt động trong một mô hình client-server, server
(máy chủ) là các chương trình máy tính đang chạy để phục vụ yêu cầu của
các chương trình khác, các client (khách hàng). Do đó, các máy chủ thực
hiện một số nhiệm vụ thay mặt cho khách hàng. Các khách hàng thường
kết nối với máy chủ thông qua mạng nhưng có thể chạy trên cùng một máy
tính. Trong hệ thống hạ tầng của mạng Internet Protocol (IP), một máy chủ
là một chương trình hoạt động như một socket listener (giao thức nghe).
Các máy chủ thường cung cấp các dịch vụ thiết yếu qua mạng, hoặc là để
người dùng cá nhân trong một tổ chức lớn hoặc cho người dùng nào thông
qua Internet. Các máy chủ máy tính điển hình là máy chủ cơ sở dữ liệu
(database server), máy chủ tập tin (file server), máy chủ mail (mail server),
máy chủ in (print server), máy chủ web (web server), máy chủ game
(game server), máy chủ ứng dụng (application server), hoặc một số loại
khác của máy chủ.
Nhiều hệ thống sử dụng mô hình client/server mạng này bao gồm các
trang web và các dịch vụ email. Một mô hình thay thế, mạng peer-to-peer
cho phép tất cả các máy tính để hoạt động như một trong hai (client hoặc
server) khi cần thiết.
Có những loại máy chủ nào

Theo công dụng, chức năng của máy chủ người ta phân ra các loại máy
chủ: Web server, Database server, FTP server, SMTP server (email sever),
DNS sever, DHCP server.
8


Theo phương pháp tạo ra máy chủ người ta phân thành hai loại: Máy chủ
ảo và máy chủ riêng:
+ Máy chủ riêng là máy chủ chạy trên phần cứng và các thiết bị hỗ trợ

riêng biệt gồm: HDD, CPU, RAM, Card mạng, .
+ Máy chủ ảo là dạng máy chủ được tạo thành bằng phương pháp sử dụng
công nghệ ảo hóa để chia tách từ một máy chủ riêng thành nhiều máy chủ
ảo khác nhau.
Theo hãng sản xuất: Có các loại máy chủ phổ biến như: Máy chủ
SuperMicro, Máy chủ Dell, Máy chủ IBM, Máy chủ HP, Máy chủ Cisco
Các thành phần cấu tạo của máy chủ
Một máy chủ vật lý có cấu tạo như một máy tính PC thông thường, tuy
nhiên các thành phần cấu tạo của máy chủ và PC có sự khác biệt nhau khá
lớn:
+Bo mạch máy chủ: Nếu như các bo mạch chủ của PC thông thường đa
số chạy trên các dòng chipset cũ như Intel 845, 865 hay các dòng mới Intel
945, 975,... thì các Chipset của các Board mạch chủ của Server thông dụng
sử dụng các chipset chuyên dùng như Intel E7520, Intel 3000, Intel
5000X,.... với khả năng hỗ trợ các giao tiếp tốc độ cao như RAM ECC,
HDD SCSI - SAS, Raid hay hỗ trợ gắn nhiều CPU dòng Xeon,....
+Bộ vi xử lý (CPU): các PC thông thường bạn dùng các Socket dạng
478, 775 với các dòng Pentium 4, Pentium D, Duo core, Quadcore thì các
dòng CPU dành riêng cho máy chủ đa số là dòng Xeon với kiến trúc khác
biệt hoàn toàn, hoạt động trên các socket 771, 603, 604 với dung lượng
cache L2 cao, khả năng ảo hóa cứng, các tập lệnh chuyên dùng khác... Một
số máy chủ dòng cấp thấp vẫn dùng CPU Socket 775 làm vi xử lý chính
của chúng.
+Bộ nhớ (RAM): các loại RAM mà bạn thường thấy trên thị trường là
các loại DDR RAM I, II có Bus 400, 800,... trong khi đó RAM dành cho
Server cũng có những loại như vậy nhưng chúng còn có thêm tính năng
ECC (Error Corection Code) giúp máy bạn không bị treo, dump màn hình
xanh khi có bất kỳ 1 bit nào bị lỗi trong quá trình xử lý dữ liệu. Hơn nữa,
các RAM loại này còn có khả năng tháo lắp nóng để thay thế khi bị hư
hỏng mà bạn sẽ không cần phải tắt hệ thống. Dĩ nhiên, để sử dụng loại

RAM này thì bo mạch chủ phải hỗ trợ chuẩn RAM mới này.
+Ổ cứng (HDD): Khác với các HDD của máy PC thường có giao tiếp
IDE, SATA I, SATA II với tốc độ vòng quay đạt con số cao nhất 7200RPM
và tốc độ đạt 300MB/s, các HDD dành cho Server hoạt động trên giao tiếp
SCSI hay SAS (Serial Attached SCSI) có băng thông cao hơn (600MB/s)
và sở hữu một tốc độ vòng quay cao hơn gần 30% (10.000RPM) hay một
số ổ SAS mới còn đạt được con số 15.000 RPM giúp tăng tốc tối đa tốc độ
đọc/ghi dữ liệu.
+Bo điều khiển Raid (Raid controller): Đây là thành phần quan trọng
trong một Server hiện đại, bo điều khiển này sẽ kết hợp các ổ cứng thành
một thể thống nhất với những cơ chế sao lưu, chống lỗi giúp dữ liệu của
bạn luôn được an toàn khi có các trục trặc vật lý xảy ra. Tùy theo các bo
9


mạch, khả năng hỗ trợ các mức Raid khác nhau nhưng thông thường Raid
1 và Raid 5 là 2 mức phổ biến trong hầu hết các máy chủ. Một số bo mạch
máy chủ đã tích hợp chip điều khiển này nên bạn có thể không cần trang bị
thêm.
+Bộ cung cấp nguồn (PSU): Thành phần cung cấp năng lượng cho các
thiết bị bên trong giữ vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động của máy
chủ, chính vì thế các dòng máy chủ chuyên dùng thường đi theo những bộ
nguồn công suất thực cao có khả năng thay thế hay dự phòng khi bộ nguồn
chính bị lỗi.
Vai trò của máy chủ
Vai trò chính của Server là lưu trữ,cung cấp và xử lý dữ liệu rồi chuyển
đến các máy trạm liên tục 24/7 cho người dùng hay một tổ chức qua mạng
LAN hoặc internet. Máy chủ được thiết kế để có thể chạy liên tục trong
thời gian dài và chỉ tắt đikhi có sự cố gì đó cần bảo trì.
Đối với doanh nghiệp thì máy chủ là bộ phận quan trọng nhất trong việc

lưu trữ thông tin, quản lý và vận hành những phần mềm của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp chỉ cần tối ưu phần cứng cho hệ thống Server mà không cần
thiết phải đầu tư nhiều vào các máy trạm cá nhân khác.
Đối với những người dùng đơn lẻ, Server cũng đóng vai trò là bộ phận lưu
trữ, vận hành chính những dữ liệu của một hệ thống ví dụ như những
người làm website thì bắt buộc phải thuê máy chủ hosting hay những hộ
kinh doanh quán net cũng bắt buộc phải sử dụng máy chủ để kết nối đến
với các máy trạm khác.
8.2

Cài đặt hệ điều hành cho server
Do việc quản lý các hệ thống máy con có những điểu rất phức tạp: Việc
phân quyển sử dụng tài nguyên, chia sẻ dữ liệu, và quán lý tập trung đòi
hỏi phải có những phần mếm quán lý và một trong những phần mếm làm
được điểu này là Hệ điều hành(phần mềm hệ thống). Hệ điều hành thông
dùng cho Server là các hệ điếu hành: Server 2003 , Window 2000 và hơn
nữa là loại Server 2008, 2012,..

Chương 9

Cài đặt dịch vụ mạng và các giao thức

9.1 Cài đặt dịch vụ DHCP
2.1.1 Khái niệm DHCP
DHCP được viết tắt bởi cụm từ Dynamic Host Configuration Protocol
(Giao thức cấu hình địa chi IP động) là phần mở rộng của BootProtocol
DHCP có nhiệm vụ là cấp phát địa chi IP động cho các Client.
DHCP làm theo mô hình Client/ Serve, quá trình tương tác giữa Client và
Server diễn ra như sau:
+ Khi máy Client khởi động nó sẽ tự động gửi một gói tin yêu cầu đến

máy Server trong gói tin đó có kèm theo địa chi MAC của máy Client.
10


+ Máy Server trên mạng nhận được yếu cầu đó liền cấp một địa chi IP
động cho máy Client trong khoáng thời gian nhất định đồng thời cũng kèm
theo một SubnetMask và địa chi IP của Server.
+ Sau đó Client sẽ gửi thông điệp chấp nhận IP lại cho Server và máy
Server sẽ lọc ra những IP nào chưa cấp và cấp cho các Client tiếp theo.
9.1.1 Dịch vụ DHCP (Dynamic Host Conñguratìon Protocol)
1.Gỉới thiệu về dịch vụ DHCP
Quy mô mạng, việc quản lý và gán địa chi IP cho máy khách sẽ tiêu tốn
nhiều công sức và thời gian. DHCP tư động gán địa chí IP và sẽ đảm báo
việc quán lý các địa chi IP này. DHCP sử dụng một tiến trình tạo địa chi
cho mượn đế gán địa chi IP cho các máy tính khách chi trong một khoảng
thời gian xác định. Do DHCP là một tiến trình cung cấp IP động nên các
máy khách sẽ cập nhật hoặc làm mới các địa xin cấp của chúng tại các
khoảng thời gian đều đặn. TCP/IP có thể được cẩu hình tụ- động hoặc thủ
cộng. Việc cấu hình tự động TCP/IP được thưc hiện bằng cách sử dụng
DHCP.
2. Quá trình cấp phát động của dịch vụ DHCP
Khi máy khách DHCP thục hiện, nó sẽ gứi yêu cầu Xin cấp địa chi IP đến
máy chủ DHCP. Máy chủ nhận yếu cầu này sẽ chọn một địa chi IP từ
khoáng địa chi được định nghĩa trước trong cơ Sở dữ liệu địa chi IP để cấp
phát. Nếu máy khách chấp nhận địa chi mà máy chủ cung Cấp thì máy chủ
Sẽ cung cấp cho máy khách địa chi IP đó chi trong một khoảng thời gian
giới hạn (tối đa là 8 ngày). Thông tin này có thể bao gồm một địa chi, một
mặt nạ mạng con (subnet mask), địa chỉ được cổng nối (gateway) mặc
định và một địa IP của máy chủ WINS. Tiến trình cấp địa chi IP của
DHCP được thực hiện theo tiến trình 4 bước: yêu cầu xin cấp IP, chấp

nhận cấp IP, chọn lựa cung cấp IP, và Xác nhận việc cấp IP.
 Yêu cầu cấp IP (IP Lease Request): Mỗi khi một máy khách khởi
động hoặc kich hoạt TCP/IP hoặc khi DNS thay mới địa chi IP đã
được cấp của họ thì tiến trình xin cấp TCP/IP sẽ được khởi động.
Máy khách truyền đi khắp mạng (broadcast) một thông điệp
DHCPDISCOVER với mục đích để thu được địa chi IP. Máy
khách Sử dụng địa chi IP 0.0.0.0 như là địa chi nguồn vì không có
địa chỉ IP nào được gắn lên thông điệp. Tương tự, máy khách cũng
sứ dụng địa chi IP 255.255.255.255 làm địa chi đích vì chính nó
cũng không biết địa chi của máy chủ DHCP. Điều này đế đảm bảo
rằng thong điệp được phát đi rộng khắp trên toàn mạng. Thông
điệp này chứa địa chi MAC (Media Access control - điều khiển
truy xuất đường truyền), địa chi MAC chứa địa chi phần cứng của
card mạng của máy khách.
 Chấp nhận cấp IP (IP Lease Ojfer): Máy chủ DHCP trả về máy
khách một thông điệp DHCPOFFER trong cùng một phân đoạn
mạng. Thông điệp này chứa địa chi phần cứng của máy khách, địa
chí IP cung cấp, mặt nạ mạng con, thời gian hiệu lụ'c của IP cho
11


cấp phát, và định danh của máy chủ. Máy chủ DHCP dành ra địa
chi IP này và không cấp cho các yệu cầu khác với cùng địa chỉ này.
Máy khách sẽ chờ cấp IP trong 1 giây, nếu kliông có thông tin gì
trá lời trong thời gian đó thì nó lại phát đi yêu cầu trong các
khoáng thời gian 2, 4, 8 và 16 giây. Nếu máy khách vẫn không
nhận được thông tin chấp nhận cung cấp, nó sẽ sử dụng các địa chi
IP được lưu giữ trong một khoáng đã được đăng ký, từ 162.254.0.1
đến l62.254.255.254. Sau đó máy khách DHCP tiếp tục tìm kiếm
máy chủ DHCP trong mỗi 5 phút. Khi tìm được máy chủ DHCP

sẵn sàng thì máy khách sẽ nhận được các địa chi IP hợp lệ.
 Chọn lựa cung cấp IP (IP Lease Selection): Máy DHCP khách sẽ
báo nhận lời thông điệp cấp IP bằng cách phát đi một một thông
điệp DHCPREQUEST. Thông điệp này chứa thông tin xác định
máy chủ đã cấp IP động. Khi tất cả các máy chủ biết các thông tin
máy chủ cấp thì các máy chủ còn lại sẽ lấy lại các thông báo cấp
địa chi IP và sẽ sử dụng chủng cho các yêu cầu Xín cấp phép IP
khác.
 Xác nhận cấp IP (IP Lease Acknơwledgement): Máy chủ DHCP đã
nhận thông điệp DHCPREQUEST từ các máy khách sẽ trả lời một
thông điệp DHCPACK. Thông điệp này chứa thông tin cấu hình và
sự cấp phát hiệu lực cho địa chi IP đó. TCP/IP sẽ khởi động cấu hìn
đã được cung cấp từ máy chủ DHCP đó. Sau đó, máy khách sẽ
buộc giao thức TCP/IP với các dịch vụ mạng và với card mạng do
đó nó cho phép máy khách có thế liên lạc trên toàn mạng.
9.2

Tìm hiểu về các giao thức

2.2.1 SMTP(Simple Mail Transfer Protocol)
SMTP là viết tắt của từ Simple Mail Transfer Protocol dịch ra có nghĩa là
giao thức truyền tải thư tín đơn giản hóa, giao thức này thực hiện nhiệm
vụ chính là gửi mail còn việc nhận mail hay truy xuất dữ liệu server
mail sẽ có các phương thức khác để nhận như IMAP hay POP3. Việc hoạt
động gửi và nhận email cần phải thông qua rất nhiều bước khác nhau
nhưng trong đấy SMTP đóng vai trò không hề nhỏ dù gmail, email doanh
nghiệp, hotmail,… hay bất kỳ dịch vụ nào chúng đều sử dụng giao thức
SMTP
này
để


thể
gửi

nhận
email.
Công việc phát triển các hệ thống thư điện tử (Mail System) đòi hỏi phải
hình thành các chuẩn chung về thư điện tử. Điều này giúp cho việc gởi,
nhận các thông điệp được đảm bảo, làm cho những người ở các nơi khác
nhau có thể trao đổi thông tin. Có 2 chuẩn về thư điện tử quan trọng nhất
và được sử dụng nhiều nhất từ trước đên snay là X.400 và SMTP.
SMTP thường đi kèm với chuẩn POP3. Chúng được sử dụng khi gửi từ
một ứng dụng email như Postfix với một máy chủ email hoặc khi email
được gửi từ một máy chủ email khác. SMTP sử dụng cổng TCP 25 trong
quá trình làm việc của mình.

12


Trong RFC 822 định nghĩa tiêu chuẩn của định dạng thông điệp maill,
gồm 2 phần: dòng tiêu đề (header) và phần thân (body). Mỗi tiêu đề có
một dòng tiêu đề from,to, subject và một số dòng tiêu đề khác từ lệnh
SMTP. Sau tiêu đề là một dòng trống. Phần thân chứa các thông điệp định
dạng ở mã ASCII. Mỗi dòng thông thông điệp được kết thúc bằng một dấu
chấm.
Một hệ thống e-mail có ba thành phần chính: user agents, mail server và
giao thức SMTP.
- User agentcho phép người dùng đọc, trả lời, chuyển tiếp, lưu và soạn
thông điệp mail. User agent là những phần mềm gửi mail như Microsoft’s
Outlook, Apple Mail (những phần mềm này sử dụng giao diện GUI).

- Mail server là thành phần cốt lỗi trong hạ tầng hệ thống e-mail. Khi
người dùng soạn xong thông điệp thì user agent sẽ gửi thông điệp đến mail
server và thông điệp được đặt trong hàng đợi (message queue), sau đó sẽ
gửi đến mail server của người dùng khác và được lưu tại mailbox.
- Giao thức SMTP đảm nhiệm việc truyền tải thông điệp từ mail server
của người gửi đến mail server của người nhận. SMTP thiết lập kết nối TCP
trên cổng 25.
Chuẩn SMTP miêu tả cách điều khiển các thông điệp trên mạng Internet.
Điều quan trong của chuẩn SMTP gởi thư điện tử cho một máy chủ luôn
hoạt động. Sau đó, người nhận sẽ đến lấy thư từ máy chủ khi nào họ muốn
dùng giao thức POP (Post office protocol), ngày nay POP được cải tiến
thành POP3 (Post office protocol vertion 3).
Thủ tục chuẩn trên Internet để nhận và gởi của thư điện tử là SMTP.
SMTP là thủ tục phát triển ở mức ứng dụng trong mô hình 7 lớp OSI cho
phép gởi các bức điện trên mạng TCP/IP. SMTP được phát triển vào năm
1982 bởi tổ chức IETF (Internet Engineering Task Force). SMTP sử dụng
cổng 25 của TCP. Ngoài ra SMTP cũng có kết hợp thêm hai thủ tục khác
hỗ trợ cho việc lấy thư là POP3 và IMAP4.
2.2.2 POP (Post Office Protocol)
POP (Post Office Protocol) là một giao thức tầng ứng dụng, dùng để lấy
thư điện tử từ server mail, thông qua kết nối TCP/IP. Năm 1984, POP được
tạo ra như một phương tiện tải email từ một server đầu xa.
 Mặc định port POP3 là:Port 110 – port không mã hóa
Port 995 – SSL/TLS port, cũng có thể được gọi là
POP3S
 Cách thức hoạt động của POP
Bước 1: Kết nối đến server.
Bước 2: Nhận toàn bộ mail.
Bước 3: Lưu cục bộ như mail mới.
Bước 4: Xóa mail trong server.

Bước 5: Ngắt kết nối.
Dù “xóa mail khỏi server” là mặc định của POP nhưng hầu hết chương
trình, khách chạy POP cũng cung cấp một tùy chọn cho phép để lại một
bản sao mail tải về trên server.
13


POP cho phép người dùng có tài khoản tại máy chủ thư điện tử kết nối vào
MTP và lấy thư về máy tính của mình, ở đó có thể đọc và trả lời lại. POP
được phát triển đầu tiên là vào năm 1984 và được nâng cấp bản POP2 lên
POP3 vào năm 1988. Và hiện nay hầu hết người dùng sử dụng tiêu chuẩn
POP3.
Khác với SMTP, POP3 sử dụng cổng TCP 110
 Ưu điểm của POP :
Chỉ một máy khách yêu cầu truy cập mail trên server và việc lưu trữ mail
cục bộ là tốt nhất.
Mail luôn sẵn sàng có thể truy cập ngay cả khi không có kết nối Internet vì
được lưu cục bộ.
Kết nối Internet chỉ dùng để gửi và nhận mail.
Tiết kiệm không gian lưu trữ trên server.
Được lựa chọn để lại bản sao mail trên server. Thư đã gửi được lưu trữ cục
bộ trên PC hoặc máy Mac, chứ không phải trên máy chủ email.
Hợp nhất nhiều tài khoản email và nhiều server vào một hộp thư đến.
2.2.3 IMAP(Internet Message Access Protocol)
IMAP(Internet Message Access Protocol) và POP đều là giao thức email,
cho phép người dùng đọc các email cục bộ bằng một ứng dụng trung gian
như Outlook, Thunderbird, Eudora GNUMail hay Mail (Mac).Ra đời vào
năm 1986, IMAP được thiết kế để cho phép truy cập từ xa đến những
email được lưu trên một server đầu xa.
 Port IMAP mặc định:

Port 143 – port không mã hóa
Port 993 – SSL/TLS port, cũng có thể được gọi là IMAPS
 Hoạt động của IMAP
Bước 1:Kết nối đến server.
Bước 2: Lấy nội dung được yêu cầu từ người dùng và lưu đệm cục bộ (ví
dụ: như danh sách mail mới), tổng kết tin nhắn hay nội dung của những
email được chọn lựa kỹ càng.
Bước 3: Xử lý các biên tập từ người dùng. Ví dụ: đánh dấu email – mail để
đọc, lưu hay xóa…
Bước 4: Ngắt kết nối.
 Ưu điểm của IMAP
Là một dạng của lưu trữ đám mây, IMAP có thể tiết kiệm không gian lưu
trữ cục bộ (Vẫn cho phép lưu mail cục bộ).
Mail được dự phòng tự động trên server. Mail được lưu trên server đầu xa
nên bạn có thể kiểm tra email của bạn từ thiết bị khác nhau, bất kỳ đâu
trên thế giới: điện thoại,máytínhcủabạn.
Không giống với POP3, IMAP cho phép bạn truy cập, sắp xếp đọc thư ở
bất cứ đâu mà không cần tải xuống trước điều này giúp bạn linh động hơn
IMAP chỉ tải xuống thư khi bạn bấm vào nó và phần đính kèm không tự
động được tải xuống. Cách này bạn có thể kiểm tra thư của bạn nhanh hơn
POP.IMAP là từ viết tắt Internet Message Access Protocol, là giao thức thế
hệ mới của POP. IMAP sử dụng cổng tcp 143, đặt sự kiểm soát email trên
14


mail server trong khi nhiệm vụ của POP là tải toàn bộ thông điệp Email về
client server yêu cầu.
IMAP cung cấp truy cập theo ba chế độ khác nhau: offline (ngoại tuyến),
online (trực tuyến) và disconnected (ngắt kết nối). Chúng truy cập vào chế
độ offline IMAP giống như các thông điệp email được truyền đến khách

hàng hay đọc, trả lời, làm các việc khác ở chế độ ngoại tuyến theo sự cài
đặt của đơn vị khách hàng.
Truy cập chế độ online là chế độ IMAP truy cập mà người dùng đọc và
làm việc với thông điệp email trong khi vẫn đang giữ kết nối với mail
server (kết nối mở). Các thông điệp này vẫn nẳm ở mail server cho đến khi
nào người dùng quyết định xóa nó đi. Chúng đều được gắn nhãn hiệu cho
biết
loại
để
“đọc”
hay
“trả
lời”.
Ngoài ra, trong chế độ disconnected, IMAP còn cho phép người dùng lưu
tạm thông điệp ở client server và làm việc với chúng, sau đó cập nhập trở
lại vào mail server ở lần kết nối tiếp.

Chương 4
GIỚI THIỆU MAIL SERVER VÀ CÀI ĐẶT HỆ
THỐNG MAIL NỘI BỘ
1.Mail server
Một máy tính trung tâm chứa thư điện tử trên mạng là Mail Server. Một Mail

server tương tự như bưu điện, nơi lưu trữ và sắp xếp thư trước khi gửi tới
điểm đến. Mỗi email sẽ gửi qua một loạt các máy chủ trên đường đi tới
hộp mail của người nhận. Mỗi lần gửi mail, quy trình có thể được mô tả
đơn giản dễ hiểu như sau: email được gửi từ PC của bạn sang PC khác chỉ
trong chớp mắt. Tuy nhiên, thực tế diễn biến của quá trình không hề đơn
giản như vậy, mà trong đó chứa rất nhiều chuyển đổi phức tạp diễn ra. Nếu
không có các chuyển đổi phức tạp đó, thì bạn chỉ có thể gửi email trong

một giới hạn nhất định. Ví dụ: tới

Mail Server cơ bản vẫn là Dedicated Server (Server riêng lẻ) hay Cloud
Server (Server điện toán đám mây) được cấu hình để biến thành một cỗ
máy gửi và nhận thư điện tử. Nó cũng có đầy đủ các thông số như một
Server bình thường như Ram, CPU, Storage,… ngoài ra, nó còn có các
thông số khác liên quan đến yếu tố Email như số lượng tài khoản
Email, Email fowarder, Mail list,…
Các loại Mail Server
 Mail Server gửi đi (Outgoing Mail Servers)
 Mail Server gửi đi (Outgoing Mail Servers) hay còn được gòi là
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol) - Giao thức dịch chuyển
Mail đơn giản.
15


 Mail Server đến (Incoming Mail Servers)
 Mail Server đến (Incoming Mail Servers) hay còn được biết đến
dưới 2 loại giao thức:
- POP3 (Post Office Protocol phiên bản 3)
- IMAP (Internet Message Access Protocol
Cách thức hoạt động của Mail Server
Bước 1: Sau khi tạo và gửi email, email của bạn sẽ kết nối với Server
SMTP mang tên miền của mình. SMTP sẽ đặt tên cho tất cả mọi thứ, ví
dụ: smtp.tenmien.com.
Bước 2: Email của bạn sẽ "giao tiếp" với SMTP server. Và cung cấp cho
SMTP Server mọi thông tin như: địa chỉ mail người gửi, địa chỉ mail
người nhận, nội dung email và file đính kèm.
Bước 3: Lúc này các máy chủ SMTP sẽ xử lý địa chỉ email của người
nhận. Nếu tên miền là giống như người gửi, tin nhắn sẽ được chuyển trực

tiếp qua máy chủ POP3 hoặc IMAP của tên miền. Nếu tên miền là khác
nhau, các máy chủ SMTP sẽ phải giao tiếp với máy chủ của tên miền
khác.
Bước 4: Máy chủ SMTP sẽ giao tiếp với các DNS, hoặc các máy chủ
quản lý tên miền để tìm ra địa chỉ của người nhận. Các DNS lấy tên miền
email của người nhận và chuyển nó thành một địa chỉ IP. Máy chủ SMTP
của người gửi có thể không gửi một email đúng với một tên miền riêng;
một địa chỉ IP là một số duy nhất được gán cho mỗi máy tính được kết nối
với Internet. Khi biết thông tin này, một máy chủ mail gửi đi có thể thực
hiện công việc của mình hiệu quả hơn.
Bước 5: Khi máy chủ SMTP đã có địa chỉ IP của người nhận, nó có thể kết
nối với máy chủ SMTP của nó. Điều này không thường được thực hiện
trực tiếp; thay vào đó, các thông điệp được chuyển dọc theo một loạt các
máy chủ SMTP không liên quan cho đến khi nó đến đích.
Bước 6: Máy chủ SMTP của người nhận quét các tin nhắn gửi đến. Nếu
nhận ra những tên miền và tên người sử dụng, nó sẽ chuyển các thông điệp
tới máy chủ POP3 hoặc IMAP của tên miền. Từ đó, nó được đặt trong một
hàng đợi cho đến khi khách hàng email của người nhận cho phép nó được
tải về. Vào thời điểm đó, các thông điệp có thể được đọc bởi người nhận.
Từ đây, email đã được gửi đến mục hộp thư đến của người nhận.
Tầm quan trọng của Mail server
 Sự phát triển của ngành CNTT mang đến cho tất cả mọi người thuận tiên
hơn trong quá trình trao đổi thông tin qua lại. Con người đều sử dụng máy
tính để làm việc, và mail là công cụ chính để cho việc trao đổi thông tin
qua lại nhanh hơn, nói rõ được nhu cầu mình mong muốn. Và Mail cũng là
thể hiện sự chuyên nghiệp hơn.

16



 Email là 1 phương tiện truyền thông được chuyển hóa và gửi đi rất nhanh
thông qua internet. Nó có thể chuyển từ người này đến 1 người khác hoặc
đến rất nhiều người khác cùng lúc.
 Mail Server thể hiện riêng cho từng doanh nghiệp . Mỗi doanh nghiệp đều
có 1 mail server với tên miền riêng.
Lợi ích khi sử dụng Email server
Ngoài những lợi ích của email thì sử dụng mail server còn có lợi ích sau:
 Không có khoảng cách: Nhờ tốc độ xử lý rất cao nên người dùng có thể
nhận ngay tức thì dù có khoảng cách giữa quốc gia này với quốc gia khác
cũng chỉ nhận ngay tức thì.
 Chi phí rẻ : Hầu như không có chi phí, hoặc chi phí rất rẻ vì chỉ kết nối
qua internet hoặc các dịch vụ mail khác có thể không tốn một chi phí nào.
 Tốc độ cao: Nhờ đường truyền internet thông qua tín hiệu và người nhận
được email đó cũng chỉ trong vài giây.
 Tính chuyên nghiệp.
 Tính đặc trưng riêng của từng công ty do sử dụng mail với cùng 1 tên
miền của website công ty mình.
 Tạo sự tin tưởng cho khách hàng.
 Dễ dàng quản lý, kiểm soát được mail gửi đi và mail nhận về.
 Sao lưu dữ liệu trên mail Server về máy tính thuận tiện
 Quảng bá marketing cho công ty của mình thông qua tên miền của đuôi
email.
Tính năng của Mail server
Mail server có những tính năng nổi bật như:
– Có thể nhận và gửi mail nội bộ với nhau.
– Dễ dành quản lý toàn bộ tài khoản email có trong hệ thống.
– Nhận email từ server của người gửi và phân phố mai cho các tài khoản
có trong hệ thống theo cấu hình đã được người dùng định trước sao cho
phù hợp nhất có thể.
– Email server cho phép người dùng có thể sử dụng mail trên web để nhận

mail.
Ưu điểm nổi bật của Mail server
Không chỉ dừng lại ở những lợi ích, Email server còn có những ưu điểm
nổi bật như:
– Email server có thể xử lý số lượng lớn thư điện tử mỗi ngày.
– Có server riêng.
– Có tích hợp tính năng an toàn dữ liệu.
– Có hệ thống quản trị và quản lý các tài khoản riêng biệt cho nhân viên.
17


– Có thể cài đặt dung lượng tối đa cho từng mail.
– Có thể đổi mật khẩu khác nhau cho từng mail.
– Email server có khả năng chống virus và spam hiệu quả cao.
– Hỗ trợ Forwarder Email để cài đặt Email Offline.
– Có thể check mail trên cả webmail và Outlook Express.

Chương 10

Cài đặt hệ thống mail nội bộ Exchange Server 2010

Ngày nay đối với hầu hết Các doanh nghiệp, e-mail là công cụ liên lạc vô
cùng quan trọng cho công Việc. E-mail cho phép nhân viên tạo ra các kết
quả tốt nhất. Sự lệ thuộc ngày càng lớn hơn vào e-mail đã làm tăng số
lượng tin nhắn gửi và nhận, tạo ra sự phong phú của công việc phải hoàn
thành, và thậm chí tăng tốc độ của chính quá trình kinh doanh. Trong bối
cảnh thay đổi như vậy, kỳ vọng của nhân viên ngày càng phát triển. Ngày
nay, nhân viên mong muốn có được khá năng truy cập phong phủ, hiệu
quả - tới email, lịch làm việc, tài liệu gửi kèm, thông tìn liện hệ và còn
nhiểu hơn nữa – cho dù họ đang ở đâu hoặc đang sư dụng thiểt bị gì.

10.1 Tổng quan về sản phẩm
Việc cung cấp một hệ thống trao đối tin nhắn có khả năng giải quyểt
những nhu cầu trên đây phải hài hòa với các yêu cầu khác như báo mật và
chi phí. Yêu cầu về bảo mật cho doanh nghiệp ngày càng trở nên phức tạp
khi nhu cầu và việc sử dụng e-mail tăng lên. Ngày nay, các phòng CNTT
phải đấu tranh với nhiều đe dọa khác nhau về báo mật e-mail như: thư rác
và Virus ngày càng biển hóa, những rủi ro tư việc không tuân thủ, nguy cơ
e-mail bị chặn và giá mạo, cùng những ánh hưởng xấu do thiện tai hoặc
thảm họa do con người gây ra. Bảo mật rõ ràng là một vấn đề cần ưu tiên,
nhưng đồng thời hơn lúc nào hết bộ phận CNTT nhận thức được như cầu
về quản lý chi phí. Những hạn chể về thời gian, tiền bạc và các nguồn lưc
là những vấn đề hiển nhiên
Vì vậy, tìm kiếm một hệ thống trao đối tin nhắn có khả nặng đáp ứng cả
nhu cầu kinh doanh và nhu cầu của nhân viên, đồng thời vẫn phải đảm bảo
tinh kinh tế để triển khai và quản lý. MiCrosoft® Exchange Server được
18


thiểt kể đặc biệt để đáp ứng những thách thức trên đây và giải quyết nhu
cầu của nhiều nhóm khác nhau, trong đó mỗi nhóm lại có một quyền lợi
riêng trong hệ thống trao đối tin nhắn. Exchange Server đem tới khá năng
bảo mật tiên tiển mà doanlì nghiệp cần và cho phép nhân viên truy cập từ
bất cứ nơi đâu khi có nhu cầu, đồng thời kết hợp vởi hiệu quả vận hành,
đây là vấn đề hết sức quan then chốt đối với môi trường CNTT đầy khó
khăn hiện nay.
10.2 Cài đặt Microsoft Exchange Server 2010
Yêu cầu phần cứng
Cấu hình tối thiểu về phần cứng để có thể cài đặt MicsoSoft Exchange
Server 2010 phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
-IntelPentium hoặc tương thích l33 Mhz.

-RAM 256 MB, hỗ trợ 128 MB.
-500 MB không gian đĩa sẵn có để Cài Exchange.
-200 MB không gian đĩa Sẵn có trong ổ hệ thống .
-CD-ROM .
-SVGA hoặc màn hình có độ phận giái cao hơn.
-Các phân vùng được định đạng file kiểu NTFS.
Yêu cầu về dịch vụ
Exchange 2010 Setup yêu cầu những thành phần sau phải được cài đặt và
cho phép hoạt động trên Server :
 NET Framework
 ASP.NET
 lnternet Information Services (IIS)
 World Wide Web Publishing Service
 Simple Mail Transfer Protocol (SMTP) service
 Netivork News Transfer Protocol (NNTP) Service

19


Cài đặt Exchange Server 2010

20


Giới thiệu về Exchange Server 2010

21


Cài đặt thành công


22


Giao diện màn hình quản trị

23


KẾT LUẬN
Tin học là công cụ đắc lực, là lĩnh vực có nhiều ứng dụng cho nhiều ngành khác
nhau trong đời sống xã hội. Cho nên việc nghiên cứu các vấn đề ứng dụng cho tin
học cùng là việc nghiên cứu các ứng dụng được giải quyết như thế nào trên máy
tính.
Báo cáo được hoàn thành, các kết quả đạt được trong việc tìm hiểu các vấn đề về
thư điện tử, hệ thống mail nộ bộ đã giúp cho em hiểu biết hơn về cách cài đặt và
quản lí một hệ thống mail. Và đây sẽ là nhưng kinh nghiệm, kiến thức giúp ích
cho công việc sau này.
Tuy nhiên do hạn chế về trình độ, thơi gian không nhiều nên nhưng kết quả đạt
được vẫn chưa đầy đủ và còn nhiều thiếu sót. Mặc dù vậy, các kết quả đạt được
cũng đã góp phần là sáng tỏ những ứng dụng rất quan trọng của Mail Server
trong cuộc sống.
Rất mong được sự góp ý của thầy cô để báo cáo của em hoàn thiện hơn. Em xin
chân thành cảm ơn!

24




×