Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ tài CHÍNH TRONG sản XUẤT lúa của NÔNG hộ tại HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH sóc TRĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (710.41 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
CHUN NGÀNH KINH TẾ NƠNG NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NƠNG HỘ
TẠI
Sinh viên thực hiện:
Giảng viên hướng dẫn:
HUY

N
CHÂU
THÀNH,
T

NH
SĨC
TRĂNG
TR
ẦN HỒNG YẾN
THS. VŨ THÙY DƯƠNG
Mã số sinh viên:
B1802233
Cần Thơ, tháng 12 năm 2021


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1 GIỚI THIỆU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN


2
CỨU
3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề
Hơn 18 triệu tấn lúa, chiếm 53% sản l ượng lúa g ạo c ả n ước
và chiếm trên 90% sản lượng gạo xuất khẩu.
Lúa được xác định là cây trồng chủ lực, diện tích canh tác
hằng năm trên 350.000 hecta, sản lượng đạt h ơn 2 tri ệu t ấn
mỗi năm.
Do sản xuất nông nghiệp mang tính th ời vụ, ch ịu nhi ều ảnh
hưởng của thời tiết, dịch bệnh và nhiều biến động của th ị
trường đầu vào cũng như đầu ra.


1. GIỚI THIỆU
1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu chung

• Phân tích hiệu quả tài chính và đề ra các gi ải pháp đ ể nâng cao
hiệu quả tài chính của nơng hộ trồng lúa ở huy ện Châu Thành,
tỉnh Sóc Trăng.

Mục tiêu cụ thể

• Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa của nông h ộ ở

huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.
• Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qu ả tài chính của nơng
hộ sản xuất lúa ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.
• Đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu qu ả tài chính s ản xu ất lúa
của nơng hộ tại huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng.


1. GIỚI THIỆU
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về không gian
• Được thực hiện trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng c ụ th ể là ở 02 xã: H ồ Đ ắc Ki ện và
thị trấn Châu Thành.

Phạm vi về thời gian
• Số liệu sơ cấp thu thập qua khảo sát trực tiếp các nông h ộ trồng lúa v ụ Đơng Xn 2020 – 2021.
• Số liệu thứ cấp sử dụng số liệu từ 2018 đến tháng 6/ 2021.

Đối tượng nghiên cứu
• Phân tích hiệu quả tài chính sản xuất lúa của nơng hộ tại huy ện Châu Thành, t ỉnh Sóc Trăng.


2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp thu thập số
ệuu thứ cấp: Được lấy từ báo cáo năm của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
 Số li
liệ
tỉnh Sóc Trăng, cục thống kê tỉnh Sóc Trăng, Niên giám th ống kê huy ện Châu Thành, c ổng
thông tin điện tử tỉnh Sóc Trăng, chi cục thống kê huy ện Châu Thành.
 Số liệu sơ cấp:
 Thu nhập chủ yếu từ việc phỏng vấn bằng bảng câu h ỏi và ph ỏng v ấn tr ực ti ếp 60 h ộ

trồng lúa vụ Đông Xuân.
 Phương pháp chọn mẫu: Đề tài áp dụng phương pháp ch ọn m ẫu thu ận ti ện v ới c ỡ
mẫu là 60 hộ dân trồng lúa.
 Dữ liệu ghi nhận được: Thông tin chung về chủ h ộ và nông h ộ (H ọ và tên, gi ới tính,
tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp, tham gia t ập hu ấn kỹ thu ật,...); Tình hình s ản
xuất (Hoạt động sản xuất lúa, diện tích đất trồng lúa, ti ếp cận khoa h ọc – kỹ thu ật,
vốn,..); Thơng tin về chi phí sản xuất và lợi nhu ận của nông h ộ.


2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2 Phương pháp phân tích số
liệu
 Phương pháp thống kê mô tả: Phân phối tần số và so sánh để đánh giá th ực tr ạng và hi ệu
quả tài chính, kết quả sản xuất chung của nông h ộ s ản xu ất lúa huy ện Châu Thành, t ỉnh Sóc
Trăng.
 Phương pháp phân tích hồi quy đa biến (OLS): Kết quả thống kê của mơ hình có thể nhận
biết được biến nào có tác động tích cực, biến nào có tác đ ộng tiêu cực đ ến hi ệu qu ả tài chính.
 Mơ hình hồi quy đa biến (OLS): Mục đích là tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến một chỉ tiêu
nào đó, xác định các nhân tố ảnh hưởng tốt để phát huy và nhân t ố ảnh h ưởng x ấu đ ể kh ắc
phục.


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.1 Thông tin chung về nơng hộ trồng
lúa Chỉ tiêu
Trung bình
Lớn nhất

Nhỏ nhất


Độ lệch chuẩn

Trình độ học vấn

7,90

15,00

0,00

4,02

Số nhân khẩu

4,18

7,00

3,00

0,93

Tuổi chủ hộ

40,98

62,00

22,00


9,40

Kinh nghiệm

17,00

40,00

2,00

10,51

Diện tích trồng lúa

27,20

65,00

5,00

12,74

Số lao động tham
gia sản xuất lúa

1,45

3,00

1,00


0,60

Nguồn: Kết quả điều tra 2021


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.2 Tổng hợp các khoản chi phí sản xuất lúa của nơng hộ
Đơn vị tính: nghìn đồng/1.000m2
Khoản mục
Trung bình
Lớn nhất
Nhỏ nhất
Độ lệch chuẩn
Chi phí làm đất
152,25
185,00
120,00
18,21
Chi phí giống
285,68
375,00
200,00
46,93
Chi phí phân bón
654,71
1057,20
301,40
160,63
Chi phí thuốc BVTV

307,05
380,00
234,00
39,06
Chi phí tưới tiêu
96,87
160,00
35,00
38,24
Chi phí thu hoạch
260,42
280,00
250,00
9,13
Chi phí lao động thuê
119,75
225,00
0,00
68,18
Chi phí lao động gia đình
114,00
147,00
87,00
16,75
Tổng chi phí
1.991,18
2.350,00
1.530,40
212,10
Nguồn: Kết quả điều tra 2021



3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Nguồn: Kết quả điều tra 2021

Hình 3.1 Tỷ trọng các chi phí sản xuất lúa


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.3 Lượng sử dụng và chi phí phân bón
Lượng sử dụng (kg)
Loại
phân
URE
NPK
DAP
LÂN
KALI
Tổng

Trung
bình
15,35
16,27
11,20
3,24
5,73
51,79


Lớn nhất Nhỏ nhất
40,60
32,50
15,30
5,00
7,50
81,40

5,00
0,00
0,00
0,00
0,00
22,50

Thành tiền (nghìn đồng)
Độ lệch
chuẩn
6,64
8,78
4,67
1,40
1,88
12,04

Trung
bình
192,76
195,17
186,30

10,03
70,46
654,71

Nguồn: Kết quả điều tra 2021

Lớn nhất Nhỏ nhất
487,02
416,00
273,60
19,60
99,40
1.057,20

65,00
0,00
0,00
0,00
0,00
301,40

Độ lệch
chuẩn
83,97
107,11
79,63
5,59
23,90
160,63



3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Bảng 3.4 Tổng hợp năng suất, giá bán, doanh thu của nông hộ trồng lúa
Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năng suất

Kg/1.000m2

Giá bán

Nghìn đồng/kg

Doanh thu

Nghìn đồng/1.000m2

Trung bình

Lớn nhất

Nhỏ nhất

Độ lệch chuẩn

695,00


850,00

550,00

88,63

5,67

6,00

5,50

0,24

3.942,08

5.100,00

3.025,00

519,77

Nguồn: Kết quả điều tra 2021


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.5 Tổng hợp chi phí, doanh thu, thu nhập và lợi nhuận của nơng hộ
Đơn vị tính: nghìn đồng/1.000m2
Chỉ tiêu
Tổng chi phí (khơng có chi phí

LĐGĐ)
Tổng chi phí (có chi phí LĐGĐ)
Doanh thu
Thu nhập
Lợi nhuận

Trung bình
1.877,18

Lớn nhất
2.261,40

Nhỏ nhất
1.436,01

Độ lệch chuẩn
210,59

1.991,18
3.942,08
2.064,91
1.950,91

2.350,00
5.100,00
3.586,60
3.454,60

1.530,04
3.025,00

1.105,60
1.003,60

212,10
519,77
599,62
595,60

Nguồn: Kết quả điều tra 2021


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.6 Các tỷ số tài chính đánh giá hiệu quả tài chính lúa
Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Trung bình

Lớn nhất

Nhỏ nhất

Độ lệch chuẩn

DT/TCP

Lần

2,00


3,10

1,44

0,37

LN/TCP

Lần

1,00

2,10

0,44

0,37

LN/DT

Lần

0,49

0,68

0,30

0,10


Nguồn: Kết quả điều tra 2021


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 3.7 Tóm tắt kết quả mô hình hồi quy
Biến số
LnPnpk
LnPure
LnPgiong
Lndientich
GIONGXACNHAN
TAPHUAN
Số quan sát
Hệ số xác định R2
Hệ số xác định R2 điều chỉnh

Ký hiệu
Px1
Px2
Px3
X4
X5
X6

Hệ số ước lượng
-0,487ns
-0,036ns
-0,403**
-0,282***

-0,062ns
0,093*

P - Value
0,141
0,886
0,014
0,000
0,195
0,052
 
 
 

Prob > F

 
Nguồn: Kết quả hồi quy từ số liệu điều tra thực tế, 2021
Chú thích: *,**,***, ns lần lượt biểu diễn mức ý nghĩa thống kê tương ứng ở
mức 10%, 5%, 1% và khơng có ý nghĩa

VIF
1,29
1,33
1,16
1,14
1,32
1,35
60
0,5556

0,5053
0,0000


3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Về diện tích

Về giá giống

Giải pháp

Về tập huấn

Về các chi phí đầu vào


4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.1 Kết luận
 Qua kết quả điều tra có thể thấy cây lúa mang lại hiệu quả tài chính
cho nơng hộ thơng qua các chỉ số tài chính trung bình đều d ương.
 Việc sản xuất lúa của nông hộ tại đây đa phần là dựa trên kinh nghi ệm
và học hỏi từ nhũng người xung quanh nên chưa đảm bảo về m ặt kỹ
thuật.
 Về tiêu thụ nông hộ chủ yếu bán sản phẩm cho thương lái tại ruộng.
 Các vấn đề nan giải khó khăn của nơng hộ là thiếu kỹ thuật, giá c ả m ặt
hàng vật tư nông nghiệp tăng cao, giá bán bấp bênh không ổn định.


4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4.2 Kiến nghị

Đối với chính quyền
địa phương
• Lãnh đạo địa phương cần
quan tâm hơn đến nơng dân.
• Cần ra sức tun truyền,
khuyến khích nơng dân để
họ biết được lợi ích khi tham
gia buổi tập huấn.
• Cần đầu tư xây dựng và hoàn
thiện hơn cơ sở hạ tầng
nơng thơn.

Đối với Nhà nước
• Thành lập các trung tâm tư
vấn cho nông dân trong việc
lựa chọn giống, chăm sóc và
thu hoạch.
• Cần thường xun kiểm tra
và quản lý chất lượng, giá cả
các mặt hàng liên quan đến
phân bón, thuốc BVTV,…
• Đầu tư cơ giới hóa, phối hợp
với các viện, trường, các
chuyên gia để đẩy mạnh việc
chuyển giao khoa học kỹ
thuật cho nơng dân.

Đối với các nhà
kinh doanh
• Phải cung cấp vật tư đúng

chất lượng, có nguồn gốc rõ
ràng.
• Khuyến khích các doanh
nghiệp liên kết với hộ nơng
dân trong sản xuất nơng
nghiệp và tiêu thụ sản phẩm.
• Đối với thương lái thu mua
cần thực hiện đúng uy tín,
khơng ép giá.


CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY/ CÔ
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ NHIỀU SỨC KHỎE!



×