BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐ I NGOẠI
KHOA THƯƠNG MẠI QUỐ C TẾ
ĐỀ TÀI
Tập đồn Hịa Phát
Mơn
: Quản trị học
Giảng viên
: Nguyễ n Hồng Anh
Nhóm trưởng : Nguyễ n Thị Mỹ Trang
Số điện thoại
: 0335947904
Email:
Danh sách nhóm:
Họ và tên
Mã sinh viên
Lớp
Võ Thị Mỹ Nhung
2202423
CĐKDXK26Q
Phan Nguyễ n Trà My
2202236
CĐKDXK26P
Nguyễ n Thị Thu Huyề n
2202367
CĐKDXK26Q
Mai Châu Uý Thương
2202131
CĐKDXK26P
Bùi Thị Quế Trân
2202396
CĐKDXK26Q
Trương Đình Hân
2202459
CĐKDXK26Q
Nguyễ n Thị Ánh Vi
2202396
CĐKDXK26Q
Nguyễ n Thị Mỹ Trang
2202601
CĐKDXK26Q
DOANH NGHIỆP
HÒA PHÁT
TỔNG QUAN
VỀ HỊA PHÁT
Hịa Phát là Tập đồn sản xuất công nghiệp hàng đầu
Việt Nam. Khởi đầu từ một Công ty chuyên buôn bán
các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần
lượt mở rộng sang các lĩnh vực khác như Nội thất, ống
thép, thép xây dựng, điện lạnh, bất động sản và nơng
nghiệp. Ngày 15/11/2007, Tập đồn Hịa Phát chính
thức niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khốn
Việt Nam với mã chứng khốn HPG.
Hiện nay, Tập đồn Hòa Phát hoạt động trong 05 lĩnh
vực: Gang thép (thép xây dựng, thép cuộn cán nóng) –
Sản phẩm thép (gồm Ống thép, tôn mạ, thép rút dây,
thép dự ứng lực) – Nông nghiệp – Bất động sản –
Điện máy gia dụng. Sản xuất thép là lĩnh vực cốt lõi
chiếm tỷ trọng 90% doanh thu và lợi nhuận toàn Tập
đoàn. Với cơng suất 8 triệu tấn thép thơ/năm, Hịa
Phát là doanh nghiệp sản xuất thép lớn nhất khu vực
Đông Nam Á.
Tập đồn Hịa Phát giữ thị phần số 1 Việt Nam về
thép xây dựng, ống thép và thịt bò Úc. Hiện nay, Tập
đồn Hịa Phát nằm trong Top 10 doanh nghiệp tư
nhân lớn nhất Việt Nam, Top 10 DN lợi nhuận tốt nhất,
Top 5 DN niêm yết có vốn điều lệ lớn nhất thị trường
chứng khốn Việt Nam. Vốn hóa thị trường của HPG
đạt 11 tỷ đô la Mỹ, nằm trong top 15 cơng ty thép có
mức vốn hóa lớn nhất trong ngành thép thế giới
ĐIỂM MẠNH
CỦA HỊA PHÁT
Khu liên hợp gang thép Hịa Phát sản xuất khép kín từ chế biển quặng sắt, than cốc,
luyện gang cho đến thành phẩm đầu ra là phôi thép thành phẩm và thép xây dựng trở
thành lợi thể cạnh tranh đặc biệt của HPG tận dụng được nguồn nguyên liệu sắt dồi
dào trong nước, giảm khâu trung gian, giảm chi phí vận chuyển và rủi ro tỷ giá khi nhập
khẩu và chủ động kiểm soát được chi phi các khâu sản xuất. Là doanh nghiệp đi đầu
mạnh dạn
Chiến lược phát triển tập đồn Hịa Phát giai đoạn 2010-2015 đầu tư, tính tốn bài
bản và kỹ lưỡng nên khu liên hợp đã sớm giúp sản phẩm thép Hòa Phát có sức cạnh
tranh cùng với thương hiệu tập đồn nên thị phần thép của HPG ngày càng được mở
rộng, tháng 5/2011 HPG đã chiếm lĩnh vị trí thứ 1 trong thị phần thép xây dựng.
l Các lĩnh vực hoạt động của tập đoàn đều hỗ trợ cho nhau cho thấy sự đầu tư bài bản
của HPG, năng lượng khoáng sản hỗ trợ sản xuất thép, tiếp đó thép và xi măng, máy
xây dựng, nội thất, điện lạnh, của ... là những sản phẩm hỗ trợ hoạt động xây dựng
kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, bất động sản. Sự hỗ trợ, việc kiểm soát hầu hết
các khâu sản xuất giúp sản phẩm của tập đoàn khả năng cạnh tranh mạnh, từ đó tạo
ra lợi thể, sức mạnh của tồn tập đoàn.
SWOT
NHỮNG CƠ HỘI
Nắm bắt cơ hội từ các hiệp định thương mại
tự do (FTA) như CPTPP, EVFTA
Ngành thép trong nước đang dần phục hồi
NHỮNG
ĐE
DỌA
Cạnh tranh trong ngành thép:
Giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng mạnh, xung đột
Nga – Ukraine diễn biến phức tạp khiến cho giá than
luyện coke tăng 100-200 USD/tấn
Chính sách Zero COVID của Trung Quốc khiến cho nhu
cầu thép và sản xuất thép giảm
HOA PHAT
NHỮNG ĐIỂM MẠNH
Khu liên hợp gang thép Hòa Phát
Chiến lược phát triển tập đồn Hịa Phát giai
đoạn 2010-2015
Các lĩnh vực hoạt động của tập đoàn
www.reallygreatsite.com
NHỮNG ĐIỂM YẾU
Bất động sản: HPG triển khai đầu tư vào lĩnh vực bất
động sản khá muộn
Ngành thép: Đội ngũ nhân viên chưa đáp ứng nhu cầu
Ngành nội thất: Tập trung chưa đầy đủ
Ngành khoáng sản:
Presented By : Larana Corporate
ĐIỂM YẾU CỦA
G SẢN
BẤT ĐỘN
HPG triển khai đầu tư
vào lĩnh vực bất động
sản khá muộn và phân
khúc bất động sản của
Hòa Phát là chung cư cao
cấp nên mặc dù có vị thế
đẹp, chi phí sản xuất
thấp nhưng trong tình
hình thắt chặt tiền tệ và
nhu cầu phân khúc này
không lớn sẽ khiến sản
phẩm tiêu thụ chậm.
NGÀNH THÉP
Đội ngũ nhân viên chưa
đáp ứng nhu cầu công
nghệ hiện đại. Đây là điểm
yếu cần chú ý khi phân tích
mơ hình SWOT của Hịa
Phát.
HỊA PHÁT
NGÀNH NỘI THẤT
Tập trung chưa đầy đủ vào
các chức năng mang lại giá
trị gia tăng cao nhất. Đây là
điểm yếu cần chú ý khi phân
tích mơ hình SWOT của Hịa
Phát.
NGÀNH KHOÁNG
SẢN
Nguồn nhân lực, lãnh
Tập trung
chưa
đạo chưa
đápđầy
ứngđủ
nhuvào
cầu phát
của lại giá
các chức
năngtriển
mang
ngành.
trị gia
tăng cao nhất.
CƠ HỘI
CỦA
HÒA PHÁT
Nắm bắt cơ hội từ các hiệp định thương mại tự do
(FTA) như CPTPP, EVFTA:
· Năm 2021, ngành thép Việt Nam đã lập được kỳ
tích khi lần đầu tiên ghi tên vào danh sách những
sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ
USD, đưa nước ta trở thành nước xuất siêu thép
sau nhiều năm nhập siêu.
· Sản phẩm thép của Việt Nam đã được xuất khẩu
đến hơn 30 thị trường trên thế giới. Riêng xuất
khẩu thép xây dựng năm 2021 đã tăng gấp 1,5 lần
so với cùng kỳ năm 2020, tương ứng khoảng 2,2
triệu tấn.
· Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) cho biết, trong 7
tháng đầu năm, sản lượng thép thành phẩm của
nước ta đạt 18,825 triệu tấn, giảm 3,7% so với
cùng kỳ năm 2021; bán hàng thép thành phẩm đạt
17,1 triệu tấn, giảm 1,2% so với cùng kỳ năm 2021,
trong đó xuất khẩu thép đạt 4,146 triệu tấn, giảm
1,5% so với cùng kỳ năm trước
Ngành thép trong nước:
· Hiện, nền kinh tế thế giới đang dần hồi phục cũng
sẽ đẩy nhu cầu thép tăng lên. Trong nước, chương
trình phục hồi và phát triển kinh tế, xã hội đang
được triển khai, đặc biệt là đẩy mạnh giải ngân đầu
tư công sẽ làm tăng cầu, qua đó tạo đà cho ngành
thép hồi phục.
· Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu nhận định,
với 15 FTA đã ký kết và có hiệu lực đang mở ra cơ
hội lớn về thị trường cho ngành thép. Thêm vào đó,
hệ thống thương vụ tại nước ngồi cũng đã tích
cực hỗ trợ doanh nghiệp trong kết nối thông tin,
giao thương để đẩy mạnh xuất khẩu; đồng hành
cùng doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với các biện
pháp phòng vệ thương mại.
NHỮNG ĐE DỌA
CỦA HÒA PHÁT
Cạnh tranh trong ngành thép:
· Trong ngành thép, đối thủ của Tập đồn Hịa Phát có Thép Việt – Đức, Tôn
Hoa Sen Phương Nam, Thái Nguyên-Tisco, Vinakyoei, Thép Việt –Ý, Thép Đình
Vũ, CTCP Thép Việt. Đó là các doanh nghiệp có năng lực và ngành nghề kinh
doanh tương đồng, có năng lực tài chính và thiết bị có khả năng cạnh tranh
cao với các Tập đồn.
· Các đối thủ này đều là các doanh nghiệp có truyền thống trong ngành thép,
trong thời gian qua với đặc điểm nền kinh tế Việt Nam, các doanh nghiệp này
đều tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh bằng cách: mở rộng quy mô hoạt
động, tăng cường đầu tư máy móc thiết bị, tăng cường đào tạo, nâng cao
hiệu quả quản trị kinh doanh nhằm: hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ,
chất lượng sản phẩm xây dựng đồng thời tăng cường công tác tiếp thị,
quảng cáo, khuếch trương thương hiệu đồng thời cũng rất chủ động sáng
kiến, cải tiến sản phẩm mới nên phải nói thị trường xây dựng Việt Nam càng
ngày càng cạnh tranh mạnh mẽ.
NHỮNG ĐE DỌA
CỦA HÒA PHÁT
Giá nguyên vật liệu trên thế giới tăng mạnh,
xung đột Nga – Ukraine diễn biến phức tạp khiến
cho giá than luyện coke tăng 100-200 USD/tấn:
· Nguyên nhân chính tác động đến khó khăn, thua lỗ
của ngành thép, theo các chuyên gia kinh tế là bởi,
ảnh hưởng từ căng thẳng Nga – Ukraine nên khủng
hoảng giá nhiên liệu toàn cầu tăng cao. Đặc biệt,
biến động giá than – một trong những nguyên liệu
chính cho sản xuất gang thép bằng cơng nghệ lị cao
liên tục tăng dẫn đến giá thành sản xuất các sản
phẩm thép tăng mạnh.
NHỮNG ĐE DỌA
CỦA HỊA PHÁT
. Trong vịng hơn 3 tháng qua, giá thép liên tục
giảm với mức giảm giá cao nhất lên tới hơn 5 triệu
đồng/tấn, tùy thương hiệu, loại thép và vùng
miền. Giá bán thép thành phẩm tại khu vực phía
Nam đang giao dịch chỉ khoảng 15 đến 16 triệu
đồng/tấn; phía Bắc khoảng 14 đến 15 triệu
đồng/tấn. Như vậy, chênh lệch giá nguyên liệu đầu
vào lớn hơn giá thép thành phẩm, làm cho lợi
nhuận của doanh nghiệp giảm mạnh.
Nguyên nhân giá thép liên tục giảm trong thời
gian vừa qua là do giá nguyên liệu đầu vào giảm
mạnh, cùng với nguồn cung dồi dào, hàng tồn kho
còn nhiều, buộc các doanh nghiệp phải hạ giá sản
phẩm nhằm kích cầu tiêu dùng, đẩy hàng tồn.
Nhiều chuyên gia nhận định, giá thép xây dựng
trong nước sẽ tiếp tục giảm từ nay cho đến cuối
năm..
· Một nguyên nhân nữa cần phải nói tới là
các cơng trình xây dựng lớn trong nước
đang gặp nhiều khó khăn do thiếu nguồn
vốn, phần lớn do tác động giá nguyên
vật liệu tăng cao hơn so với dự toán ban
đầu; cùng với việc giải ngân vốn đầu tư
công quá chậm, ngân hàng thì siết chặt
cho vay… Những yếu tố căn bản đó kéo
theo nhu cầu tiêu thụ “bí” đầu ra, sản
lượng ngày một giảm nhiều, không chỉ
ảnh hưởng riêng cho ngành thép mà cịn
tác động khó khăn chung cho cả nền kinh
tế.
Chính sách Zero COVID của Trung Quốc khiến cho
nhu cầu thép và sản xuất thép giảm:
· Trong bối cảnh Trung Quốc vẫn theo đuổi chính
sách Zero COVID, nhiều thành phố bị phong tỏa khiến
hoạt động xây dựng tê liệt, nhu cầu tiêu thụ thép
lao dốc. Khơng khí ảm đạm bao trùm, các cơ sở luyện
thép hầu như không thể tạo ra lợi nhuận.
· Các hoạt động kinh tế gián đoạn vì COVID-19 khiến
thị trường thép dư cung, khối lượng lớn nguyên liệu
thô phải “đắp chiếu”. Nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh
kéo theo cả giá thép và giá quặng sắt cùng lao dốc.
· Hiệp hội Sắt và Thép Trung Quốc xác nhận rằng
trong tháng 5 sản lượng sản phẩm thép thô và thép
thành phẩm tính theo ngày của Trung Quốc đã tăng
1-3%. Cung bắt đầu tăng trong khi nhu cầu vẫn giảm.
THANK YOU