Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

FINANCIAL STATEMENT ANALYSIS OF KINH DO GROUP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.97 KB, 19 trang )

CÔNG TY KINH ĐÔ
GIAI ĐOẠN NĂM 2010-2013
1. Current ratio & Quick ratio
- Năm 2010: Tỷ lệ thanh toán hiện hành cao. Năm mà cơng ty có đủ tài sản ngắn

hạn đủ để thanh toán hết khoản nợ ngắn hạn. Mặc dù năm 2010 với nhiều biến
động về vấn đề lạm phát là 11.75% vượt quá chỉ tiêu cuả Chính Phủ đề ra trong
năm nay. Nhưng tỷ lệ thanh toán hiện hành cao là do công ty đầu tư một số hoạt
động sản xuất kinh doanh thực phẩm, hoạt động đầu tư tập trung chiến lược đầu tư
vững chắc.
- Năm 2011: Tỷ lệ thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh vẫn cao, nhưng
thấp hơn so với 2010. Dù thấp nhưng cơng ty vẫn đủ khả năng thanh tốn hết
khoản nợ ngắn hạn. Nguyên nhân tỷ lệ này giảm đi là vì kinh tế Việt Nam tiếp tực
bất ổn do tục chịu tác động nặng nề của lạm phát, lãi suất ngân hàng và thị trường
chứng khoán.
- Năm 2012: tỷ lệ thanh toán hiện hành và tỷ số thanh tốn nhanh có sự tăng trưởng
nhưng khơng mấy đáng kể so với năm 2011=> Việc thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn vẫn nằm trong khả của cơng ty. Vì năm qua có 1 giai đoạn biến động cuẩ thị
trường tài chính làm ảnh hưởng đến lịng tin của số đơng trên thị trường. Cuối
năm, thị trường cũng khơng có dấu hiệu phục hồi đáng kể.
- Năm 2013: tỷ lệ thanh tóan hiện hành và tỷ số thanh tốn nhanh có sự tăng trưởng
vượt bậc 1,1 lần so với năm 2013 => việc thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn hồn
tồn trong sự kiểm sốt của cơng ty. Vì năm nay là năm có dấu hiệu phục hồi kinh
tế.
2. Net Profit Margin
- Năm 2010: Cơng ty vẫn duy trì được mức lợi nhuận gộp là 35,4%, đảm bảo mục
tiêu tăng trưởng ổn định. Công ty đầu tư mạnh vào các hoạt động marketing, kênh
phân phối, quảng bá thương hiệu,... góp phần làm gia tăng thị phần của Công ty.
- Năm 2011: chỉ số này > 1 => năm cực kỳ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh do chi phí tăng, người tiêu dùng mất lòng tin và sự sụt giảm về tài sản nhìn
chung trong cả nước. Nhưng cơng ty vẫn tiếp tục phát triển lên một tầm cao mới


và vẫn có được lợi nhuận xuyên suốt năm, với những ngành hàng chính đã gia
tăng thị phầm => cơng ty kinh doanh vẫn đang có lãi nhưng lợi nhuận nhưng
không đạt như mong muốn là do: Biên lợi nhuận EBIT giảm là do khấu hao lợi thế
thương mại ( năm đầu tiên lập chi phí cho hình thức lợi thế thương mại này) và
tính hiệu quả của việc sáp nhập chưa tốt. Đồng thời, còn bị ảnh hưởng kép của nền


kinh tế lạm phát khó khăn.Đồng thời các doanh thu từ bất động sản và các đầu tư
khác cũng không cịn khi cơng ty chuyển sang chiến lược sang tập trung vào
ngành kinh doanh thực phẩm dẫn đến lãi ròng ròng sau thuế giảm còn 278 tỷ
đồng, tương đương 56.9% so với năm 2010.
- Năm 2012: Biên lợi nhuận gộp có sự tăng trưởng liên tiếp => cơng ty kinh doanh
có lãi, lãi cao. Do sau khi đã tích hợp nguồn lực dưới hệ thống, và tối đa hóa hiệu
quả các dự án như mua hàng, sản xuất, chuyên chở, tiết kiệm chi phí, gia tăng hiệu
quả. Đồng thời, đầu tư vào hệ thống bán hàng kem để khai thác hết công suất, tăng
doanh thu và lợi nhuận. Đồng thời, năm này là năm chuyển tiếp giữa ổn định và
phục hồi kinh tế nên khơng có chịu áp lực về giá đầu vào.
- Năm 2013: biên lợi nhuận gộp của doanh nghiệp có sự tương đối ổn định. Do năm
này, giá của nguyên vật liệu đầu vào tương đối ổn định hơn so với năm ngoái.
3. P/E
- Năm 2010: phương án sáp nhập NKD và KIDO vào KDC theo phương thức hoán
đổi cổ phiếu tỉ lệ 1,1: 1. Được nhà nước cho phép phát hành hoán đổi và niêm yết
trên HOSE với chỉ số P/E hiện là 8.26.
- Năm 2011: Chỉ số P/E tăng lên cao hơn so năm 2010 tức là doanh nghiệp chưa có
kinh doanh hiệu quả do là các chi phí lãi vay cao, lạm phát cao dẫn đến thị trường
tiền tệ bị tác động, nên dẫn đến thị trường chứng khoán bị ảnh hưởng dẫn đến tâm
lý của nhà đầu tư cũng bị ảnh hưởng.
- Năm 2012: Chỉ số P/E tăng lên cao hơn so với năm 2011 tức là doanh nghiệp có
kinh doanh hiệu quả. lãi trên mỗi cổ phiếu vào năm 2013 là 2 318 đồng cao hơn so
với 2011 là 1 926 đồng.

- Năm 2013: chỉ số P/E cho thấy lãi trên mỗi cổ phiếu vào năm 2013 là 3 051 đồng
cao hơn so với 2012 là 2 318 đồng.
4. Times Interest Earned
- Năm 2010: Lợi nhuận trước thuế của Công ty đạt 674 tỷ đồng, tăng 18% so với
năm 2009. Công ty tập trung chủ yếu cho các khoản đầu tư vào các đối tác chiến
lược trong lĩnh vực thực phẩm và bất động sản, giảm tỷ trọng đầu tư vào các cơng
ty ngồi ngành. Đồng thời việc sáp nhập các cơng ty cũng giúp 1 phần cho sự lợi
nhuận này.
- Năm 2011: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay tăng trưởng ở các ngành hàng vẫn ở
mức tốt mặc dù chi phí hoạt động tăng và tập đồn có nhiều đầu tư lớn về cơ sở hạ
tầng và nền tảng hoạt động. Chỉ số cho thấy doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh
tốn chi phí lãi vay nhưng khả năng thanh toán thấp hơn so với năm 2010.
- Năm 2012: Chỉ số tăng so với năm 2011=> cơng ty có tình hình tài chính khả
quan. Lợi nhuận vẫn tăng trưởng mạnh dù tăng trưởng doanh thu hạn chế do cơ
cấu lại tồn bộ danh mục sản phẩm và các quy trình hoạt động. Bên cạnh đó, chi


lãi vay của cơng ty giảm do chi phí thối hóa vốn khỏi cơng ty Nutifood. Vì thế,
tình hình tài chính làm ăn vẫn có lại hơn so năm 2011.
- Năm 2013: chỉ số tăng vượt bậc so với năm 2012=>cơng ty có tình hình tài chính
khả quan hơn nhiều=> Lợi nhuận đã tăng lên do năng cao hiệu quả hoạt động, sử
dụng nền tảng hiện tại để tìm kiếm các cơ hội cái tiến lợi nhuận.
5. Debt to Assets Ratio
- Năm 2010: tốc độ tăng trưởng bình quân (CAGR) của tài sản và vốn chủ sở hữu
Công ty lần lượt là 45%/năm và 49% năm. Tỷ lệ của Công ty là 1:2, rất tốt so với
chỉ số trung bình của các doanh nghiệp khác tại Việt Nam.
- Năm 2011: Tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản <1 và thấp hơn năm 2010 có nghĩa phần
lớn tài sản năm 2011 được tài trợ bằng vốn chủ sỡ hữu. Do năm nay là 1 năm biến
động, ảnh hưởng nặng nề và khó khăn nhất của nền kinh tế Việt Nam.
- Năm 2012: tỷ số có sự thay đổi giảm nhẹ nhưng vẫn < 1 có nghĩa là phần lớn tài

sản vẫn được tài trợ bằng vốn chủ sỡ hữu. Khoản vay USD sẽ được giải ngân vào
đầu năm 2013 thay thế các khoản vay ngắn hạn. Nhìn chung tổng nợ vay sẽ ở
mức tương đương. Mục tiêu dài hạn là vẫn duy trì tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu
dưới 0,50 lần để đảm bảo an toàn vốn dù đã có thêm khoản vay dài hạn mới. Việc
gia tăng thời gian đáo hạn bình quân của các khoản vay sẽ giúp Công ty giảm mức
độ phụ thuộc vào thị trường vốn vay ngắn hạn và gia tăng độ ổn định của cơ cấu
vốn.
- Năm 2013: tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản tăng từ mức 6,3% lên 7,7% do công ty đạt
lợi nhuận và mức độ ổn định tài sản cao hơn, giúp công ty cải thiện cả về mặt hiệu
quả và lợi nhuận.
6. Tangible Fixed Asset/Total Asset
- Năm 2011: TSCĐ hữu hình năm 2011 đã giảm đi so với năm 2010. Vì cuối năm
2010 đã sáp nhập cơng ty với nhau và chủ yếu tập trung vào ngành kinh doanh
thực phẩm hạn chế hoạt đồng đầu tư về bất động sản, giảm tỷ trọng đầu tư vào các
ngành cơng ty ngồi ngành dẫn đến TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp giảm.
- Năm 2012: TSCĐ hữu hình năm 2012 có tăng nhẹ. Do mộtt số khoản đầu tư vào
hệ thống và cơng suất.
- Năm 2013:TSC TSCĐ hữu hình vẫn ở mức tương đối ổn định do công ty không có
nhiều dự án mở rộng tài sản. vẫn tiếp tục ở giai đoạn gia tăng mức độ sử dụng một
số dây chuyền sản xuất mới, được chuyển giao vào đầu năm 2013.
7. Debt to Equity Ratio
- Năm 2010: Tỷ số nợ trên vốn cổ phần < 1.Tổng nợ của doanh nghiệp đang nhỏ
hơn Vốn chủ sỡ hữu. Công ty đang tài trợ cho các hoạt động của mình chủ yếu là
từ các khoản vốn góp của chủ sở hữu. Năm 2010, 2 cơng ty sáp nhập vào cơng ty
KDC. Vì thế, cơng tự tự chủ về tình hình tài chính, không cần phải vay mượn quá


nhiều, giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp và giảm thiểu các chi phí lãi vay cải thiện
kết quả kinh doanh.
- Năm 2011: Tỷ số nợ trên vốn cổ phần < 1 , cho thấy tổng nợ của doanh nghiệp <

vốn chủ sở hữu. Năm 2011, doanh nghiệp có doanh thu tăng khoảng 32% và mỗi
đơn vị kinh doanh chiến lược đạt mức tăng trưởng, đạt được mức quy mô và đã
gia tăng thị phần ở hầu hết các ngành hàng. Đặc biệt là ngành hàng trung thu tăng
trưởng mạnh sau khi sáp nhập. Điều này đa giúp công ty có thể tự chủ về tài chính
trong tình hình lạm phát khó khăn của nền kinh tế và làm giảm thiểu rủi ro về hoạt
động kinh doanh tài chính, giảm thiếu các chi phí lãi vay, trả chậm cho cơng ty.
- Năm 2012: Chỉ số <1 và giảm so với năm 2011 cho thấy phần tài sản của công ty
được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ tổng nợ trên vốn chủ sở hữu giảm còn
0,36 lần. Tỷ lệ này dự kiến sẽ không biến động nhiều trong các năm tới nhưng có
thể sẽ tăng nhẹ nếu cần thiết để tận dụng các cơ hội đầu tư tiềm năng. Khoản vay
USD sẽ được giải ngân vào đầu năm 2013 thay thế các khoản vay ngắn hạn. Nhìn
chung tổng nợ vay sẽ ở mức tương đương nhưng chi phí lãi vay sẽ giảm đi đáng
kể. Mục tiêu dài hạn là vẫn duy trì tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu dưới 0,50 lần để
đảm bảo an toàn vốn dù đã có thêm khoản vay dài hạn mới.
- Năm 2013: Nợ vay của doanh nghiệp đang giảm dần. Do doanh nghiệp đang chủ
động chuyển các khoản nợ vay ngắn hạn sang nợ vai dài hạn đã giúp ổn định cơ
cấu vốn của công ty. Đồng thời, hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực từ biến động
thanh khoản của thị trường tiền tệ Việt.
8. Cash/Total Asset Ratio
- Năm 2010: Tỷ số nợ trên vốn cổ phần < 1, tổng nợ của doanh nghiệp đang nhỏ
hơn Vốn chủ sỡ hữu. Công ty đang tài trợ cho các hoạt động của mình chủ yếu là
từ các khoản vốn góp của chủ sở hữu. 2 công ty sáp nhập vào công ty KDC. Vì
thế, cơng tự tự chủ về tình hình tài chính, không cần phải vay mượn quá nhiều,
giảm bớt áp lực cho doanh nghiệp và giảm thiểu các chi phí lãi vay cải thiện kết
quả kinh doanh.
- Năm 2011: khơng có nhiều thay đổi về vốn trong năm qua, cổ phiếu của Kinh đô
giảm 48% so với số lượng cổ phiếu giao dịch trung bình hàng ngày 320.000 cổ
phiếu. Từ thời điểm này, cổ phiếu Kinh đô đã được phục hồi nhanh hơn so với thị
trường, đánh dấu sự trở lại mạnh mẽ về giá và khối lượng giao dịch. Bên cạnh đó,
cơng ty đã phát hành thành cơng 14 triệu cổ phiếu cho công ty Ezqaki Glico

Co.Ltd=> Đánh dấu điểm khởi đầu cho một liên minh và công tác chặt chẽ.
- Năm 2012: Tiền mặt vẫn ở mức cao. Vì để đảm bảo duy trì lượng tiền mặt để có
thể tận dụng khi có cơ hội đầu tư vào mảng thực phẩm, nước uống và cho ra mắt
sản phẩm vào năm nay. Các khoản đầu tư ngắn hạn vẫn giảm và thanh lý dần đi.
Do theo chiến lược tập trung vào các mảng kinh doanh cốt lõi của doanh nghiệp.


Năm 2013: lượng tiền mặt vẫn ở mức cao. Do là cơng ty vẫn gia tăng dự trữ để có
thể tận tốt các cơ hội tiềm năng tại thị trường Việt và khu vực.
9. Business Cycle
- Năm 2010: Giai đoạn: Chuẩn bị: Giai đoạn này được đánh dấu bằng việc hợp nhất
KDC, NKD, BKD và KIDO vào Tập đoàn Kinh Đô. Trong giai đoạn này, chúng
tôi đã xây dựng cơ chế hoạt động thống nhất để vận hành hệ thống, chuẩn bị cho
sự tăng trưởng nhảy vọt tại tất cả các ngành hàng.
- Năm 2011: Giai đoạn nền tảng: Mục tiêu trong giai đoạn này là tăng trưởng và mở
rộng quy mô của các đơn vị kinh doanh đã được hợp nhất. Bằng việc đạt mức tăng
trưởng kỷ lục, Kinh Đơ đã bắt đầu q trình hợp lý hóa các quy trình và khiến việc
vận hành trở nên hiệu quả xuyên suốt Tập đoàn
- Năm 2012: Lợi nhuận từ sự hiệu quả: chu kỳ kinh doanh được cải thiện: đã giảm
từ 49 ngày cịn 43 ngày. Bởi vì, gia tăng khả năng quản lý vốn lưu động và do
phòng quay hàng tồn kho tăng và ngày hàng tồn kho giảm nhờ tăng hiệu quả vận
hành của các quy trình hoạt động.
- Năm 2013: chu kỳ kinh doanh được cải thiện giảm xuống. Từ 43 ngày cịn 33
ngày. Do cơng ty đã cắt giảm hàng tồn kho để nâng cao hiệu quả về trao đổi thông
tin và giám sát thông qua hệ thống phân phối.
10. Tobin’Q
- Năm 2010: chỉ số cho thấy cổ phiếu định giá tốt=> hoạt động kinh doanh tốt. cổ
phiếu của một cơng ty đắt hơn chi phí thay thế tài sản của cơng ty, điều đó nói lên
rằng cổ phiếu định giá cao. Tức giá trị công ty trên thị trường đang cao => Chứng
tỏ công ty đang hoạt động kinh doanh tốt. Sẽ gặp nhiều cạnh tranh.

- Năm 2011: chi số giảm 0ty lớn hơn giá trị cổ phiếu của công ty. Điều này nói lên rằng cổ phiếu bị định giá
thấp => Chứng tỏ công ty hiện tại chưa hoạt động kinh doanh tốt. Hoặc sẽ có tiềm
năng hơn trong tương lai (có thể thu hút nhà đầu tư).
- Năm 2012-2013: chỉ số lại tăng trở lại >1 => hoạt động kinh doanh tốt. cổ phiếu
của một công ty đắt hơn chi phí thay thế tài sản của cơng ty, điều đó nói lên rằng
cổ phiếu định giá cao. Tức giá trị công ty trên thị trường đang cao => Chứng tỏ
công ty đang hoạt động kinh doanh tốt. Sẽ gặp nhiều cạnh tranh.
-

NĂM 2014-1018
1. Current ratio & Quick ratio (tỷ số thanh toán hiện hành & tỷ số thanh toán
-

nhanh)
Năm 2014: tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh tại thời điểm này
đều > 1 nhưng đã giảm so với năm 2013. Có nghĩa là doanh nghiệp vẫn có thể
thanh tốn các khoản nợ trong lúc này. Do tiếp tục tập trung nỗ lực hoàn thành
Giai đoạn 4 của Q trình Tái cấu trúc: Tăng trưởng có lợi nhuận, mục tiêu chính


là phải có lợi nhuận chất lượng từ những nguồn bền vững mức doanh thu 4.953 tỷ
đồng, tăng trưởng 8.6%.
- Năm 2015: : tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh tại thời điểm
này đều > 1. Do cơng ty hồn thành q trình chuyển đổi và bắt đầu tập trung mở
rộng thị phần trong ngành kem, sữa, mì gói, dầu ăn và gia vị. KIDO tiếp tục chiếm
ưu thế trên thị trường kem và bắt đầu mở rộng hơn qua các mảng khác trong
ngành sữa. Mảng kinh doanh mì gói, dầu ăn và gia vị cũng có nhiều triển vọng
hơn giúp doanh thu đạt mức 3.140 tỷ đồng.
- Năm 2016: tỷ lệ thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh tại thời điểm này

>1. Cơng ty đủ khả năng thanh tốn khoản nợ. Do từ doanh thu từ ngành kem, dầu
ăn và từ khoản thu nhập bất thường 1.300 tỷ đồng từ việc chuyển nhượng 20% số
cổ phần còn lại của ngành bánh kẹo cho một cơng ty nước ngồi.
- Năm 2017:
- Năm 2018: Do những biến động từ kinh tế, chính trị trên thế giới đã ảnh hưởng
lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước. Do cuộc
chiến tranh thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc diễn ra ngày càng gay gắt.
2. Net Profit margin
- Năm 2014: lợi nhuận sau thuế của công ty tăng hơn so với năm 2013=> cơng ty
kinh doanh có lãi. Do từ những chính sách năm 2013 có sự tác động tích cực đến
sự phát triển của doanh nghiệp. Đồng thời, công ty vẫn tiếp tục tập trung nỗ lực
vào Giai đoạn 4 của Q trình Tái cấu trúc: Tăng trưởng có lợi nhuận. Mặc dù vẫn
có những ảnh hưởng của một số điều kiện khơng thuận lợi nhưng doanh nghiệp
vẫn có lãi.
- Năm 2015: lợi nhuận năm 2015 giảm so với năm 2014 nhưng nếu loại trừ các ảnh
hưởng từ những ngành kinh doanh được thối vốn thì lợi nhuận gộp vẫn tăng. Là
nhờ vào lợi thế quy mô cũng như hiệu quẩ đạt được của hoạt động kinh doanh
kem cộng với việc kiểm sốt hiệu quả giá đầu vào thơng qua sáng kiến phòng
ngừa rủi ro và các kế hoạch định giá đối với các sản phẩm dầu ăn.
- Năm 2016: lợi nhuận tăng nhờ vào lợi thế quy mô cũng như hiệu quả đạt được của
hoạt động kinh doanh kem, cộng với việc kiểm soát hiệu quả giá đầu vào thơng
qua các sáng kiến phịng ngừa rủi ro và các kế hoạch định giá đối với sản phẩm
dầu ăn.
- Năm 2017: lợi nhuận tập đoàn tăng lên do hợp nhất hai công ty là TAC và
Vocarimex. do hợp nhất hai công ty là TAC và Vocarimex.
- Năm 2018: lợi nhuận sau thuế của công ty giảm so với năm 2017. Vì năm 2017,
cơng ty đã ghi nhận khoản thu nhập tài chính bất thường liên quan đến việc
chuyển nhượng phần còn lại của ngành bánh kẹo và điều chỉnh từ việc hợp nhất
Vocarimex.
3. P/E



Năm 2014: Chỉ số P/E ta thấy số lãi trên một cổ phiếu của công ty ở thời điểm này
khá cao. Lợi nhuận tăng trưởng bền vững có từ việc xây dựng nền tảng từ các giai
đoạn trước đó.
- Năm 2015: chỉ số P/E thấp thu nhập ròng trên cổ phiếu (EPS) đang cao, giúp nhà
đầu tư ra quyết định chọn mua cổ phiếu của KDC.
- Năm 2016: giá của cổ phiếu của Tập Đồn trong thời kì này tăng lên 2.400 đồng/
cổ phiếu. Mức cổ tức cao này là kết quả của những khoản lợi nhuận thu được từ
việc chuyển nhượng mảng kinh doanh bánh kẹo.
- Năm 2017: chính sách cổ tức của Tập đoàn avới cổ tức trên mỗi cổ phiếu từ 833
đồng năm 2012 lên đến 1.600 đồng năm 2017. Hơn thế nữa, biên tổng lợi nhuận
cho cổ đông của KDC cao hơn biên lợi nhuận từ thị trường mang lại cho giai đoạn
từ năm 2012 đến năm 2017, với tỉ lệ là 376%.
- Năm 2018: Chỉ số này cao, cho thấy công ty kinh doanh chưa có hiệu quả. Vì do
chỉ ngành dầu ăn tăng 14,2%, trong khi ngành kem giảm 12,3% và ngành sữa chua
giảm 32,3%. Từ đó dẫn đến khả năng khơng sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi
nhuận thu được từ cổ phiếu.
4. Times Interest Earned
- Năm 2014: chi phí lãi vay năm nay đã giảm trung bình từ 6.5% xuống cịn 4.1%.
Do cơng ty đã cắt giảm chi phí và tận dụng tính thanh khoản của thị trường nội
địa, thanh tốn toàn bộ các khoản vay dài hạn lớn được giải ngân vào đầu năm
2014 với chi phí thấp hơn.
- Năm 2015: lợi nhuận trước thuế của công ty tăng 907,9% so với năm 2014, chi phí
lãi vay giảm xuống và ổn định hơn. Do lạm phát toàn cầu đã ổn định ở mức thấp
và giá nhiên liệu nhiên liệu giảm=> tạo điều kiện giảm áp lực về giá lên sản phẩm
tiêu dùng.
- Năm 2016:
+ Chi phí lãi vay tăng so với năm 2015, nhưng lãi suất trung bình vẫn ở mức
tương tự đã phản ánh tình hình tài chính mạnh mẽ và việc sử dụng thận trọng món

nợ. Đó là do cơng ty quản lý tốt chi phí vốn bằng cách duy trì một có cấu vốn phù
hợp, cân bầng giữa vốn chủ sở hữu và nợ.
+ chi phí tăng so với năm trước. Do tăng chi phí cho tiếp thị, cơ sở hạ tầng bán
hàng và phân phối tăng 10% so với năm trước. Bên cạnh đó, chi phí này tăng do
việc mở rộng hoạt động kinh doanh đối với sản phẩm đơng lạnh, cộng thêm một
số chi phí tái cơ cấu và sáp nhập đối với hoạt động kinh doanh dầu ăn.
- Năm 2017: chi phí đã tăng lên do việc đầu tư vào hệ thống phân phối của KDF và
TAC nhằm chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong tương lai.
- Năm 2018: tại thời điểm này, chỉ số đã giảm đi 1 nửa so với năm 2017. Do lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm đi là do chi phí sản xuất cố định cao đến từ
hai nhà máy của KDF. Doanh thu phát sinh trong giai đoạn thấp điểm không đủ bù
-


5.
-

6.
-

-

7.
-

-

-

8.

-

đắp chi phí vận hành cùng một lúc của cả hai nhà máy Bắc Ninh và nhà máy Củ
Chi. Và để bù lại đó là doanh nghiệp cũng đã cắt giảm chi phí.
Debt to Assets Ratio
Năm 2014:
Năm 2015:
Năm 2017:
Năm 2018: chỉ số này tăng so với năm 2017, có nghĩa là tài sản của công ty đang
tăng lên do việc sử dụng vốn cổ phần. Do tiền mặt, các khoản tương đương tiền,
và tiền tiết kiệm để đầu tư tài sản cố định.
Tangible Fixed Asset/Total Asset
Năm 2014: chỉ số có dấu hiệu giảm so với năm 2013. Bởi vì, các khoản đầu tư c
liên quan đến cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động kinh doanh chính như nhà
xưởng, máy móc, thiết bị được giữ ở mức tối thiểu do vẫn còn tận dụng được từ
các khoản đầu tư trong năm 2013.
Năm 2016: Chỉ số tăng, Do , KIDO đã đầu tư và khánh thành nhà máy sản xuất tại
Bắc Ninh, hoàn thành mục tiêu thiết lập hệ thống sản xuất ngành hàng lạnh trên
toàn quốc.
Năm 2017: Chỉ số giảm dần, do thời điểm hiện tại tập đoàn chủ yếu đầu tư cho
xây dựng nhà máy Bắc Ninh của KDF (259 tỷ đồng).
Năm 2018: Tài sản cố định hữu hình của cơng ty đang giảm 439 tỷ đồng so với
năm 2017 và chủ yếu là do khấu hao.
Debt to Equity Ratio
Năm 2014: Chỉ số nợ trên vốn chủ sở hữu ở mức 0,25% lần. Chỉ số này khơng có
biến động nhiều, ta thấy cơng ty vẫn có khả năng tự chủ về tài chính của mình. Vì
một phần nó nằm trong chiến lược cắt giảm chi phí và tận dụng tính thanh khoản
của thị trường và tận dụng lãi suất vay thấp.
Năm 2015:
Năm 2016: Các khoản nợ chính của Tập đoàn bao gồm khoản phát hành trái phiếu

1.000 tỷ đồng, và hơn 840 tỷ đồng nợ tín dụng tại các ngân hàng trong và ngoài
nước. Nợ thuần vào ngày 31 tháng 12 năm 2016 tăng 772 tỷ đồng so với năm
trước là 1.078 tỷ đồng do tăng chi phí vốn đầu tư vào dự án kem.
Năm 2017:
Năm 2018: chỉ số này cao hơn so với năm 2017 nhưng nhỏ hơn năm 2017 => cho
thấy doanh nghiệp vẫn có khả năng thanh toán các khoản nợ , khoản vay, nhưng
vẫn phải cắt giảm chi phí, chuyển đổi, sắp xếp lại kế hoạch sản xuất ở nhà máy
Miền Bắc vào mùa thấp điểm để giảm thiếu ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ.
Cash/Total Asset
Năm 2014: Lượng tiền mặt của công ty tăng lên so với năm 2013. Vì nhờ vào việc
phát hành cổ phiếu để phục vụ cho hàng loạt thương vụ M&A. Đồng thời, yếu tố
thanh khoản của thị trường vẫn ở múc cao mà các doanh nghiệp đầu tư khác lại e


dè và phịng tránh rủi ro, đó là thời điểm chín mùi để KDC tích cực triển khai đầu
tư.
- Năm 2015: lượng tiền mặt của Tập đoàn vẫn ổn định và giảm sử dụng địn bẩy tài
chính.
- Năm 2016: lượng tiền mặt thời điểm này giảm 723 tỷ đồng so với năm ngoái. Do
việc đầu tư vốn và mua lại. Mặc dù hoạt động kinh doanh vẫn đem lại kết quả tích
cực cùng một lượng lớn tiền mặt nhưng vẫn chưa đủ để bù đắp cho việc giảm
lượng tiền mặt.
- Năm 2017: Tiền tăng từ 1.683 tỷ đồng lên 1.808 tỷ đồng, tăng trưởng 7,4% so với
năm 2016. EBITDA của Tập đoàn là 231 tỷ đồng, tăng 1.128,6% vào năm 2017 so
với năm 2016. Do việc hợp nhất cả TAC và Vocarimex vào báo cáo tài chính hợp
nhất của Tập đoàn.
- Năm 2018: lượng tiền mặt của doanh nghiệp đã giảm đi. Do công ty đã trả cổ tức
bằng tiền mặt cho cổ đông và đầu tư tài sản cố định hữu hình. Đồng thời, do mơi
trường lãi suất thấp và ổn định thuận lợi nhưng cũng làm giảm hiệu quả vốn của
công ty nên công ty đã giảm lượng tiền dự trữ tại quỹ.

9. Business Cycle
- Năm 2014: Chu kỳ kinh doanh năm vừa qua giảm từ 32,96 ngày xuống cịn 31,93
ngày. Vì vậy, vốn lưu động được quản lý hiệu quả, giảm hàng tồn kho, hệ thống
quản lý nhà phân phối đã hỗ trợ kiểm soát lượng hàng tồn kho trong toàn chuỗi
cung ứng. Giai đoạn : Tăng Trưởng có lợi nhuận.
- Năm 2015:
- Năm 2016: chu kỳ kinh doanh: đang trong quá trình “Chuyển đổi cơ cấu”
(Transformative Change) nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh về năng lực quản trị,
tiềm lực tài chính, hệ thống vận hành và tiếp tục củng cố nền tảng cho các mục
tiêu phát triển dài hạn.
- Năm 2017:
- Năm 2018:
10. Tobin’Q
- Năm 2014:
- Năm 2015:
- Năm 2016: chỉ số cao hơn năm 2015, xấp xĩ bằng 0,97, ta thấy, công ty đang có cổ
phiếu định giá thấp.
- Năm 2017:
- Năm 2018:
NĂM 2019-2021
1. Current ratio & Quick ratio ( tỷ số thanh toán hiện hành & tỷ số thanh toán

nhanh)


Năm 2019: tỷ số thanh toán hiện hành và tỷ số thanh toán nhanh tại thời điểm này
đều > 1 nhưng đã giảm so với năm 2018. Có nghĩa là doanh nghiệp vẫn có thể
thanh tốn các khoản nợ trong lúc này. Do công ty vẫn đang đẩy mạnh và tìm
kiếm các cơ hội đầu tư thơng qua mua bán sáp nhập để mở rộng hệ thống phân
phối và đẩy mạnh kênh bán lẻ tối ưu hơn. Do thực hiện chi trả cổ tức bằng tiền

mặt cho các cổ đông và đầu tư vào tài sản cố định. Tiền, các khoản tương đương
tiền của doanh nghiệp giảm 1.580 tỉ đồng xuống còn 1.144 tỉ đồng
- Năm 2020: tỷ số thanh tóan hiện hành và tỷ số thanh tốn nhanh đều >1 nhưng
giảm so với năm 2019. Tức là doanh nghiệp vẫn có thanh tốn các khoản nợ. Mặc
dù rằng năm 2020 là năm đầy biến động do bênh Covid-19, nhưng doanh nghiệp
là hoạt động theo lĩnh thực phẩm, nên đã cung cấp hàng hóa trong suốt giai đoạn
này. Từ đó, giúp cho sự tăng trưởng mạnh về doanh thu ở các sản phẩm phân khúc
trung và cao cấp.Điều đó giúp doanh thu của công ty đạt 8324 tỷ đồng vượt kế
hoạch năm.
- Năm 2021: qua chỉ số ta thấy công ty có khả năng thanh tốn các khoản nợ. Doanh
thu thuần hợp nhất đạt 10 479 tỷ đồng, chủ yếu là do tăng trưởng doanh thu ngành
dầu ăn và sự đóng góp của mảng bánh tươi đến từ thương hiệu KIDO’s Bakery.
Doanh thu thuần từ ngành dầu ăn chiếm 85% doanh thu thuần toàn Tập đoàn và
ngành hàng thực phẩm chiếm 15%.
2. Net Profit margin
- Năm 2019: chỉ số này cao hơn so với năm 2018. Lợi nhuận sau thuế tăng 40.4%
(từ 148 tỷ năm 2018 lên 207 tỷ năm 2019). Mặc dù doanh thu thuần giảm ( do
công ty đã chủ động hạn chế bán sản phẩm phân khúc thấp khơng hiệu quả). Nhờ
vào chiến lược tối ưu hóa danh mục sản phẩm và quyết định chủ động đứng ngồi
cuộc đua doanh số làm xói mịn lợi nhuận. Điều này đã giúp cơng ty kinh doanh
vẫn có lãi trong khi doanh thu giảm.
- Năm 2020: chỉ số này tăng lên so với năm 2019, tức là công ty Kido kinh doanh
đang có lãi. Lợi nhuận sau thuế của cơng ty đạt 330,2 tỷ đồng tăng lên 59,3% so
với năm 2019. Thứ nhất, ngành hàng lạnh, công ty đã triển khai chuyển đổi kênh
bán hàng về khu vực dân cư nhằm hạn chế những tắc động ảnh hưởng=> lợi nhuận
trước thuế tăng 8% so với năm 2019. Thứ hai, ngành hàng dầu ăn, mảng bán lẻ
linh hoạt điều tiết nguồn ngun liệu, tối ưu hóa chi phí, bán hàng trê nền tảng
điện tử=> lợi nhuận trước thuế tăng 29,6% so với năm 2019;mảng thương mại và
công nghiệp mở rộng khối khách hàng thương mại => lợi nhuận tăng 147% so với
năm 2019.

- Năm 2021: chỉ số này tăng lên so với năm 2021, tức là việc kinh doanh sản xuất
của cơng ty đạt hiệu quả, có lãi. Việc có lợi nhuận tăng 16,2% so với năm 2020 là
do đạt hiệu quả trong việc điều hành và kiểm soát các chi phí.Bên cạnh đó, Tập
-


3.
-

4.
-

-

-

5.
-

-

-

6.

đồn tiếp tục tối ưu hóa chi phí trong sản xuất ở các nhà máy để giảm chi phí sản
xuất chung vào mùa thấp điểm, từ đó cải thiện mức lợi nhuận gộp chung.
P/E
Năm 2019: khơng có phát sinh các chứng khoán khác.
Năm 2020: chỉ số giảm so với năm 2019, thể hiện thu nhập trên cổ phiếu đang cao,

giúp cho nhà đầu tư lựa chọn mua cổ phiếu của KDC.
Năm 2021: chỉ số giảm thể hiện thu nhập trên cổ phiếu đang cao, giúp cho nhà đầu
tư lựa chọn mua cổ phiếu của KDC, lãi trên cổ phiếu tăng lên 2 560 so với năm
ngoái.
Times Interest Earned
Năm 2019: chỉ số cao hơn so với năm 2018, cho thấy công ty lợi nhuận trước thuế
và lãi vay của công ty đang cao hơn so với chi phí lãi vay. Từ đó, cho thấy cơng ty
đang hoạt động và sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả và kiểm soát được chi phí lãi
vay tạo được lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2020: chỉ số cao gấp đôi so với năm 2019, cho thấy lợi nhuận và lãi vay của
cơng ty đang cao hơn so với chi phí lãi vay. Từ đó, cho thấy cơng ty đang hoạt
động và sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả và kiểm soát được chi phí lãi vay tạo
được lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Năm 2021: chỉ số cao gấp đôi so với năm 2020, cho thấy lợi nhuận và lãi vay của
công ty đang cao hơn so với chi phí lãi vay. Từ đó, cho thấy cơng ty đang hoạt
động và sử dụng nguồn vốn vay hiệu quả và kiểm sốt được chi phí lãi vay tạo
được lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Doanh thu tăng và việc kiểm
sốt được các chi phí dẫn đến lợi nhuận trước thuế năm 2021 đạt 688 tỷ đồng.
Debt to Assets Ratio
Năm 2019: chỉ số nhỏ hơn so với năm 2018, có nghĩa phần lớn tài sản của cơng ty
được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu và mức độ địn bẩy của doanh nghiệp khơng cao,
chưa có tính linh hoạt trong tài chính.
Năm 2020: chỉ số lớn hơn so với năm 2019, có nghĩa là cơng ty có mức địn bẩy
tốt hơn và linh hoạt tài chính tốt hơn năm 2019. Ngày 31/12/2020, tỷ lệ nợ trên
tổng tài sản nằm ở mức 0,38 lần và đã thực hiện cam kết mua lại 100% giá trị trái
phiếu đã phát hành năm 2019.
Năm 2021: chỉ số lớn hơn so với năm 2020, có nghĩa là cơng ty có mức địn bẩy
tốt hơn và linh hoạt tài chính tốt hơn năm 2019. Do Ngày từ đầu năm 2021, chúng
tôi đã phát hành thành công Trái phiếu riêng lẻ để tăng nguồn lực tài chính tập
trung vào sản xuất kinh doanh và mở rộng nhiều ngành hàng có tiềm năng tăng

trưởng. Theo đó, tỷ lệ Tổng nợ/Tổng tài sản tại ngày 31/12/2021 cũng tăng lên
tương ứng và nằm ở mức 0,51 lần.
Tangible Fixed Asset/Total Asset


Năm 2019: chỉ số này giảm so với năm 2018, có nghĩa là tài sản cố định hữu hình
trong doanh nghiệp đang bị giảm xuống. Ngày 31/12/2019, tải sản cố định của
doanh nghiệp đạt 2 852 tỷ đồng, giảm 192 tỷ đồng so với năm 2018 chủ yếu là do
Khấu hao.
- Năm 2020: chỉ số này giảm, có nghĩa là tài sản cố định hữu hình trong doanh
nghiệp đang bị giảm xuống. Tính đến ngày 31/12/2020, tài sản cố định của chúng
tôi đạt 2.732 tỷ đồng, giảm 136 tỷ đồng so với năm 2019 chủ yếu là do Khấu hao.
- Năm 2021: chỉ số này giảm, có nghĩa là tài sản cố định hữu hình trong doanh
nghiệp đang bị giảm xuống. Đến ngày 31/12/2021, tài sản cố định của chúng tôi
đạt 2.708 tỷ đồng, giảm 24 tỷ đồng so với năm 2020 do yếu tố khấu hao và yếu tố
hình thành tài sản cố định từ chi phí sản xuất dở dang.
7. Debt to Equity Ratio
- Năm 2019: chỉ số này vẫn < 1, có nghĩa là doanh nghiệp vẫn kiểm soát được tỷ lệ
nợ trên vốn chủ sở hữu. Do cơng ty vẫn ln cố gắng thực hiện chính sách để duy
trì tỷ lệ ở mức an tồn nhất. Với cơng ty vào thời điểm đó thì các khoản trái phiếu
phát hành bởi KDC đó là khoản nợ vay dài hạn chính và nó sẽ được hoản trả vào
năm 2021.
- Năm 2020: chỉ số này <1, nhưng tăng lên so với năm 2019. Tức là tổng nợ của
doanh nghiệp nhỏ hơn vốn chủ sở hữu. Doanh nghiệp đang tài trợ cho các hoạt
động sản xuất của doanh nghiệp từ lợi nhuận sau thuế lũy kế qua các năm. Doanh
nghiệp tự chủ được tài chính của doanh nghiệp qua tổng vốn chủ sở hữu năm
2020 đạt
7.699tỷ đồng, giảm 456 tỷ đồng so với năm 2019 chủ yếu do thực
hiện
chi

trả cổ tức 2019 và tạm ứng cổ tức 2020 bằng tiền mặt cho các cổ đông của chúng
tôi.
- Năm 2021: chỉ số này tăng và > 1, cho thấy công ty đang vận dụng địn bẩy tài
chính là ln tận dụng, tìm kiếm các cơ hội đầu tư thơng qua mua bán sáp nhập
nhằm mở rộng hệ thống phân phối và đẩy mạnh kênh bán lẻ để tối ưu hóa hiệu quả
nguồn vốn và đóng góp vào sự phát triển của Tập đồn. Tận dụng bằng cách thơng
phát hành trái phiếu riêng lẻ để tăng nguồn lực tài chính để tập trung kinh doanh.
8. Cash/Total Asset
- Năm 2019: chỉ số này giảm so với năm 2018. Do công ty đã thực hiện việc chi trả
cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông và đầu tư vào tài sản cố định.
- Năm 2020: lượng tiền mặt giảm do tạm ứng cổ tức bằng tiền mặt cho các cổ đông.
- Năm 2021: lượng tiền giảm. Do thực hiện chi trả cổ tức 2020, chi thưởng bằng
tiền mặt và bằng cổ phiếu cho các cổ đông của chúng tôi.
9. Business Cycle
- Năm 2019-2020: “sẵn sàng mọi nền tảng” Tập trung vào phân khúc cao cấp với
dòng sản phẩm “Tường An Premium - dòng sản phẩm thượng hạng” với biểu
-


tượng voi vàng. Đánh dấu sự trở lại của KIDO trên thị trường snacking (gồm cả
bánh kẹo và thực phẩm ăn vặt). Sáp nhập KDF vào KDC.
- Năm 2021: “sẵn sàng mọi nền tảng ,Tiếp tục sứ mệnh trở thành Tập đoàn thực
phẩm số 1 tại Việt Nam. Tung ra những sản phẩm bánh tươi mang thương hiệu
KIDO’s Bakery theo phong cách “Thưởng Thức Thời Thượng”. Ra mắt hàng loạt
cửa hàng Signature mang tên Chuk Chuk.
10. Tobin’Q
- Năm 2019-2021: đều có chỉ số 0hút các nhà đầu tư đầu tư vào doanh nghiệp.

CƠNG TY CỔ PHẦN VĨNH HỒN

NĂM 2010-2013
1. Current ratio
- Năm 2010, Vĩnh Hồn khơng có nhiều rủi ro về khả năng thanh toán do chỉ số thanh toán hiện
thời đều lớn hơn 1 qua các năm. Riêng tỷ số thanh tốn nhanh năm 2010 có giảm so với năm
2009 do công ty tăng cường lượng tồn kho nguyên liệu thức ăn và tồn kho cá tra đang nuôi gần
gấp đơi so với năm 2009. Trong tình hình ngun liệu thức ăn cá tra và giá cá tra nguyên liệu tăng
cao, tồn kho này là lợi thế và sẽ đảm bảo kết quả kinh doanh năm 2011 của công ty.
- Năm 2011: Vĩnh Hồn khơng có nhiều rủi ro về khả năng thanh toán do chỉ số thanh toán hiện
thời đều lớn hơn 1 qua các năm.Vĩnh Hoàn là doanh nghiệp có sự tăng trưởng ổn định doanh
thutăng 36 % trong lợi nhuận nhờ vào việc c xây dựng và hồn thiện quy trình khép kín đã giúp
Vĩnh Hồn quản lý chi phí giá vốn rất hiệu quả, hạn chế tác động từ biến động nguồn nguyên
liệu. Tăng khả năng thanh toán các nợ ngắn hạn.


-

-

Năm 2012, Vĩnh Hồn khơng có rủi ro trong thanh toán khi tổng nợ chỉ chiếm 54% tổng tài sản.
Tỷ số thanh toán hiện thời vẫn giữ mức cao hơn 1 cho thấy lượng vốn lưu động dồi dào để đáp
ứng việc chi trả.
Nmă 2013, Nhìn chung Vĩnh hồn khơng có rủi trong thanh tốn khi tổng nợ chỉ chiếm 39% tổng
tài sản. Tỷ số thanh toán hiện thời vẫn giữ mức cao hơn 1 cho thấy chất lượng vốn lưu động dồi
dào đáp ứng việc chi trả.

2. Net profit margin
- Năm 2010: Tỷ suất lợi nhuận gộp của Vĩnh Hồn khơng ngừng cải thiện qua các năm chứng minh
cơng ty hoạt động ngày càng hiệu qủa hơn.Năm 2010, Vĩnh Hoàn đã tăng mạnh vốn chủ sở hữu
và tổng tài sản thông qua đợt chào bán riêng lẻ và chia cổ tức 30% bằng cổ phiếu. Điều này làm
tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và trên tổng tài sản giảm so với năm 2009. Tuy nhiên, khả

năng sinh lời vẫn khá cao so với các doanh nghiệp cùng ngành và so với trung bình ngành.
- Năm 2011, Tỷ suất lợi nhuận công ty đạt tỷ lệ khá cao. Tỷ suất lợi nhuận gộp có giảm trong năm
2011 so với năm 2010 tuy nhiên do công ty quản lý tốt phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp nên tỷ suất lợi nhuận thuần lại cải thiện so với năm 2010. tỷ suất lợi nhuận ròng trên tài
sản (ROA) đạt 18.65%. Lợi nhuận sau thuế tăng 84% so với năm 2010 tình hình kinh tế đất nước
năm 2011 có nhiều khó khăn với lãi suất và lạm phát cao, chi phí tăng, chính sách kiểm sốt tiền
tệ, thắt chặt tín dụng trong nước và tình hình thế giới bất ổn với suy thoái kinh tế và khủng hoảng
nợ cơng ở Châu Âu. Vĩnh Hồn khởi động và thực hiện tiến độ thúc đẩy các dự án phát triển theo
hướng tối ưu hóa giá trị phụ phẩm và đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh.
- Năm 2012, Chỉ số năm 2013 giảm so với năm 2012, mặc dù doanh thu của doanh nghiệp năm
2013 tăng hơn so với năm 2012. Do tỷ trọng giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần tăng cao đáng
kể chủ yếu là do cung cầu của thị trường trong năm 2012 làm cho tốc độ gia tăng của giá bán thấp
hơn giá trị tăng của chi phí sản xuất.
- Năm 2013, tỷ số lợi nhuận giảm, khả năng sinh lời giảm, do lợi nhuận sau thuế giảm. Do sự suy
giảm của thị trường xuất khẩu cá tra, và kinh doanh gạo vẫn chưa ổn định và cùng với những
thách thức chung của ngành, đã không mang lại lợi nhuận cho công ty.
3. P/E
- Năm 2010: Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm trước đã được điều chỉnh lại theo số cổ phiếu phát hành
thêm này. Việc điều chỉnh hồi tố này làm cho lãi cơ bản trên cổ phiếu năm trước giảm từ 6,427
VND xuống cịn 4,613 VND. Cơng ty đã tăng vốn điều lệ từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối.
Với giá đóng cửa ngày 31/12/2010 là 29.500 chỉ số P/E của VHC là 6,5, với giá cổ phiếu VHC
ngày 08/04/2011 là 23.800 chỉ số P/E chỉ khoảng 5,2.
- Năm 2011: Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) năm 2011 là 8389 đồng/cổ phiếu với lợi nhuận sau
thuế năm 2011 đạt 394 tỷ đồng, tăng ngoạn mục 84% so với năm 2010. Công ty phát hành cổ
phiếu ESOP giai đoạn 2010-2011 cho cán bộ cơng nhân viên nhằm khuyến khích nhân tài và giữ
chân cán bộ có năng lực. Số lượng phát hành là 360.000 cổ phiếu
- Năm 2012: Chỉ số cho thấy PE tăng lên so với năm 2012, kinh doanh tụt dốc, do trong tình hình
kinh tế khó khăn và sự đi xuống của toàn ngành.
- Năm 2013:
4. Times Interest Earned

- Năm 2010 là năm không thuận lợi về tài chính cho ngành cá do biến động lớn về nguyên liệu, lãi
suất ngân hàng tăng cao trong khi gói hỗ trợ lãi suất của các năm trước khơng cịn. Vĩnh Hồn
nhờ chính sách đầu tư chiều sâu vào hoạt động sản xuất thức ăn và nuôi trồng, cộng với việc dự
đốn đúng biến động ngun liệu nên đã có được lợi nhuận từ toàn bộ chuỗi giá trị.


-

Năm 2012, Cơ cấu vốn của Vĩnh Hoàn khá an toàn. Tỷ lệ nợ phải trả trong vay và nợ ngắn hạn
chỉ chiếm 26%.
Năm 2013, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp giảm so với 2012, do sự sụt giảm của xuất
khẩu làm ảnh hưởng đến giá bán trong khi chi phí sản xuất lại gia tăng. Do đó cũng làm biên lợi
nhuận giảm đáng kể.

5. Debt to Assets Ratio
- Năm 2010, Cơ cấu vốn của Vĩnh Hoàn qua các năm cải thiện dần. Năm 2010, tỷ lệ nợ phải trả chỉ
chiếm 46% tổng tài sản,trong đó nợ vay chỉ chiếm 24%.
- Năm 2011, Cơ cấu vốn của Vĩnh Hoàn khá an toàn. Năm 2011, tỷ lệ nợ phải trả chỉ chiếm 46 %
tổng tài sản.
- Năm 2012, Tỉ số tổng nợ trên tổng tài sản tăng so với năm 2011. Đây chủ yếu là do Tổng nợ vay
là do nợ ngắn hạn.
- Năm 2013, tỉ số giảm và tổng nợ trên tổng tài sản chỉ chiếm 39%.
6. Tangible Fixed Asset/Total Asset
- Năm 2010, Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp giảm xuống do đã được thế chấp để đảm
bảo cho các khoản vay của Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương Việt Nam Chi nhánh TP. Hồ Chí Minh, Ngân hàng phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Tháp và Ngân
hàng đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Đồng Tháp
- Năm 2011, Nhà máy gạo: đang bước vào Giai đoạn 2 bao gồm việc lắp đặt hệ thống sấy tồn trữ,
xay sát cũng đang khẩn trương hoàn thành. Và Phân xưởng sản xuất Collagen thực nghiệm đã
được khai trương và đưa vào hoạt động 3/2012 làm tiền đề cho nhà máy Collagen sẽ khởi công
vào quý 3 năm 2012.

- Năm 2012, Tài sản cố định hữu hình giảm đi so với năm 2011 nhưng không mấy đáng kể. Do
doanh nghiệp chỉ chú trọng ở cơ cấu nợ ngắn hạn và đầu tư tài chính ngắn hạn.
- Năm 2013, tài sản cố định tăng lên so với năm 2012,
7. Debt to Equity Ratio
- Năm 2010: Tỷ số nợ <1 , cho thấy tổng nợ của doanh nghiệp đang nhỏ hơn Vốn chủ sở hữu. Mặc
dù đi vay ngắn hàng trong tình hình lãi suất ngân hàng tăng nhưng do cơng ty có được khoản
thặng dư về vốn từ đợt phát hành thêm đầu năm 2010 và nguồn lợi nhuận để lại từ các năm trước
nên khơng bị áp lực về chi phí tài chính.
- Năm 2011: Tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE) đạt 36.19%.
- Năm 2012: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng so với năm 2012.
- Năm 2013: Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu giảm so với năm 2012, do Vĩnh Hoàn đã cơ cấu lại
khoản mục nợ ngắn hạn và đầu tư tài chính ngắn hạn.
8. Cash/Total Asset Ratio
- Năm 2010, chỉ số này < 1, cho thấy doanh nghiệp đang tự tài trợ cho các hoạt động của mình
bằng vốn chủ sở hữu mặc dù là lãu suất , lãi ngân hàng tăng. Vĩnh Hoàn đã thực hiện việc phát
hành thêm,huy động vốn từ cổ đông chiến lược cuối năm 2009 nên giảm gánh nặng nợ vay,
không
chịu áp lực về lãi suất.
- Năm 2012: Chỉ số này giảm so với năm 2013 tức là lượng tiền mặt giảm đi. Tỷ lệ cổ tức năm
2012 theo đại hội cổ đông thông qua là 10% bằng tiền mặt và 30% bằng cổ phiếu. Ngày 28 tháng
12 năm 2012, công ty đã thực hiện việc tạm ứng cổ tức năm 2012 cho các cổ đông theo tỷ lệ 10%
bằng tiền mặt.
- Năm 2013: chỉ số này tăng so với năm 2012. Tỷ lệ cổ tức năm 2013 theo nghị quyết đại hội cổ
đông 24/5/2013, 10%-15% bằng tiền mặt.


9. Business Cycle
- Năm 2010: Chu kỳ kinh doanh của của cá tra đang mới bước vào giai đoạn phát triển. Do
10/2010 thì cơng ty Ra mắt dự án sản xuất thực nghiệm dầu Bio Diesel từ
mỡ cá tra. Nhận giải thưởng Best Fish Farming Award.

- Năm 2012: Chu kỳ kinh doanh sự phát triển vượt bậc, tăng doanh thu, đầu từ về nhà máy gạo và
nhà máy Collagen.
- Năm 2012: Chu kỳ kinh doanh có bước thụt lùi, do tình hình kinh tế vĩ mơ trong năm 2012 như
tình trạng thiếu vốn sản xuất nuôi trồng dẫn đến diện tích ni trồng bị thu hẹp, sự suy thối của
nền kinh tế Châu Âu.
- Năm 2013: chu kỳ kinh doanh năm 2013,vẫn chưa có gì khởi sắc sau 3 năm liên tục gặp khó
khăn.
10. Tobin’Q
- Năm 2010: Chỉ số 0hình ngun liệu khơng ổn định, chi phí ni cá tăng dẫn đến thua lỗ, thiếu hụt nghiêm trọng, ảnh
hưởng của giá lương thực thế giới, đồng thời tỷ giá đồng USD và EURO mất giá=> cơng ty hiện
tại chưa có kinh doanh tốt.
- Năm 2011: Chỉ số 0hình kinh tế đất nước 2021 có nhiều khó khăn, lạm phát và khủng hoảng nợ công Châu Âu dẫn
đến việc xuất khẩu ra thị trường Châu Âu giảm đi.
- Năm 2012: Chỉ số 0kinh tế ở Châu Âu, biến động nguyên liệu, ảnh hưởng trên toàn thế giới, nguyên nhân khách
quan.
- Năm 2013: Chỉ số 0DN CÙNG NGÀNH trang 32

-

-

Năm 2010, trong bối cảnh giá nguyên liệu tăng và lãi suất căng thẳng, công ty vẫn đạt được hiệu
quả kinh doanh tốt nhờ việc kiểm sóat chi phí làm giảm đáng kể giá vốn hàng bán, đây chính là
ưu thế cạnh tranh của doanh nghiệp trước các doanh nghịêp cùng ngành.
Năm 2011


NĂM 2014-2018
1. Current Ratio & Quick Ratio
- Năm 2014: tỷ số cho thấy khả năng sinh lời của công ty tăng hơn so với năm 2013. Do số lượng
hàng tồn kho bình quân năm 2014 tăng lên so với năm 2013. Vòng quay hàng tồn kho giảm nhẹ
là do việc bán Vĩnh Hồn 1 và mua Vạn Đức Tiền Giang (vịng quay của mặt hàng thức ăn thủy
sản nhanh hơn vòng quay của mặt hàng cá tra). Vòng quay hàng tồn kho của Vĩnh Hoàn được
xem là khá tốt so với các doanh nghiệp cùng ngành.
- Năm 2015: tỷ số cho thấy khả năng sinh lời của công ty tăng hơn so với năm 2014.Do Các khoản
đầu tư ngắn hạn giảm đáng kể, hầu như khơng cịn do chúng tơi cơ cấu lại nợ vay vào thời điểm
cuối năm. Các khoản phải thu ngắn hạn bình qn tăng 70%, trong đó một phần tăng do sự gia
tăng doanh thu bán hàng vào cuối năm và hàng đi đường chiếm thời gian dài hơn. Nợ phải thu
được quản lý rất tốt qua nhiều năm, phần lớn khách hàng thanh toán đúng hạn. Năm 2015, Vĩnh
Hồn khơng có phát sinh khách hàng có nợ khó địi. Hàng tồn kho cuối năm giảm 11% chủ yếu là
do việc gia tăng bán hàng vào cuối năm 2015.
- Năm 2016:
2. Net Profit Margin


-

-

Năm 2014: chỉ số tăng so với năm 2013, Năm 2014 là một năm thể hiện khá rõ quyết tâm trên khi
doanh thu Vĩnh Hoàn tăng trưởng hơn 23%, lợi nhuận sau thuế tăng hơn 78%. Do thị trường xuất
khẩu vào Mỹ vẫn là chính và thị trường Châu Au vẫn giữ mức ổn định. Doanh thu xuất khẩu vào
thị trường này nhờ vào chính sách bán hàng vào phân khúc chất lượng cao, vào hệ thống phân
phối lớn và uy tín. Đóng góp chính vào sự tăng trưởng của doanh số bán cá tra giúp cải thiện về
lợi nhuận và biên lợi nhuận của Cơng ty.
Năm 2015: có lợi nhuận so với năm 2014, nhưng không đáng kể. Lợi nhuận từ thương vụ bán
Công ty Cổ phần Thức ăn Thủy sản Vĩnh Hoàn 1 trong năm 2014. Doanh thu dịch vụ chủ yếu là

từ dịch vụ xuất khẩu ủy thác.

3. P/E
- Năm 2014: P/E thấp, và thu nhập trên mỗi cổ phiếu tăng gấp đôi so với năm 2013. Do đó, giúp
nhà đầu tư nhanh chóng ra quyết định chọn mua cổ phiếu.
- Năm 2015: P/E cao hơn so với năm 2014, thể hiện lợi nhuận khi đầu tư cổ phiếu vào doanh
nghiệp.
4. Times Interest Earned
- Năm 2014: lợi nhuận trước thuế tăng, so với năm 2013. Cho thấy cơng kinh doanh đáng khả thi,
có lãi. Với mức thuế chống bán phá giá 0% vào thị trường Mỹ. Điều này đã góp 1 phần đáng kể
vào doanh thu và biên lợi nhuận ngành nghề cốt lõi của công ty.
- Năm 2015: Lợi nhuận trước thuế giảm, công ty làm ăn có lãi nhưng kém hơn năm 2014.
5. Debt to Assets Ratio
- Năm 2014: Hệ số này tăng so với năm 2013. Do các khoản đầu tư ngắn hạn năm nay đã đóng
gióp 1 phần đáng kể vào doanh thu tài chính. Với số tăng tuyệt đối là 802 tỷ, tương đương khoảng
48% của mức tăng tổng tài sản. Đồng thời, từ các khoản phải thu ngắn hạn từ khách hàng do sự
gia tăng doanh thu bán hàng. Nợ phải thu được quản lý rất tốt qua nhiều năm, phần lớn khách
hàng thanh tốn đúng hạn. Năm 2014, Vĩnh Hồn khơng có phát sinh thêm khách hàng có nợ khó
địi.
- Năm 2015: hệ số này giảm so với năm 2014. Do tài sản khơng có gì thay đổi lớn. do Cơng ty có
hạn chế về hoạt động mua bán thức ăn thủy sản do nhận thấy không được đảm bảo về các khoản
phải thu. Và Sản phẩm collagen và gelatin chưa đóng góp doanh thu đáng kể do Cơng ty cần thời
gian để đạt được các chứng nhận chất lượng quan trọng theo yêu cầu của thị trường và khách
hàng, đồng thời phải làm các thủ tục được chấp thuận ở các nước nhập khẩu.
6. Tangible Fixed Asset/Total Asset
- Năm 2014: chỉ số này giảm so với năm 2013.
- Năm 2015:
7. Debt to Equity Ratio
- Năm 2014: Hệ số cho thấy cao hơn năm 2013, Tận dụng nguồn vốn vay với lãi suất thấp và tăng
trưởng ổn định trong năm 2014 chúng tơi quyết định tăng chỉ số địn bẩy tài chính để tăng hiệu

quả sử dụng vốn trong năm 2014.
- Năm 2015: chỉ số >1 nhưng giảm so năm 2014. Cho thấy, tổng nợ của doanh nghiệp đang lớn hơn
Vốn cổ phần. Công ty đang tài trợ cho các hoạt động của mình chủ yếu đến từ các khoản nợ.
8. Cash/Total Asset Ratio
- Năm 2014: chỉ số này giảm so với năm 2013, do tập đoàn tiến hành trả cô tức bằng tiền mặt cho
cổ đông.
- Năm 2015: chỉ số này giảm so với năm 2014. Tỷ lệ cổ tức năm 2015 theo Nghị quyết Đại hội cổ
đông ngày 8/5/2015 là 15% bằng tiền mặt. Công ty đã thực hiện việc chia cổ tức đợt 1 với tỷ lệ


10% bằng tiền mặt trong năm 2015, đợt 2 với tỉ lệ 5% sẽ được thực hiện chi trả từ sau 11/
04/2016.
9. Business Cycle
- Năm 2014: Chu kì kinh doanh của công ty tại năm 2014: phát triển, tập trung nguồn lực vào
ngành nghề cốt lỗi.
- Năm 2015: Chu kì kinh doanh trên đà phát triển.
10. Tobin’Q
- Năm 2014: cao hơn so với năm 2014 nhưng vẫn < 1, tập đồn có tiềm năng hơn trong tương lai
(có thể thu hút nhà đầu tư).
- Năm 2015: thấp hơn so với năm 2014 nhưng vẫn < 1, tập đồn vẫn có tiềm năng hơn trong tương
lai (có thể thu hút nhà đầu tư).

NĂM 2019-2021
1. Current Ratio & Quick Ratio
- Năm 2019: Khả năng thanh tốn của VHC có xu hướng tăng qua các quý, đạt 2,69 lần vào cuối
năm 2019. Hệ số thanh tốn của VHC ở mức an tồn.
2. Net Profit Margin
- Năm 2019: Doanh thu từ hoạt động tài chính tăng mạnh đạt hơn 254 tỷ đồng tăng 72% so cùng
kỳ do VHC ghi nhận khoản lợi nhuận từ việc thối vốn cơng ty liên kết và thu nhập tiền gửi tăng
46% do số dư tiền gửi ngân hàng cao.

3. P/E
- Năm 2019: chỉ số giảm đi 1 nửa.Do thế giới bắt đầu bùng phát dịch bệnh Covid - 19, giá cổ phiếu
của VHC sụt giảm mạnh xuống.
4. Times Interest Earned
- Năm 2019: Cơng ty khơng có nợ vay tài chính trong năm 2019, các khoản nợ chủ yếu là nợ phải
trả, chiếm khoảng 99% tổng nợ, trong khi tài sản ngắn hạn chủ yếu từ các khoản phải thu, hàng
tồn kho, các khoản đầu tư tài chính. Với khả năng thanh toán ngắn hạn như trên, VHC sẽ không
phải chịu áp lực từ các khoản nợ và chi phí lãi vay.
5. Debt to Assets Ratio
- Năm 2019: : VHC có cấu trúc vốn khá tốt khi tỷ lệ nợ phải trả chỉ chiếm 28% trong tổng tài sản.
Điều này sẽ tạo điều kiện cho VHC khi có nhu cầu gia tăng vốn đầu tư bằng cách vay nợ.
6. Tangible Fixed Asset/Total Asset
- Năm 2019: chỉ số tăng so với năm ngoái.
7. Debt to Equity Ratio
- Năm 2019: tỷ số này giảm, công ty xuất hiện khoản phải thu của Octogone 271 tỷ. HTK giảm
mạnh trong quý cuối năm. Vay ngắn hạn ngân hàng vẫn xu hướng giảm.
8. Cash/Total Asset Ratio
- Năm 2019: tỷ số tăng theo thống kê cơng ty đang có hơn 86 tỷ tiền mặt và gửi ngân hàn, gần gấp
2 lần so với đầu năm.
9. Business Cycle
- Năm 2019:
10. Tobin’Q
- Năm 2019: chỉ số cho thấy giảm đột ngột xuống 0kinh doanh của cơng ty khơng được tốt.




×