Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Đánh giá tính tương thích giữa quy định của bộ luật hình sự việt nam với quy định của pháp luật quốc tế về tội rửa tiền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.2 KB, 17 trang )

BỘ TƯ PHÁP
ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MƠN HỌC: LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: Phân biệt tội phạm quốc tế (cốt lõi) và tội phạm có tổ chức xuyên quốc
gia. Đánh giá tính tương thích giữa quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam với quy định
của pháp luật quốc tế về tội rửa tiền.

Giảng viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
Mã sinh viên:
Lớp:

Hà Nội, Tháng 11/2022


2
MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang tiến nhanh trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa nhằm xây dựng chế độ xã hội mới. Trong bối cảnh đó, cùng với
sự phát triển của nền kinh tế kinh tế thì các vấn đề xã hội cũng nổi lên
mạnh mẽ. Đặc biệt là các loại tệ nạn xã hội và tội phạm. Là một quốc
gia đang phát triển, tình hình diễn biến tội phạm ở Việt Nam không cao
như một số nước ở trong khu vực và trên thế giới, nhưng tính chất phức
tạp của tội phạm ở Việt Nam lại khá cao. Tội phạm quốc tế (cốt lõi) và
tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia là hai loại tội phạm khá nguy hiểm
cần phải ngăn ngừa và xử lý. Bên cạnh đó, tội rửa tiền là loại tội phạm
có tính quốc tế điện hình, làm ảnh hưởng đến trật tự và an tồn xã hội.
Để phịng ngừa trước khi loại tội phạm này lớn mạnh cần phải tăng
cường sự tương trợ giữa các quốc gia với nhau. Vì vậy, em chọn đề số 05
làm đề tài nghiên cứu:


1.

Phân biệt tội phạm quốc tế (cốt lõi) và tội phạm có tổ chức

xuyên quốc gia. (3 điểm)
2.

Đánh giá tính tương thích giữa quy định của Bộ luật hình sự

Việt Nam với quy định của pháp luật quốc tế về tội rửa tiền. (4 điểm)
NỘI DUNG
I.

Phân biệt tội phạm quốc tế (cốt lõi) và tội phạm có tổ chức

xun quốc gia:
1. Khái niệm:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi):

Tội phạm quốc tế được Ủy ban luật quốc tế xác định là các hoạt


3
động chống lại pháp luật quốc tế, phát sinh do hành vi vi phạm nghĩa vụ
của quốc gia. Đây là nghĩa vụ có ý nghĩa cơ bản trong việc đảm bảo các
quyền lợi sống còn của cộng đồng quốc tế. Tội phạm quốc tế là mối
nguy hiểm nhất đối với tồn thể nhân loại vì chúng xâm hại đến hịa
bình và an ninh quốc tế. Thuộc nhóm tội phạm này là tội ác chiến tranh,

tội diệt chủng và Apacthai, tội chống lại con người và tội ác xâm lược.
Đối với loại tội phạm quốc tế, ngoài việc quốc gia phải chịu trách nhiệm
hình sự quốc tế trước cá hành vi tội phạm.
Quy chế Rome về Tịa án hình sự quốc tế là văn bản pháp lí quốc tế
xác định tọi phạm quốc tế cốt lõi thuộc loại đe dọa trật tự và an ninh thế
giới, cũng như xác lập cơ chế thường trực để xét xử các tội phạm này là
Tịa án hình sự quốc tế.


Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia:

Công ước quốc tế về chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia
thơng qua ngày 15/12/2000 tại trụ sở của Liên hợp quốc đã đưa ra định
nghĩa về tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia là hành vi phạm tội được
thực hiện ở nhiều quốc gia hoặc được thực hiện ở một quốc gia nhưng
phần chủ yếu của việc chuẩn bị, lên kế hoạch chỉ đạo hay điều khiển nó
lại diễn ra ở một quốc gia khác, hoặc được thực hiện ở một quốc gia
nhưng có ảnh hưởng quan trọng đến một quốc gia khác. Nhóm tội phạm
có tổ chức có cơ cấu gồm từ ba người trở lên, tồn tại trong thời gian nhất
định và có phối hợp hoạt động để thực hiện một hay nhiều tội phạm
nghiêm trọng hoặc hành vi phạm tội được quy định trong Công ước,
nhằm giành được trực tiếp hay gián tiếp lợi ích về tài chính hay vật chất
khác.


4
2. Địa điểm:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi): Xảy ra trên một hay nhiều quốc




Tội phạm có tổ chức xun quốc gia: Xảy ra trên nhiều quốc

gia.

gia.
3. Chủ thể có thẩm quyền xét xử:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi): Tịa án hình sự tại quốc gia liên

quan hoặc tịa án hình sự quốc tế (ICC).


Tội phạm có tổ chức xun quốc gia: Thường được tiến hành

xét xử tại tòa án quốc gia có thẩm quyền theo quy định của điều ước
quốc tế và theo quy định hiện hành của luật hình sự trong nước, phụ
thuộc vào địa điểm thực hiện tội phạm hoặc quốc tịch người phạm tội.
4. Chủ thể chịu trách nhiệm hình sự:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi): Trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra với

cá nhân căn cứ theo quy định tại Điều 25 quy chế Rome.


Tội phạm có tổ chức xun quốc gia: Trách nhiệm hình sự đặt


ra với cả cá nhân, tổ chức.
Ví dụ: Tội rửa tiền
5. Mức độ nguy hiểm:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi): Tùy vào từng tội có tình chất nguy

hiểm riêng nhưng hậu quả để lại rất lớn, tầm ảnh hưởng mang tính quốc
tế.


Tội phạm có tổ chức xun quốc gia: Mức độ nguy hiểm, hậu


5
quả ít nghiêm trọng hơn tội phạm quốc tế cốt lõi.
II.

Đánh giá tính tương thích giữa quy định của Bộ luật hình sự

Việt Nam với quy định của pháp luật quốc tế về tội rửa tiền:
1. Khái niệm:
1.1. Định nghĩa:
Khái niệm tội rửa tiền được định nghĩa trong luật hình sự Việt Nam
khá phù hợp với các định nghĩa khái quát thể hiện bản chất của tội rửa
tiền đã nêu ở trên cũng như khá tương đồng với định nghĩa mang tính
liệt kê được đưa ra trong hai Cơng ước của Liên hợp quốc về tội phạm
này. Vì vậy, có thể kết luận về định nghĩa tội rửa tiền như sau: “Rửa tiền
là hành vi nguy hiểm cho xã hội của cá nhân hay tổ chức cố ý che giấu

hợp pháp hóa tiền, tài sản có nguồn gốc từ hoạt động phạm tội.”
Như vậy, thực chất rửa tiền là khái niệm chỉ những hoạt động cố ý
thông qua các giao dịch để che giấu, hợp pháp hóa những đồng tiền, tài
sản có được từ các hoạt động phạm tội như tham nhũng, buôn bán ma
túy …Bản chất nguy hiểm cho xã hội của những hoạt động sau đó như
đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản, chuyển tiền ra nước ngoài,
mở các tài khoản ngân hàng, thực hiện giao dịch tài chính, đầu tư vào
các hoạt động kinh doanh khác … được thể hiện ở chỗ những nguồn tài
chính đầu tư vào những hoạt động này là bất minh, chúng là kết quả của
các hoạt động phạm tội khác mà cần phải thông qua các công đoạn
nhất định để hợp pháp hóa, tạo ra những đồng tiền có nguồn gốc sạch
sẽ để có thể lưu thơng bình thường trong đời sống xã hội.
Theo Cơng ước Palermo có các dạng hành vi của tội rửa tiền như:


6


Chuyển đổi hay chuyển giao tài sản, dù biết rằng những tài

sản này do phạm tội mà có, nhằm che đậy hoặc che dấu nguồn gốc bất
hợp pháp của tài sản hoặc nhằm giúp đỡ bất cứ người nào liên quan đến
việc thực hiện một hành vi vi phạm nguồn lẩn tránh những hậu quả
pháp lý do hành vi của người đó gây ra;


Che đậy hoặc che dấu bản chất thực sự, nguồn gốc địa điểm,

việc chuyển nhượng, chuyển dịch hoặc quyền sở hữu hay những quyền
đối với tài sản, dù biết rằng tài sản này do phạm tội mà có;



Tùy theo những khái niệm cơ bản của hệ thống pháp lý của

quốc gia;


Giành được, sở hữu hoặc sử dụng tài sản, dù tại thời điểm

nhận được tài sản, biết rằng đó là tài sản do phạm tội mà có;


Tham gia, liên kết hay thông đồng thực hiện, nỗ lực thực hiện

và hỗ trợ xúi giục, tạo điều kiện và hướng dẫn thực hiện bất kỳ một
hành vi phạm tội nào theo quy định của điều này.
1.2. Đặc điểm:


Rửa tiền là loại tội phạm có tính phái sinh: Tội rửa tiền luôn đi

kèm với những hoạt động phạm tội trước đó, có thuộc tính phụ thuộc tự
nhiên vào tội phạm nguồn. Có thể nói, nếu khơng có tội phạm nguồn thì
cũng khơng có tội rửa tiền.


Mục đích: Nhằm hợp pháp hóa số tiền, tài sản bất hợp pháp

do phạm tội mà có dưới các hình thực khác nhau.



Có tính chất kinh tế: Xâm hại trực tiếp đến trật tự quản lý kinh

tế - tài chính, tác động tiêu cực đến nền kinh tế - tình hình xã hội, chính


7
trị của một quốc gia, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống của người dân
trong cộng đồng xã hội.


Có tính chất quốc tế: Với xu thế tồn cầu hóa, rửa tiền đang

trở thành một loại tội phạm có tính chất quốc tế.
2. So sánh quy định về tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam với quy
định tương ứng trong BLHS
2.1. Điểm tương đồng:
Về chủ thể của tội rửa tiền: chủ thể của loại tội phạm này đều được
hai quốc nhận định phải là người biết rõ nguồn gốc của những đồng tiền
phi pháp. Theo quy định của BLHS Trung Quốc: “Người nào biết rõ những
khoản lợi thu được một cahcs phi pháp do tội phạm ma túy, tội phạm có
tổ chức mang tính chất xã hội đen… ”. Trong BLHS Việt Nam: “Tham gia
trực tiếp hoặc gián tiếp vào các giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc các
giao dịch khác liên quan đến tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có”.
Vậy từ “biết rõ” nên được hiểu như thế nào? Hiểu một cách chung nhất,
đó là việc người phạm tội trực tiếp nghe thấy, nhìn thaayys hoặc bằng
những hình thức khác (có thể trực tiếp do đối tượng – chủ sở hữu những
khoản tiền đó cung cấp, trao đổi thơng tin, có thể được đăng tải trên các
phương tiện thông tin đại chúng…) mà nhận thức được tiền, tài sản mà
họ tham gia giao dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, sử dụng có nguồn

gốc từ những hoạt động phạm tội. Trên thực tế, hoạt động rửa tiền hết
sức tinh vi, tội phạm rửa tiền thực hiện chu trình rửa tiền thơng qua rất
nhiều cơng đoạn nên rất khó để những chủ thể liên quan “biết rõ” hay
không, hay vô ý hoặc biết mập mờ, bán tin bán nghi. Đây là vấn đề phức
tạp vì nó là yếu tố chủ quan của con người, mà người vi phạm không dễ


8
gì tự nhận mình là biết rõ tiền, tài sản di người khác phạm tội mà có và
cơ quan điều tra cũng không dễ để chứng minh về mặt tố tụng.
Về hình phạt: BLHS Trung Quốc và Việt Nam đều quy định hình
phạt chính và hình phạt bổ sung đối với tội phạm rửa tiền. trong đó, hình
phạt chính được hai quốc gia áp dụng là phạt tù có thời hạn. Ngồi ra,
Trung Quốc cịn áp dụng thêm hình phạt cả tại lao động đới với người
phạm tội. Phạt tiền được hai quốc gia áp dụng với tư cách là hình phạt
bổ sung.
2.2. Điểm khác biệt:
Điểm khác biệt đầu tiên đó là về khách thể của tội rửa tiền. Trung
Quốc xác định quan hệ xã hội bị tội phạm rửa tiền xâm hại là trật tự
quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, Việt Nam xác định khách
thể của tội phạm nàu là quan hệ xã hội về an tồn cơng cộng, trật tự
cơng cộng.
Điểm khác biệt thứ hai là trong việc xác định tội phạm nguồn. BLHS
Trung
Quốc đã nêu ra các hành vi tội phạm nguồn ngay trong điều luật,
trong khi đó BLHS Việt Nam hồn tồn chưa có giới hạn về các hành vi
tội phạm nguồn. Theo tác giả, để việc phòng chống rửa tiền đạt được
hiệu quả và tuân thủ các Khuyến nghị 1, 2 của FATF, Việt Nam cần sớm
quy định về tội phạm nguồn của tội rửa tiền.
Kết luận

Rửa tiền là một loại tội phạm có tính chất quốc tế nghiêm trọng,
các quốc gia cần xây dựng cho mình một khung pháp lý toàn diện để


9
đảm bảo kiểm sốt những hành vi này có hiệu quả bên cạnh việc tăng
cường hợp tác quốc tế có hiệu quả. Việt Nam với việc nền kinh tế sử
dụng nhiều tiền mặt, cùng với các hoạt động thương mại và đầu tư ngày
càng gia tăng đứng trước nguy cơ trở thành điểm đến của tội phạm rửa
tiền. Trước tình hình đó, Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc
hoàn thiện các quy định của BLHS về tội rửa tiền nói riêng và những tội
khác nói chung vốn còn những vướng mặc hiện này. Do kiến thức còn
hạn hẹp, trong q trình làm bài cịn nhiều sai sót mong thầy cô bảo
qua. Em xin trân thành cảm ơn!

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ luật hình sự Cộng hịa nhân dân Trung Hoa.

2.

Bộ luật hình sự của Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

(2015), Nxb Chính trị quốc gia.
3.

Bộ Tư Pháp (2013), Báo cáo đánh giá tính tương thích giữa hệ

thống pháp luật Việt Nam và các quy định cảu Công ước Liên Hợp Quốc

về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC).
4.

MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang tiến nhanh trên con đường cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa nhằm xây dựng chế độ xã hội mới. Trong bối cảnh đó, cùng với
sự phát triển của nền kinh tế kinh tế thì các vấn đề xã hội cũng nổi lên
mạnh mẽ. Đặc biệt là các loại tệ nạn xã hội và tội phạm. Là một quốc
gia đang phát triển, tình hình diễn biến tội phạm ở Việt Nam không cao
như một số nước ở trong khu vực và trên thế giới, nhưng tính chất phức


10
tạp của tội phạm ở Việt Nam lại khá cao. Tội phạm quốc tế (cốt lõi) và
tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia là hai loại tội phạm khá nguy hiểm
cần phải ngăn ngừa và xử lý. Bên cạnh đó, tội rửa tiền là loại tội phạm
có tính quốc tế điện hình, làm ảnh hưởng đến trật tự và an tồn xã hội.
Để phịng ngừa trước khi loại tội phạm này lớn mạnh cần phải tăng
cường sự tương trợ giữa các quốc gia với nhau. Vì vậy, em chọn đề số 05
làm đề tài nghiên cứu:
Bài tập số 05:
1.

Phân biệt tội phạm quốc tế (cốt lõi) và tội phạm có tổ chức

xun quốc gia. (3 điểm)
2.

Đánh giá tính tương thích giữa quy định của Bộ luật hình sự


Việt Nam với quy định của pháp luật quốc tế về tội rửa tiền. (4 điểm)
NỘI DUNG
I.

Phân biệt tội phạm quốc tế (cốt lõi) và tội phạm có tổ chức

xuyên quốc gia:
1. Khái niệm:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi):

Tội phạm quốc tế được Ủy ban luật quốc tế xác định là các hoạt
động chống lại pháp luật quốc tế, phát sinh do hành vi vi phạm nghĩa vụ
của quốc gia. Đây là nghĩa vụ có ý nghĩa cơ bản trong việc đảm bảo các
quyền lợi sống còn của cộng đồng quốc tế. Tội phạm quốc tế là mối
nguy hiểm nhất đối với tồn thể nhân loại vì chúng xâm hại đến hịa
bình và an ninh quốc tế. Thuộc nhóm tội phạm này là tội ác chiến tranh,
tội diệt chủng và Apacthai, tội chống lại con người và tội ác xâm lược.


11
Đối với loại tội phạm quốc tế, ngoài việc quốc gia phải chịu trách nhiệm
hình sự quốc tế trước cá hành vi tội phạm.
Quy chế Rome về Tịa án hình sự quốc tế là văn bản pháp lí quốc tế
xác định tọi phạm quốc tế cốt lõi thuộc loại đe dọa trật tự và an ninh thế
giới, cũng như xác lập cơ chế thường trực để xét xử các tội phạm này là
Tịa án hình sự quốc tế.



Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia:

Công ước quốc tế về chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia
thơng qua ngày 15/12/2000 tại trụ sở của Liên hợp quốc đã đưa ra định
nghĩa về tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia là hành vi phạm tội được
thực hiện ở nhiều quốc gia hoặc được thực hiện ở một quốc gia nhưng
phần chủ yếu của việc chuẩn bị, lên kế hoạch chỉ đạo hay điều khiển nó
lại diễn ra ở một quốc gia khác, hoặc được thực hiện ở một quốc gia
nhưng có ảnh hưởng quan trọng đến một quốc gia khác. Nhóm tội phạm
có tổ chức có cơ cấu gồm từ ba người trở lên, tồn tại trong thời gian nhất
định và có phối hợp hoạt động để thực hiện một hay nhiều tội phạm
nghiêm trọng hoặc hành vi phạm tội được quy định trong Công ước,
nhằm giành được trực tiếp hay gián tiếp lợi ích về tài chính hay vật chất
khác.
2. Địa điểm:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi): Xảy ra trên một hay nhiều quốc



Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia: Xảy ra trên nhiều quốc

gia.

gia.


12

3. Chủ thể có thẩm quyền xét xử:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi): Tịa án hình sự tại quốc gia liên

quan hoặc tịa án hình sự quốc tế (ICC).


Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia: Thường được tiến hành

xét xử tại tịa án quốc gia có thẩm quyền theo quy định của điều ước
quốc tế và theo quy định hiện hành của luật hình sự trong nước, phụ
thuộc vào địa điểm thực hiện tội phạm hoặc quốc tịch người phạm tội.
4. Chủ thể chịu trách nhiệm hình sự:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi): Trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra với

cá nhân căn cứ theo quy định tại Điều 25 quy chế Rome.


Tội phạm có tổ chức xun quốc gia: Trách nhiệm hình sự đặt

ra với cả cá nhân, tổ chức.
Ví dụ: Tội rửa tiền
5. Mức độ nguy hiểm:


Tội phạm quốc tế (cốt lõi): Tùy vào từng tội có tình chất nguy


hiểm riêng nhưng hậu quả để lại rất lớn, tầm ảnh hưởng mang tính quốc
tế.


Tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia: Mức độ nguy hiểm, hậu

quả ít nghiêm trọng hơn tội phạm quốc tế cốt lõi.
II.

Đánh giá tính tương thích giữa quy định của Bộ luật hình sự

Việt Nam với quy định của pháp luật quốc tế về tội rửa tiền:
1. Khái niệm:
1.1. Định nghĩa:


13
Khái niệm tội rửa tiền được định nghĩa trong luật hình sự Việt Nam
khá phù hợp với các định nghĩa khái quát thể hiện bản chất của tội rửa
tiền đã nêu ở trên cũng như khá tương đồng với định nghĩa mang tính
liệt kê được đưa ra trong hai Cơng ước của Liên hợp quốc về tội phạm
này. Vì vậy, có thể kết luận về định nghĩa tội rửa tiền như sau: “Rửa tiền
là hành vi nguy hiểm cho xã hội của cá nhân hay tổ chức cố ý che giấu
hợp pháp hóa tiền, tài sản có nguồn gốc từ hoạt động phạm tội.”
Như vậy, thực chất rửa tiền là khái niệm chỉ những hoạt động cố ý
thông qua các giao dịch để che giấu, hợp pháp hóa những đồng tiền, tài
sản có được từ các hoạt động phạm tội như tham nhũng, buôn bán ma
túy …Bản chất nguy hiểm cho xã hội của những hoạt động sau đó như
đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản, chuyển tiền ra nước ngoài,
mở các tài khoản ngân hàng, thực hiện giao dịch tài chính, đầu tư vào

các hoạt động kinh doanh khác … được thể hiện ở chỗ những nguồn tài
chính đầu tư vào những hoạt động này là bất minh, chúng là kết quả của
các hoạt động phạm tội khác mà cần phải thông qua các công đoạn
nhất định để hợp pháp hóa, tạo ra những đồng tiền có nguồn gốc sạch
sẽ để có thể lưu thơng bình thường trong đời sống xã hội.
Theo Cơng ước Palermo có các dạng hành vi của tội rửa tiền như:


Chuyển đổi hay chuyển giao tài sản, dù biết rằng những tài

sản này do phạm tội mà có, nhằm che đậy hoặc che dấu nguồn gốc bất
hợp pháp của tài sản hoặc nhằm giúp đỡ bất cứ người nào liên quan đến
việc thực hiện một hành vi vi phạm nguồn lẩn tránh những hậu quả
pháp lý do hành vi của người đó gây ra;


Che đậy hoặc che dấu bản chất thực sự, nguồn gốc địa điểm,


14
việc chuyển nhượng, chuyển dịch hoặc quyền sở hữu hay những quyền
đối với tài sản, dù biết rằng tài sản này do phạm tội mà có;


Tùy theo những khái niệm cơ bản của hệ thống pháp lý của

quốc gia;


Giành được, sở hữu hoặc sử dụng tài sản, dù tại thời điểm


nhận được tài sản, biết rằng đó là tài sản do phạm tội mà có;


Tham gia, liên kết hay thơng đồng thực hiện, nỗ lực thực hiện

và hỗ trợ xúi giục, tạo điều kiện và hướng dẫn thực hiện bất kỳ một
hành vi phạm tội nào theo quy định của điều này.
1.2. Đặc điểm:


Rửa tiền là loại tội phạm có tính phái sinh: Tội rửa tiền ln đi

kèm với những hoạt động phạm tội trước đó, có thuộc tính phụ thuộc tự
nhiên vào tội phạm nguồn. Có thể nói, nếu khơng có tội phạm nguồn thì
cũng khơng có tội rửa tiền.


Mục đích: Nhằm hợp pháp hóa số tiền, tài sản bất hợp pháp

do phạm tội mà có dưới các hình thực khác nhau.


Có tính chất kinh tế: Xâm hại trực tiếp đến trật tự quản lý kinh

tế - tài chính, tác động tiêu cực đến nền kinh tế - tình hình xã hội, chính
trị của một quốc gia, ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống của người dân
trong cộng đồng xã hội.



Có tính chất quốc tế: Với xu thế tồn cầu hóa, rửa tiền đang

trở thành một loại tội phạm có tính chất quốc tế.
2. So sánh quy định về tội rửa tiền theo BLHS Việt Nam với quy
định tương ứng trong BLHS


15
2.1. Điểm tương đồng:
Về chủ thể của tội rửa tiền: chủ thể của loại tội phạm này đều được
hai quốc nhận định phải là người biết rõ nguồn gốc của những đồng tiền
phi pháp. Theo quy định của BLHS Trung Quốc: “Người nào biết rõ những
khoản lợi thu được một cahcs phi pháp do tội phạm ma túy, tội phạm có
tổ chức mang tính chất xã hội đen… ”. Trong BLHS Việt Nam: “Tham gia
trực tiếp hoặc gián tiếp vào các giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc các
giao dịch khác liên quan đến tiền, tài sản biết rõ là do phạm tội mà có”.
Vậy từ “biết rõ” nên được hiểu như thế nào? Hiểu một cách chung nhất,
đó là việc người phạm tội trực tiếp nghe thấy, nhìn thaayys hoặc bằng
những hình thức khác (có thể trực tiếp do đối tượng – chủ sở hữu những
khoản tiền đó cung cấp, trao đổi thơng tin, có thể được đăng tải trên các
phương tiện thông tin đại chúng…) mà nhận thức được tiền, tài sản mà
họ tham gia giao dịch, chuyển đổi, chuyển nhượng, sử dụng có nguồn
gốc từ những hoạt động phạm tội. Trên thực tế, hoạt động rửa tiền hết
sức tinh vi, tội phạm rửa tiền thực hiện chu trình rửa tiền thơng qua rất
nhiều cơng đoạn nên rất khó để những chủ thể liên quan “biết rõ” hay
khơng, hay vô ý hoặc biết mập mờ, bán tin bán nghi. Đây là vấn đề phức
tạp vì nó là yếu tố chủ quan của con người, mà người vi phạm khơng dễ
gì tự nhận mình là biết rõ tiền, tài sản di người khác phạm tội mà có và
cơ quan điều tra cũng không dễ để chứng minh về mặt tố tụng.
Về hình phạt: BLHS Trung Quốc và Việt Nam đều quy định hình

phạt chính và hình phạt bổ sung đối với tội phạm rửa tiền. trong đó, hình
phạt chính được hai quốc gia áp dụng là phạt tù có thời hạn. Ngồi ra,
Trung Quốc cịn áp dụng thêm hình phạt cả tại lao động đới với người


16
phạm tội. Phạt tiền được hai quốc gia áp dụng với tư cách là hình phạt
bổ sung.
2.2. Điểm khác biệt:
Điểm khác biệt đầu tiên đó là về khách thể của tội rửa tiền. Trung
Quốc xác định quan hệ xã hội bị tội phạm rửa tiền xâm hại là trật tự
quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa. Trong khi đó, Việt Nam xác định khách
thể của tội phạm nàu là quan hệ xã hội về an tồn cơng cộng, trật tự
công cộng.
Điểm khác biệt thứ hai là trong việc xác định tội phạm nguồn. BLHS
Trung
Quốc đã nêu ra các hành vi tội phạm nguồn ngay trong điều luật,
trong khi đó BLHS Việt Nam hồn tồn chưa có giới hạn về các hành vi
tội phạm nguồn. Theo tác giả, để việc phòng chống rửa tiền đạt được
hiệu quả và tuân thủ các Khuyến nghị 1, 2 của FATF, Việt Nam cần sớm
quy định về tội phạm nguồn của tội rửa tiền.
Kết luận
Rửa tiền là một loại tội phạm có tính chất quốc tế nghiêm trọng,
các quốc gia cần xây dựng cho mình một khung pháp lý tồn diện để
đảm bảo kiểm sốt những hành vi này có hiệu quả bên cạnh việc tăng
cường hợp tác quốc tế có hiệu quả. Việt Nam với việc nền kinh tế sử
dụng nhiều tiền mặt, cùng với các hoạt động thương mại và đầu tư ngày
càng gia tăng đứng trước nguy cơ trở thành điểm đến của tội phạm rửa
tiền. Trước tình hình đó, Việt Nam cần phải nỗ lực hơn nữa trong việc
hoàn thiện các quy định của BLHS về tội rửa tiền nói riêng và những tội



17
khác nói chung vốn cịn những vướng mặc hiện này. Do kiến thức cịn
hạn hẹp, trong q trình làm bài cịn nhiều sai sót mong thầy cơ bảo
qua. Em xin trân thành cảm ơn!

DANH SÁCH TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ luật hình sự Cộng hịa nhân dân Trung Hoa.

2.

Bộ luật hình sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

(2015), Nxb Chính trị quốc gia.
3.

Bộ Tư Pháp (2013), Báo cáo đánh giá tính tương thích giữa hệ

thống pháp luật Việt Nam và các quy định cảu Công ước Liên Hợp Quốc
về chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia (TOC).
4.

Cơng ước Palermo năm 2000 về tội phạm có tổ chức xuyên

quốc gia. Công ước Palermo năm 2000 về tội phạm có tổ chức xuyên
quốc gia.




×