Người thực hiện : ĐOÀN VĂN DUY
Chào mừng thầy đến bài thuyết trình của NHĨM 4
•
•
•
•
•
•
•
ĐỒN VĂN DUY
NGUYỄN VĂN HỒI BẢO
HÀ VĂN HUY
HỒNG TUẤN ANH
BÙI BÁ MẠNH
ĐINH TẤN HỊA
TRƯƠNG CƠNG HOÀNG
THÍ NGHIỆM 4: ĐO CHIẾT SUẤT CỦA BẢN THỦY TINH BẰNG KÍNH HIỂN VI.
I.
Mục đích và u cầu của bài thí nghiệm.
II.
Cơ sở lí thuyết.
III.
Dụng cụ.
IV.
Tiến trình.
V.
Kết quả và sai số.
VI.
Nhận xét và đánh giá.
I. MỤC ĐÍCH VÀ U CẦU
Mục đích :
Đo chiết suất của bản thủy tinh bằng kính hiển vi.
Yêu cầu :
Nắm được cách sử dụng các dụng cụ đo.
Nắm chắc cơ sở lí thuyết và tiến hành theo đúng bước thí nghiệm
Thu được kết quả sau cùng và kiểm chứng với kết quả trên lí thuyết.
Rút ra kết luận và giá trị thu được.
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
III. DỤNG CỤ
KÍNH HIỂN VI CĨ ĐỘ CHÍNH XÁC 0,001mm
THƯỚC PANME
NGUỒN SÁNG
BẢN THỦY TINH
IV. TIẾN TRÌNH
1. ĐO ĐỘ DÀY BIỂU KIẾN d1 CỦA BẢN THỦY TINH BẰNG KÍNH HIỂN VI.
Bước 1:
Lau sạch và vạch 2 chéo nhỏ và rõ nét cách nhau 2-3cm
Bước 2:
Kẹp bản thủy tinh cần đo lên mâm đặt vật. Dùng vít tiến ngang và vít tiến dọc trên
mâm để điểu chỉnh sao cho vạch chéo ở mặt dưới của bản thủy tinh nằm đối diện với
vật kính L2. Vặn vít tiến nhanh để nâng bản thủy thủy lên gần sát vật kính L2
Bước 3: Quan sát trên thị kính L1, đồng thời vặn vít tiến nhanh để hạ bản thủy tinh xuống cho tới khi thấy rõ ảnh của vạch chéo. Điều
chỉnh tiến chậm 8 thêm sao cho rõ nét nhất. Đọc và ghi số thứ tự của vạch chia tương ứng lo trên thước trịn của vít vào bảng số liệu
VẠCH NHẬN ĐƯỢC
ẢNH THẤY ĐƯỢC
Bước 4 : Sau đó dung vít và dịch chuyển bản thủy tinh trên mâm đặt vật để vạch chéo ở mặt trên của bản thủy tinh nằm đối diện với
vật kính L2
Bước 5 : Quan sát trên thị kính L1, giữ cố định vít, đồng thời vặn từ từ vít để hạ bản thủy tinh xuống cho tới khi thấy ảnh của
vạch chéo phía trên rõ nét nhất. Trong khi vặn vít, cần chú ý theo dõi số vịng quay N của nó. Đọc và ghi số thứ tự của vạch
chia tương ứng l trên thước trịn của vít 8 cũng như số vịng đã quay được N của nó vào bảng số liệu ở phần IV
ẢNH NHÌN THẤY L2
Bước 6: Làm lại bước 3 và bước 5 tất cả 5 lần. Ghi giá trị của l,lo và N ứng với những lần đo khác nhau vào bảng số liệu.
2. ĐO ĐỘ DÀY THỰC d CỦA BẢN THỦY TINH BẰNG THƯỚC PANME
A: Điều chỉnh số 0 của thước panme: dùng một cái chìa khóa đặc biệt đặt trong hộp của thước panme để quay thước tròn sao cho số 0
của nó trùng với đường chuẩn ngang của thước thẳng T.
B : Dùng thước panme để đo độ dày thực của bản thủy tinh tại những vị trí khác nhau nằm trong khoảng giữa hai vạch chéo đánh dấu
trên hai mặt của bản.
Thực hiện phép đo này 5 lần. Giá trị của các số k và m của thước panme ứng với những lần đo khác nhau vào bảng số liệu ở phần IV.
THỰC HIỆN ĐO BẰNG THƯỚC PANME
V. KẾT QUẢ VÀ SAI SỐ
BẢNG SỐ LIỆU
2. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của d1 và d
- Nếu l < lo thì d1 = 0,2N + 0,001 ( lo - l )
(1)
- Nếu l > lo thì d1 = 0,2N + 0,001 ( 200 + lo - l ) (2)
Với tất cả các lần do l > lo thì ta tính tốn theo cơng thức số (2)
Lần 1 : d1 = 0.2*11+0.001*(200+120-160)=2.36
Lần 2 : d1 = 0.2*11+0.001*(200+120-155)=2.365
Lần 3 : d1 = 0.2*11+0.001*(200+99-140)=2.359
Lần 4 : d1 = 0.2*11+0.001*(200+125-180)=2.345
Lần 5 : d1 = 0.2*11+0.001*(200+80-115)=2.365
= (2.36+2.365+2.359+2.345+2.365)/5=2.3588
= 0,00552
2. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối trung bình của d1 và d
= (3,86+3,85+3,86+3,86+3,86)/5 = 3,588
= (0+0.01+0+0+0)/5 = 0,002
KẾT QUẢ
= 2,3588 ± 0,00552 (mm)
= 3,858 ± 0,002
(mm)
3. Tính sai số trung bình của chiết suất n
0,002
=
4. Giá trị trung bình của chiết suất n
3,858
1,636
2,3588
0,00552
0,00285
3,858
2,3588