Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Kế hoạch bài dạy thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh theo phương pháp đảo ngược theo chương trình giáo dục mới 2018 môn văn học , giáo án lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.09 KB, 11 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH MÔN VĂN HỌC
THEO PHƯƠNG PHÁP LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LẦN 1
Ngày soạn:07/12/2022
Ngày dạy:10/12/2022
Lớp dạy: 11A6(Phòng thi số 1)
Giáo viên dạy:Lê Thị Hạnh – Trường THPT Việt Yên số 2
Mơn dạy:Ngữ văn

Tiết 53.ĐÂY THƠN VĨ DẠ
(Hàn Mặc Tử)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực
1.1 Năng lực đặc thù.
* Đọc
- Cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn,
nỗi cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm vơ vọng. Qua đó hiểu được tấm
thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.
- Học sinh thấy được phong cách Hàn Mặc Tử qua bài thơ: Một hồn thơ đau đớn hướng về
cuộc đời trần thế, trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ có sự hịa quyện giữa thực và ảo.
* Viết: Viết được một đoạn văn bản nghị luậnphân tích, cảm nhận về hình ảnh thơ đặc sắc.
* Nói và nghe
- Biết trình bày báo cáo kết quả của nhóm, sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
- Nắm được nội dung thảo luận nhóm và trao đổi phản hồi
1.2 Năng lực chung:
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học (chuẩn bị bài theo hướng dẫn của GV); năng lực
giải quyết vấn đề và sáng tạo thông qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe; năng lực hợp tác
thơng qua các hoạt động làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho bài viết và bài nói của bạn.
2.Phẩm chất:Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp như:
- Chăm chỉ: rèn luyện nề nếp học tập, chủ động nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu học tập.


- Trung thực: học sinh đưa ra chính kiến của mình trong quá trình tự học cũng như trong
quá trình hoạt động nhóm và đánh giá chéo lẫn nhau.

1

1


- Trách nhiệm: hoàn thành được các nhiệm vụ học tập của cá nhân và của nhóm trong q
trình học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập, bài trình bày của HS.
2. Thiết bị: Màn hình TV, Zalo, K12 online, giấy A0, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TRƯỚC GIỜ HỌC
Mục
tiêu
Hướng
dẫn học
sinh tự
học

Nhóm zalo
File Word và
lớp 11A6
file ảnh
K12 Online

Video bài
giảng có

Nội dung
chèn câu hỏi
bài giảng
tương tác
giữa video.
Kiểm
tra, đánh
giá kết
quả học.

Nền tảng
điện tử sử
dụng

Cách thức
tổ chức

Bài kiểm tra
(thời gian
làm bài 15
phút)

Yêu cầu
100% học
sinh tham
gia học

K12 Online

100% học

sinh tham
gia học

K12 Online

100% học
sinh tham
gia làm
bài kiểm
tra

Nhiệm vụ và nội
dung HS cần thực
hiện được
Học sinh đọc thông
tin để xác định
mục tiêu cần đạt
của tiết học.
- Học sinh làm việc
cá nhân:
+ Xem video và trả
lời các câu hỏi
tương tác.
+ Hoàn thành các
câu hỏi trong phiếu
học tập.
Học sinh trả lời 6
câu hỏi trắc
nghiệm có nội
dung liên quan đến

kiến thức bài học.

Thời gian
hồn
thành
21h00’
ngày 9/11

21h00’
ngày 9/11

21h00’
ngày 9/11

B. TRONG GIỜ HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu:Tạo tâm thế thoải mái cho học sinh,học sinh nhận biết được một số đặc trưng

về phong cách thơ Hàn Mặc Tử.
b.Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên chiếu hình ảnh.
- Học sinh nhìn hình đốn chữ.

2

2


Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh nhìn hình đoán chữ, suy nghĩ, phát hiện vấn đề.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS trả lời.
Bước4:Kếtluận,nhậnđịnh:
- Hàn Mặc Tử là nhà thơ tài hoa, bạc mệnh; có đường tình duyên trắc trở, phải sống tuyệt
giao với thế giới bên ngồi. Có lẽ vì vậy, thơ Hàn Mặc Tử khơng bình n mà đầy ma mị.
Tuy nhiên bên cạnh những vần thơ đau đớn, quằn quại trong máu và nước mắt, thơ Hàn
Mặc Tử vẫn có những vần thơ trong sáng, tươi vui. Đây Thôn Vĩ Dạ là một trong số ít
những bài thơ như thế.
- Đặc trưng thơ của Hàn Mặc Tử là mạch thơ thường có những bước nhảy về ý, ý nọ cách
ý kia một khoảng cách khá lớn. Tất cả những yếu tố trên đều được biểu hiện đầy đủ ở hai
khổ cuối của bài thơ “Đây Thôn Vĩ Dạ”. Tiết học trước các em đã tìm hiểu phần khái
quát và khổ thơ đầu, tiết học này các em sẽ đi tìm hiểu hai khổ thơ cuối và tổng kết nội
dung nghệ thuật của bài thơ.
II.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật ở hai khổ thơ
cuối của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”
a. Mục tiêu:
- Cảm nhận được bài thơ là bức tranh phong cảnh và cũng là tâm cảnh, thể hiện nỗi buồn,
nỗi cô đơn của Hàn Mặc Tử trong một mối tình xa xăm vơ vọng. Qua đó hiểu được tấm
thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.
- Học sinh thấy được phong cách Hàn Mặc Tử qua bài thơ: Một hồn thơ đau đớn hướng về
cuộc đời trần thế, trí tưởng tượng phong phú, hình ảnh thơ có sự hịa quyện giữa thực và ảo.
- Biết trình bày báo cáo kết quả của nhóm, sử dụng các phương tiện hỗ trợ phù hợp.
b. Tổ chức thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Các bước
Hoạt động của giáo viên và học sinh
thực hiện

Giáo viên
Học sinh
Bước 1:
- Chia lớp thành 6 nhóm - Tiếp nhận nhiệm vụ.
Chuyển
(mỗi nhóm 7 học sinh).
- Phân công công việc cho
giao
- Yêu cầu mỗi nhóm
các thành viên trong nhóm.
nhiệm vụ trong thời gian 10 phút

3

Sản phẩm dự
kiến
- Kết quả làm
việc theo nhóm
của học sinh
trên giấy A0.

3


Các bước
thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
hoàn thành các câu hỏi

trong Phiếu học tập số 1
và viết sản phẩm của
nhóm trên 1 tờ giấy A0.

Sản phẩm dự
kiến

Học sinh

- Dựa vào sản phẩm cá nhân
Bước 2:
của học sinh đã làm ở nhà,
Thực hiện
cả nhóm thảo luận và thống
- Quan sát và trợ giúp
nhiệm vụ:
nhất phương án trả lời.
- Viết nội dung câu trả lời
vào tờ A0.
- Đại diện 1 nhóm mang sản
phẩm lên trình bày.
Bước 3:
- Các nhóm khác đổi chéo
Báo cáo,
- Quan sát
bài để chữa.
thảo luận:
- Học sinh nhận xét, bổ sung
ý kiến.
Bước4:

- GV chốt lại các nội dung Bổ sung phần ghi chép nội
Kết luận
trong phiếu học tập.
dung vào vở.
Hoạt động2: Hệ thống lại kiến thức trọng tâm cho học sinh (tìm hiểu hai khổ thơ
cuối theo đặc trưng thể loại).
a. Mục tiêu:
- Hệ thống lại được kiến thức trọng tâm của hai khổ thơ cuối
- Hiểu được tấm thiết tha của nhà thơ với thiên nhiên, cuộc sống và con người.
- Thấy được một số nét đặc trưng trong phong cách thơ Hàn Mặc Tử.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của thơ hiện đại.
b. Tổ chức thực hiện:PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Các bước
thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Giáo viên
Bước 1: Yêu cầu học sinh:
Chuyển
- Giải mật thư trong mã QR.
giao
Quét mã QR và hoàn thành
nhiệm vụ phiếu học tập số 2.

Học sinh
- Tiếp nhận nhiệm vụ.

Bước 2: Quan sát và trợ giúp
Thực hiện

nhiệm vụ:

- Thực hiện nhiệm vụ

4

Sản phẩm dự
kiến
Câu trả lời của
học sinh hoàn
thành phiếu học
tập số 2.

4


Các bước
thực hiện

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên

Học sinh
- Học sinh trình bày ý
kiến.

Sản phẩm dự
kiến

Bước 3:

Báo cáo, Quan sát, lắng nghe
thảo luận:
Bước4:
GV chốt lại kiến thức trọng
Kết luận
tâm ở hai khổ thơ cuối,
cách tìm hiểu một tác phẩm
thơ trữ tình theo đặc trưng
thể loại, với các yếu tố:
Ghi chép nội dung vào vở
+ Từ ngữ, hình ảnh
+ Nhịp điệu, vần
+ Các biện pháp nghệ thuật
+ Nhân vật trữ tình

III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức cho học sinh về hình ảnh thơ, nhân vật trữ tình.
- Cung cấp thêm các thơng tin về nhà thơ Hàn Mặc Tử.

b. Tổ chức thực hiện
Các bước
thực hiện
Bước 1:
Chuyển
giao
nhiệm vụ
Bước 2:
Thực hiện
nhiệm vụ:

Bước 3:
Báo cáo,
thảo luận:
Bước4:
Kết luận

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
Đưa ra trò chơi “Quizzi”
- Tổ chức trực tuyến.
Tiếp nhận nhiệm vụ.
- Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu
là 20s.
Tổ chức trò chơi
Trả lời các câu hỏi trên Quizzi
Thực hiện nhiệm vụ
Số liệu thống kê việc học tập của
học sinh trên Quizzi
Tiếp nhận kết quả học tập của mình
Đưa ra đáp án. Công bố những
Điều chỉnh nội dung kiến thức vào
học sinh xuất sắc, giành chiến
vở ghi (nếu cần)
thắng trong trò chơi này.

C.SAU GIỜ HỌC ( HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG)
a. Mục tiêu:
- Viết được một đoạn văn bản nghị luậnphân tích, cảm nhận về hình ảnh thơ đặc sắc.
- Mở rộng hiểu biết về thơ Hàn Mặc Tử.

b. Tổ chức thực hiện: Làm bài tập vận dụng
5

5


Các bước
thực hiện

Bước 1:
Chuyển giao
nhiệm vụ

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Giáo viên
Học sinh
- Sưu tầm ít nhất 03 câu thơ có hình ảnh:
“Trăng”, “nắng” của Hàn Mặc Tử.
- Vẽ theo trí tưởng tượng của mình bức
tranh nhiên nhiên trong bài thơ Đây thôn Vĩ Tiếp nhận nhiệm vụ.
Dạ.
- Viết 1 đoạn văn khoảng 150 chữ trình bày
cảm nhận của em về một hình ảnh thơ u
thích trong bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.

Bước 2:
Thực hiện
nhiệm vụ:

Kiểm tra, đôn đốc học sinh thực hiện nhiệm Thực hiện nhiệm vụ ở

vụ.
nhà vào vở bài tâp.

Bước 3: Báo
cáo, thảo
luận:

Gọi học sinh báo cáo kết quả bài tập trong
tiết học tiếp theo.

Bước 4: Kết
luận

- Nhận xét kết quả bài tập học sinh đã làm ở nhà.
- Ghi nhận ý thức học tập của học sinh.

Đưa ra câu trả lời/ sản
phẩm của mình.
Các học sinh khác bổ
sung ý kiến.
Lắng nghe, điều chỉnh kết
quả học tập vào vở ghi.
Rút kinh nghiệm cho
những bài học tiếp theo.

PHỤ LỤC
1. PHỤ LỤC 1: CÂU HỎI TRONG ĐỀ KIỂM TRA TRÊN K12 - ONLLINE
(Mỗi câu 1 điểm, câu 5 - 2đ, câu 6 – 4 điểm)
Câu 1: Hai câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây - Dòng nước buồn thiu, hoa
bắp lay" gợi lên nỗi niềm gì?

A. Niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật.
B. Nỗi hững hờ, chán nản.
C. Nỗi buồn chia lìa.
D. Niềm gắn bó, yêu thương.
Câu 2: Từ "kịp" trong câu thơ: "Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó/ Có chở trăng về
kịp tối nay?" gợi lên điều gì rõ nét nhất đang ẩn chứa trong tâm tư tác giả?
A. Một lời khẩn cầu, hi vọng thuyền chở trăng về kịp tối nay.
B. Một nỗi buồn nhớ xa xăm đối với người thương.
C. Một niềm khao khát, một thúc bách chạy đua với thời gian.
D. Một niềm mong ngóng, trơng đợi trăng về.

6

6


Câu 3: Câu thơ "Mơ khách đường xa, khách đường xa" không thể hiện nét nghĩa
nào sau đây?
A. Thể hiện nỗi niềm sợ hãi thời gian.
B. Thể hiện niềm khao khát hội ngộ cháy bỏng.
C. Làm cho khoảng cách không gian thêm cách xa vời vợi ngàn trùng.
D. Hình bóng giai nhân như đang xa dần, vượt khỏi tầm tay của thi nhân.
Câu 4: Nỗi băn khoăn hoài nghi của tác giả thể hiện qua câu nào trong bài thơ “Đây
thơn Vĩ Dạ”?
A. Có chở trăng về kịp tối nay?
B. Ai biết tình ai có đậm đà?
C. Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?
D. Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay?
Câu 5: từ "ở đây" trong “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh” chỉ thế giới nào?
A. Thôn Vĩ Dạ

B. Ghềnh Rạch Giá
C. Thế giới thực tại với bệnh tật, nỗi đau và sự thiếu vắng tình người
D. Quê hương Quảng Bình
Câu 6. Nối nội dung ở cột A và nội dung ở cột B cho phù hợp
CỘT A
“Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”
“Có chở trăng về kịp tối nay?”
“Nhân ảnh”
“Khách đường xa, khách đường xa”

CỘT B
Nỗi buồn, cô đơn.
Nỗi niềm mong ngóng, chờ đợi, hy vọng, lo lắng.
Hình bóng con người
Nhấn mạnh khoảng cách

ĐÁP ÁN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5
C
C
A
B
C
Câu 6: Đáp án ghép – nối hai cột như đã sắp xếp.
2. PHỤ LỤC 2: PHIẾU HỌC TẬP
2.1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
KHỔ THƠ
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dịng nước buồn thiu, hoa bắp
lay...

Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?

7

CÂU HỎI

TRẢ LỜI

Câu 1:
- Em có nhận xét gì về bức tranh
thiên nhiên xứ Huế được miêu tả
trong hai câu thơ đầu?
- Bức tranh thiên nhiên ở đây có

7


KHỔ THƠ

Mơ khách đường xa, khách đường
xa,
Áo em trắng quá nhìn khơng ra...
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?

8

CÂU HỎI
điểm gì khác biệt so với bức tranh

thiên nhiên ở khổ 1?
Câu 2: Chữ “kịp” trong câu hỏi
“Có chở trăng về kịp tối nay?”
cho thấy tâm trạng gì của nhà thơ?
Câu 3: “Khách đường xa” ở đây
là ai? Điệp ngữ “khách đường
xa” gợi lên điều gì?
Câu 4: “Ở đây” có thể có hai cách
hiểu:
+ Ở thôn Vĩ Dạ, xứ Huế
+ Ở nơi nhà thơ đang chữa bệnh trong cõi lòng của nhà thơ.
Em chọn cách hiểu nào? Vì sao?
Câu 5: Câu thơ “Ai biết tình ai có
đậm đà?” gợi mở những cách
hiểu nào?
Câu 6: Chỉ ra các biện pháp tu từ
trong khổ 2, 3 của bài thơ. Các
biện pháp tu từ này đã góp phần
biểu lộ tâm trạng gì của thi nhân?

TRẢ LỜI

8


2.2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

PHỤ LỤC 3: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM PHẦN LUYỆN TẬP TRÊN LỚP

Câu 1: Bài thơ "Đây thơn Vĩ Dạ" trích từ tập thơ nào?

A.Gái q.
B. Xuân như ý.
C.Thượng Thanh khí.
9

9


D. Đau thương
Câu 2: Hai câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây - Dịng nước buồn thiu,
hoa bắp lay" gợi lên nỗi niềm gì?
A. Niềm say đắm trước vẻ đẹp của cảnh vật.
B. Nỗi hững hờ, chán nản.
C. Nỗi buồn chia lìa.
D. Niềm gắn bó, u thương.
Câu 3 : Lấy bút danh là Hàn Mặc Tử, nhà thơ có ngụ ý gì?
A. Ngụ ý coi mình là người làm nghề văn chương (Mặc).
B. Ngụ ý coi mình là người có ngịi bút lạnh lùng (Hàn).
C. Ngụ ý coi mình là cơng chức văn phịng (Mặc).
D. Ngụ ý coi mình là người sống nghèo khó nhưng thanh bạch (Hàn).
Câu 4: Nỗi băn khoăn hoài nghi của tác giả thể hiện qua câu nào trong bài thơ
“Đây thôn Vĩ Dạ”?
A. Có chở trăng về kịp tối nay?
B.Ai biết tình ai có đậm đà?
C.Sao anh khơng về chơi thơn Vĩ?
D. Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay?
Câu 5. Tác giả muốn gửi điều gì vào bài thơ “Đây thơn Vĩ Dạ”?
A.Nỗi đau đớn, tuyệt vọng khi sắp lìa xa trần thế.
B. Tấm lòng tha thiết yêu đời, yêu người.
C.Thái độ trân trọng đối với con người Vĩ Dạ.

D. Tình yêu thầm kín đối với người con gái Vĩ Dạ.
PHỤ LỤC 4: PHIẾU HỌC TẬP
3.1. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

10

10


3.2. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Sao anh không về chơi thơn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay...
Thuyền ai đậu bến sơng trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng q nhìn khơng ra...
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh,
Ai biết tình ai có đậm đà?

11

11




×