1
MỞ ĐẦU
1. Tớnh cấp thiết của đề tài
Từ năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lónh đạo cụng
cuộc đổi mới, đưa đất nước thoỏt khỏi khủng hoảng kinh tế - xó hội, tiến vào
thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa. Trong thắng lợi to lớn đú,
đường lối đối ngoại đúng một vai trũ quan trọng.
Cuối thập niờn 80, đầu thập niờn 90 thế kỷ 20, kinh tế tri thức xuất
hiện, cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ trờn thế giới, thỳc đẩy xó hội húa
sản xuất vật chất, tạo ra những bước nhảy vọt về chất, đẩy mạnh việc cơ cấu
lại cỏc nền kinh tế, tạo ra nhiều ngành kinh tế mới. Cải cỏch và mở cửa xuất
hiện như một trào lưu tại nhiều nước trờn thế giới. Toàn cầu húa kinh tế và
hội nhập quốc tế mang lại những cơ hội và xung lực cho quỏ trỡnh phỏt triển,
đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức gay gắt đối với tất cả cỏc nước, trước
hết là cỏc nước đang phỏt triển và chậm phỏt triển.
Đặc biệt, từ cuối năm 1989 đầu năm 1990, cục diện chớnh trị thế giới
thay đổi nhanh chúng, phức tạp. Cỏc nước lớn điều chỉnh chiến lược, đẩy
mạnh hũa hoón và cải thiện quan hệ với nhau. Năm 1989, Liờn Xụ và Hoa Kỳ
chấm dứt chiến tranh lạnh; Liờn Xụ và Trung Quốc bỡnh thường húa quan hệ.
Chế độ xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu sụp đổ, Liờn Xụ tan ró, trật tự thế giới
hai cực chấm dứt, dẫn tới yờu cầu khỏch quan cho sự xuất hiện xu hướng đa
dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế. Kinh tế trở thành nhõn tố quyết
định sức mạnh tổng hợp của từng quốc gia và đúng vai trũ quan trọng trong
quan hệ quốc tế thời kỳ sau chiến tranh lạnh.
Tỡnh hỡnh chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương núi chung và Đụng Nam Á
núi riờng cũng cú nhiều biến đổi sõu sắc. Đụng Á trở thành khu vực cú tốc độ
tăng trưởng cao hàng đầu thế giới. Cỏc nước đều điều chỉnh chiến lược phỏt
2
triển kinh tế - xó hội và chiến lược đối ngoại của mỡnh cho phự hợp cỏc xu
thế chung đang diễn ra mạnh mẽ trờn thế giới.
Trong bối cảnh chung đú, Đảng Cộng sản Việt Nam bằng nhạy cảm
chớnh trị và kinh nghiệm lónh đạo cỏch mạng đó tiến hành sự nghiệp đổi mới,
hội nhập kinh tế thế giới, mà trước hết và căn bản là hội nhập khu vực Đụng
Nam Á, chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và vươn lờn hội nhập quốc tế. Đảng vừa
đổi mới đường lối đối nội, vừa đổi mới đường lối đối ngoại một cỏch linh
hoạt, kế thừa truyền thống ngoại giao trong lịch sử, năng động, sỏng tạo trong
thời kỳ mới, đưa đất nước thoỏt khỏi tỡnh trạng bị bao võy, cấm vận, bỡnh
thường húa quan hệ với Trung Quốc, Mỹ, tạo ra những cơ hội mới để phỏt
triển kinh tế - xó hội, hội nhập khu vực và quốc tế.
Nghiờn cứu sự lónh đạo thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng từ
1991 đến 2001 chẳng những làm rừ thờm đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản
Việt Nam, mà cũn rỳt ra một số kinh nghiệm cho cụng tỏc đối ngoại hiện nay.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài
Nghiờn cứu đường lối, chớnh sỏch đối ngoại của Đảng, Nhà nước ta
trong thời kỳ đổi mới là đề tài hấp dẫn đối với nhiều nhà nghiờn cứu trong và
ngoài nước. Tuy vậy, cho đến nay cỏc cụng trỡnh chuyờn khảo, luận văn về đề
tài này chưa nhiều. Hầu hết vẫn là cỏc bài viết, núi của cỏc đồng chớ lónh đạo
Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao, gồm những bài sau đõy:
"Hóy nhỡn quan hệ Mỹ - Việt với đụi mắt mới" bài phỏt biểu của Lờ
Mai, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao trước Hội đồng Đối ngoại Mỹ tại Niu Oúc
thỏng 9-1990; "Dõn tộc và thời đại - Thời cơ và thỏch thức" của Trần Quang
Cơ, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao trả lời phỏng vấn Tạp chớ Thụng tin lý luận,
thỏng 1-1991; "Một số vấn đề quốc tế của Đại hội VII" bài viết của Vũ
Khoan, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đăng trong Tạp chớ Quan hệ Quốc tế,
thỏng 8-1991; "Cục diện thế giới mới và vận nước" của Trần Quang Cơ đăng
trong Tạp chớ Quan hệ Quốc tế, 3-1992; "Trờn đường triển khai chớnh sỏch
3
đối ngoại theo định hướng mới" của Nguyễn Mạnh Cầm, Bộ trưởng Bộ Ngoại
giao, đăng trong Tạp chớ Cộng sản, số 4-1993; "Nền ngoại giao đổi mới" của
Thủ tướng Vừ Văn Kiệt trả lời phỏng vấn Tuần bỏo Quốc tế đầu xuõn 1994;
v.v…
Cỏc bài viết của cỏc nhà nghiờn cứu: "Nhỡn lại thế giới năm 1987" và
"Năm 1988, bước ngoặt lớn" của Kiều Nguyễn đăng trong Tạp chớ Cộng sản,
số 1-1989, "Hũa bỡnh thế giới và cỏc vấn đề xung đột khu vực" và "Về vấn đề
hợp tỏc quốc tế" của Xuõn Anh đăng trong Tạp chớ Cộng sản, số 2, số 10-1989;
"Về chiến lược "diễn biến hũa bỡnh" của đế quốc Mỹ trong tỡnh hỡnh hiện
nay" của Nguyễn Văn Trung đăng trong Tạp chớ Cộng sản, số 12-1989;
"Chớnh sỏch đa dạng húa" của Nguyễn Ngọc Trường và "Thử nhỡn lại chặng
đường ngoại giao Việt Nam từ 1975" của Thu Nga đăng trong Tuần bỏo Quốc
tế thỏng 5-1994; v.v...
Cỏc sỏch đó xuất bản của cỏc tỏc giả trong nước: "Đổi mới hoạt động
kinh tế đối ngoại Việt Nam", Nxb Chớnh trị quốc gia, 2002 của Nguyễn
Thanh Uẩn; "Chiến lược diễn biến hũa bỡnh của đế quốc Mỹ và cỏc thế lực
phản động", Nxb Chớnh trị quốc gia, 1993 của Nguyễn Anh Lõn; "Hóy cảnh
giỏc cuộc chiến tranh khụng cú khúi sỳng", Nxb Chớnh trị quốc gia, 1994 của
Lưu Đỡnh Á; "Chớnh sỏch đối ngoại của Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh", Nxb
Chớnh trị quốc gia, 2002; "Ngoại giao Việt Nam 1945 - 2000", Nxb Chớnh trị
quốc gia, 2002 của Bộ Ngoại giao; v.v…
Bờn cạnh đú, cũn cú một số luận ỏn, luận văn đó bảo vệ đề cập đến chủ
đề này: Vũ Quang Vinh: Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo hoạt động đối ngoại
(1986 - 2000), Luận ỏn tiến sĩ lịch sử, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ
Minh, 2001; Vũ Đỡnh Cụng: Chớnh sỏch đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt
Nam (1986- 1995), Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội,
1997; v.v...
Tất cả cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đề cập đến một số khớa cạnh
đường lối đối ngoại của Đảng ta từ nhiều cỏch tiếp cận khỏc nhau. Tuy nhiờn
4
chưa cú một cụng trỡnh nào đề cập trực tiếp, đặc tả sự lónh đạo của Đảng
trong thực hiện đường lối đối ngoại từ khi chiến tranh lạnh kết thỳc đến nay.
Vỡ vậy tụi chọn đề tài: "Đảng Cộng sản Việt Nam lónh đạo thực hiện
đường lối đối ngoại trong những năm đổi mới từ 1991 đến 2001" làm luận
văn thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyờn ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam.
3. Mục đớch và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đớch của luận văn
- Từ việc hệ thống, khỏi quỏt, phõn tớch những chủ trương, chớnh
sỏch, làm rừ sự độc lập, sỏng tạo của Đảng trong việc hoạch định đường lối
đối ngoại đổi mới.
- Làm rừ cỏc phương phỏp, cỏch thức tiến hành thực hiện đường lối
đối ngoại của Đảng từ 1991đến 2001.
- Đỏnh giỏ những thành tựu và hạn chế của việc lónh đạo thực hiện
đường lối đối ngoại đổi mới của Đảng trong những năm 1991 - 2001; bước
đầu nờu ra những kinh nghiệm của cụng tỏc đối ngoại nhằm phục vụ cụng tỏc
đối ngoại hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Phõn tớch biến động của tỡnh hỡnh thế giới, trong nước từ năm 1991
đến năm 2001.
- Nờu lờn chủ trương, đường lối, chớnh sỏch đối ngoại của Đảng; làm
rừ sự đỳng đắn, sỏng tạo của đường lối đú; cỏc phương phỏp, cỏch thức thực
hiện đường lối đối ngoại của Đảng những năm 1991 - 2001.
- Thành tựu và một số kinh nghiệm của Đảng trong lónh đạo thực hiện
đường lối đối ngoại những năm 1991 - 2001.
4. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu
- Nội dung: Nghiờn cứu đường lối, chủ trương và quỏ trỡnh tổ chức
chỉ đạo thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng. Những thành cụng, hạn chế
5
trong cụng tỏc đối ngoại của Đảng.
- Thời gian luận văn đề cập từ năm 1991 đến năm 2001.
5. Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu và phương phỏp nghiờn cứu
- Cơ sở lý luận: dựa vào lý luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng
Hồ Chớ Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đường lối đối ngoại.
- Nguồn tư liệu:
+ Cỏc Văn kiện của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bộ Chớnh trị,
Ban Bớ thư về đường lối đối ngoại.
+ Cỏc tài liệu lưu trữ của Văn phũng Trung ương Đảng, Bộ Ngoại
giao, Ban Đối ngoại Trung ương.
+ Bài núi, bài viết của cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng, Nhà nước, Bộ
Ngoại giao.
+ Một số sỏch, bỏo, tạp chớ trong và ngồi nước đó xuất bản.
- Phương phỏp nghiờn cứu: Luận văn sử dụng phương phỏp luận của
chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin;
kết hợp chặt chẽ phương phỏp lịch sử với cỏc phương phỏp được lụgớc, tổng
hợp, phõn tớch, so sỏnh.
6. Đúng gúp mới về mặt khoa học của luận văn
- Tỏi hiện trờn những nột chớnh yếu quỏ trỡnh hoạch định và lónh đạo
thực hiện đường lối đối ngoại của Đảng từ 1991 - 2001.
- Hệ thống tư liệu bước đầu, gúp phần tổng kết đường lối đối ngoại
của Đảng trong 20 năm đổi mới.
- Bước đầu rỳt ra một số kinh nghiệm cho cụng tỏc đối ngoại trong
giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung luận văn gồm 2 chương, 5 tiết.
6
Chương 1
ĐẢNG LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN ĐA DẠNG HểA, ĐA PHƯƠNG HểA
QUAN HỆ QUỐC TẾ (1991 - 1996)
1.1. BỐI CẢNH QUỐC TẾ, TRONG NƯỚC
1.1.1. Quốc tế
Từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX, tỡnh hỡnh thế giới và khu vực
diễn biến hết sức nhanh chúng, phức tạp, cú những đột biến lớn làm thay đổi
cục diện kinh tế, chớnh trị thế giới, đặt ra cho cỏc nước, cỏc dõn tộc nhiều
vấn đề mới bao gồm những cơ hội, điều kiện thuận lợi để phỏt triển và cả
những khú khăn, thỏch thức khụng nhỏ.
Chiến tranh lạnh kết thỳc, cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ phỏt
triển mạnh mẽ, tỏc động toàn diện đến tỡnh hỡnh chớnh trị và kinh tế thế giới.
Tỡnh hỡnh chớnh trị thế giới cú những biến động to lớn. Kể từ đầu thập
kỷ 90, thế giới bước vào thời kỳ quỏ độ từ trật tự thế giới cũ sang hỡnh thành
một trật tự thế giới mới. Sự sụp đổ của cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu và
Liờn Xụ (1991), sự tan ró của Đảng Cộng sản Liờn Xụ đó làm cho cục diện thế
giới cú sự thay đổi căn bản. Trật tự thế giới hai cực tồn tại trong suốt nửa thế kỷ
kể từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai chấm dứt. Lực lượng trờn thế giới
thay đổi từ chỗ tương đối cõn bằng giữa hai hệ thống chớnh trị - xó hội chuyển
sang hướng cú lợi cho Mỹ và cỏc nước tư bản phỏt triển, bất lợi cho phong trào
cỏch mạng tiến bộ trờn thế giới.
Nhật Bản và Tõy Âu sau chiến tranh lạnh cú xu hướng ly tõm Mỹ
để phỏt triển. Việc Liờn Xụ sụp đổ là thời cơ thuận lợi để Nhật Bản và Tõy
Âu tăng cường vai trũ chớnh trị, quõn sự cho tương xứng với thực lực kinh
tế của mỡnh.
Sau chiến tranh lạnh, quan hệ Mỹ - Tõy Âu cú sự thay đổi. Mỹ tiếp
tục khống chế Tõy Âu, cũn Tõy Âu vừa muốn vươn lờn độc lập, khẳng định
7
vị thế của mỡnh, cạnh tranh, đối trọng với Mỹ, vừa muốn tiếp tục hợp tỏc,
liờn minh tư bản. Sự kiện Tõy Âu thống nhất theo Hiệp ước Maastricht
(7/2/1992) đó tạo cho liờn minh này một khả năng kinh tế khổng lồ.
Sự trỗi dậy của Trung Quốc cũng tỏc động khụng nhỏ đến cỏn cõn so
sỏnh lực lượng của thế giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh, trở thành một thỏch
thức mới đối với Mỹ. Là một nước lớn với số dõn trờn một tỷ người, Trung
Quốc đó đạt được những thành tựu to lớn trong kinh tế bằng cải cỏch kinh tế
và chớnh sỏch mở cửa. Trung Quốc nuụi hy vọng sẽ vượt Mỹ, Nhật Bản về
quy mụ kinh tế, trở thành "anh cả" trong nền kinh tế thế giới và thế kỷ XXI sẽ
là thế kỷ của Trung Quốc.
Tỡnh hỡnh kinh tế quốc tế diễn ra những biến động lớn với những xu
hướng cơ bản sau:
Ưu tiờn phỏt triển kinh tế trở thành một trong những xu hướng chung
của mọi quốc gia dõn tộc.
Trong bối cảnh chiến tranh lạnh, cỏc nước trờn thế giới chịu sự chi
phối của cuộc đối đầu Đụng - Tõy với cuộc chạy đua vũ trang quyết liệt giữa
hai siờu cường Liờn Xụ và Mỹ. Tuy khụng phủ nhận vai trũ của kinh tế, song
về cơ bản, sức mạnh chớnh trị quõn sự trong thời kỳ này trở thành nhõn tố
chủ yếu đảm bảo vị trớ siờu cường của một quốc gia. Chiến tranh lạnh kết
thỳc, xu thế hũa hoón trong quan hệ quốc tế trở thành xu thế chủ đạo, cuộc
chạy đua về kinh tế giữa cỏc nước trờn thế giới đang thay thế cho cuộc chạy
đua vũ trang. Tất cả cỏc nước trờn thế giới đều điều chỉnh đường lối, tập
trung sức phỏt triển kinh tế - xó hội, cố gắng ổn định chớnh trị, củng cố sức
mạnh quốc gia, đồng thời mở rộng cửa, đa phương húa, đa dạng húa quan hệ,
tăng cường hợp tỏc quốc tế nhằm phục vụ cho sự phỏt triển của đất nước.
Kinh tế trở thành nhõn tố quyết định trong sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc
gia, đảm bảo vai trũ, vị trớ của quốc gia đú trong đời sống quốc tế. Nước Mỹ cường quốc kinh tế số 1 thế giới những năm sau chiến tranh lạnh cũng buộc
8
phải giảm bớt những cam kết với bờn ngoài để tập trung sức mạnh thực hiện
mục tiờu chấn hưng nền kinh tế ở trong nước.
Xu hướng quốc tế húa, toàn cầu húa nền kinh tế thế giới đang diễn ra
mạnh mẽ và trở thành phổ biến.
Điểm nổi bật của nền kinh tế thế giới những năm gần đõy là xu hướng
liờn kết kinh tế khu vực. Xu hướng này nảy sinh từ cuộc chạy đua và cạnh tranh
kinh tế gay gắt mang tớnh toàn cầu cũng như từ sự tập hợp lực lượng trong quỏ
trỡnh hỡnh thành trật tự thế giới thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Cỏc nước trờn thế
giới đều coi trọng chớnh sỏch khu vực, ưu tiờn phỏt triển quan hệ với cỏc
nước lỏng giềng, đẩy mạnh hợp tỏc và liờn lết khu vực, nhất là trong lĩnh vực
kinh tế.
Từ năm 1992, quỏ trỡnh hợp tỏc, liờn kết và nhất thể húa nền kinh
tế khu vực diễn ra mạnh mẽ và sụi động. Nhiều tổ chức và diễn đàn kinh tế
đa phương ở từng khu vực đó được hỡnh thành, như ở chõu Âu, 12 nước
Cộng đồng chõu Âu và cỏc nước Hiệp hội mậu dịch tự do chõu Âu ký Hiệp
ước lập khụng gian kinh tế chõu Âu nhằm cạnh tranh với Mỹ và Nhật; Nhật
tập hợp lực lượng ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương đưa ra khỏi niệm Khu vực
đồng Yờn ở chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương; Mỹ hỡnh thành Khu vực tự do
thương mại Bắc Mỹ (NAFTA); cỏc nước ASEAN lập Khu vực mậu dịch tự
do AFTA… Trong bối cảnh cuộc cỏch mạng khoa học - cụng nghệ đang
diễn ra mạnh mẽ và cựng với nú là xu hướng toàn cầu húa nền kinh tế thế
giới mà lợi thế thuộc về cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, cỏc trung tõm
kinh tế tư bản chủ nghĩa. Cỏc nước vừa và nhỏ cú nhu cầu hợp lực với
nhau để đối phú cú hiệu quả trước chớnh sỏch bảo hộ mậu dịch, chớnh
sỏch can thiệp hoặc gõy sức ộp về kinh tế từ cỏc trung tõm kinh tế thế giới.
Đõy chớnh là động lực quan trọng thỳc đẩy quỏ trỡnh hợp tỏc, liờn kết và
nhất thể húa nền kinh tế khu vực.
Tuy vậy, nền kinh tế thế giới cũng gặp khụng ớt khú khăn, thử thỏch.
9
Cuộc khủng hoảng vựng Vịnh và việc giỏ dầu lửa tăng tỏc động mạnh đến
kinh tế cỏc nước. Năm 1991, kinh tế thế giới vẫn ở trong tỡnh trạng suy thoỏi:
hoạt động kinh tế chung toàn cầu giảm dẫn đến "tốc độ tăng trưởng ở mức độ
thấp (0,9 - 1%), trong đú cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển chỉ tăng 1,3% so
với 2,6% của năm 1990, cỏc nước Đụng Âu - Liờn Xụ giảm 12%, cỏc nước
đang phỏt triển giảm 0,6%. Trao đổi buụn bỏn quốc tế chỉ tăng 0,6% so với
4,3% năm 1990" [2, tr. 1].
Nguồn vốn đầu tư thiếu nghiờm trọng, tỡnh trạng mắc nợ và thanh
toỏn nợ chưa được giải quyết về cơ bản, quan hệ kinh tế - thương mại cũn
nhiều hạn chế do bế tắc trong vũng thương lượng buụn bỏn quốc tế.
Phong trào cộng sản và cụng nhõn quốc tế, do sự sụp đổ của cỏc nước
xó hội chủ nghĩa ở chõu Âu nhất là ở Liờn Xụ, bị khủng hoảng sõu sắc về lý
luận, đường lối, tổ chức và phương thức hoạt động.
Ở khu vực tư bản chủ nghĩa, cỏc Đảng Cộng sản và cụng nhõn đang
phải đấu tranh trong những hoàn cảnh hết sức khú khăn. Chủ nghĩa đế quốc
và giai cấp tư sản ra sức tấn cụng vào Đảng, nhất là trờn lĩnh vực tư tưởng.
Một số Đảng xảy ra cỏc hiện tượng hoang mang về tư tưởng, đường lối, tan ró
về tổ chức; một số Đảng tự giải tỏn hoặc chuyển thành Đảng Dõn chủ - Xó
hội, Đảng cỏnh tả như Đảng Cộng sản ễxtrõylia, Đảng Cộng sản cỏnh tả Thụy
Điển, Đảng Cộng sản Italia, Đảng Cộng sản Braxin, Đảng Cộng sản Phần
Lan, Đảng Cộng sản Bụlivia... Một số đảng mõu thuẫn nội bộ hoặc bị phõn
liệt như Đảng Cộng sản Anh, Chi lờ, Áchentina, Phỏp...
Tuy vậy, nhiều Đảng cộng sản và cụng nhõn đó tiến hành đỏnh giỏ lại
tỡnh hỡnh, điều chỉnh đường lối, chớnh sỏch cho phự hợp với những điều
kiện khỏch quan đó thay đổi.
Phong trào dõn chủ - xó hội cũng đứng trước những khú khăn.
Nguyờn nhõn chớnh là mụ hỡnh chủ nghĩa dõn chủ - xó hội (mụ hỡnh thứ ba)
đó tỏ ra kộm hiệu quả khụng đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển sức sản xuất
10
của cỏc tập đoàn tư bản lớn, đồng thời khụng thỏa món được cỏc nhu cầu về
mặt xó hội của quần chỳng lao động.
Phong trào giải phúng dõn tộc ở Á, Phi, Mỹ la tinh trước sức ộp và
tiến cụng của Mỹ đó tự chủ điều chỉnh chiến lược, chuyển hướng đấu tranh,
từ đấu tranh vũ trang là chủ yếu sang đấu tranh chớnh trị là chủ yếu, tập hợp
lực lượng, tranh thủ dư luận quốc tế đấu tranh cho cỏc giải phỏp chớnh trị
cụng bằng và hợp lý cho cỏc cuộc xung đột khu vực.
Phong trào hũa bỡnh chống chạy đua vũ trang và chống nguy cơ chiến
tranh hạt nhõn từ cuối những năm 70 và trong nửa đầu những năm 80 vẫn
phỏt triển mạnh mẽ lụi cuốn hàng chục triệu người tham gia, gúp phần tớch
cực vào việc giảm tỡnh hỡnh căng thẳng ở chõu Âu và trờn thế giới.
Phong trào đấu tranh của quần chỳng vỡ dõn sinh, dõn chủ, tiến bộ xó
hội vẫn tiếp tục trong điều kiện khú khăn hơn. Cỏc tổ chức quần chỳng dõn
chủ quốc tế gặp những trở ngại về mục tiờu, nội dung, phương thức hoạt
động, lónh đạo, tài chớnh. Nguyờn nhõn cơ bản là do cỏc nước xó hội chủ
nghĩa - chỗ dựa chủ yếu của cỏc tổ chức dõn chủ quốc tế, bị khủng hoảng, sụp
đổ.
Trước yờu cầu khỏch quan của cuộc đấu tranh và của cỏc tổ chức
thanh niờn ở nhiều nước, buộc cỏc tổ chức dõn chủ quốc tế phải tỡm cỏch đổi
mới tổ chức, chuyển hướng hành động gắn bú với lợi ớch của quần chỳng.
Tại khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương, đặc biệt là Đụng Nam Á, từ
cuối thập kỷ 80 và đầu thập kỷ 90 là một khu vực phỏt triển năng động, nơi
tập trung cỏc nền kinh tế phỏt triển nhanh nhất thế giới. Cỏc nước cụng
nghiệp mới (NICs) và ASEAN đó luụn giữ được tỷ lệ tăng trưởng từ 6-8%.
Đặc biệt nền kinh tế Trung Quốc phỏt triển nhanh nhất thế giới, với tỷ lệ tăng
trưởng lờn tới 9,5% trong suốt thời kỳ từ 1978 đến 1996 [2. tr. 13-14]. Đụng
Á trở thành khu vực cú tốc độc tăng trưởng cao hàng đầu trờn thế giới; một số
11
quốc gia và vựng lónh thổ vươn lờn trở thành những "con rồng", "con hổ
mới" về kinh tế. Đa số cỏc nước trong khu vực đều cú nguyện vọng cựng tồn
tại hũa bỡnh, hữu nghị, hợp tỏc để phỏt triển, đều đặt ưu tiờn hàng đầu cho
phỏt triển kinh tế và thực hiện chớnh sỏch kinh tế và đối ngoại nhằm phục vụ
mục tiờu bao trựm này. Sự cam kết mạnh mẽ của chớnh phủ cỏc nước trong
khu vực đối với cụng nghiệp húa và hiện đại húa, chớnh sỏch mở cửa, hội
nhập và hợp tỏc khu vực là nột nổi bật của cỏc nền kinh tế ở khu vực, từ
những nền kinh tế phỏt triển đến những nước đang phỏt triển đặc biệt là
Trung Quốc, cỏc nước ASEAN trong đú cú Việt Nam. Những cơ chế hợp tỏc
khu vực trong lĩnh vực kinh tế, tài chớnh tuy cũn khiờm tốn, nhưng ngày càng
cú vai trũ tớch cực, thỳc đẩy hợp tỏc kinh tế giữa cỏc nước và gúp phần cho
sự phỏt triển kinh tế năng động trong khu vực. Sự phỏt triển cả về bề rộng lẫn
bề sõu của cỏc chương trỡnh hợp tỏc như Tổ chức hợp tỏc kinh tế chõu Á Thỏi Bỡnh Dương (APEC), Khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA),
Hiệp hội hợp tỏc khu vực Nam Á (SAARC), Diễn đàn hợp tỏc Đụng Á - Mỹ
la tinh (FELAC)...
Hầu hết cỏc quốc gia trong khu vực đều muốn mở rộng thị trường,
phối hợp cỏc nguồn nhõn lực, tài lực, kết cấu hạ tầng và nguồn tài nguyờn sẵn
cú để hợp tỏc cựng phỏt triển.
Tuy vậy, vào cuối những năm 90 của thế kỷ XX, cỏc nước ở Đụng Á
lõm vào cuộc khủng hoảng tài chớnh tiền tệ, kộo theo khủng hoảng kinh tế xó hội nghiờm trọng, gõy nhiều bất lợi cho cỏc nước trong khu vực. Mụi
trường hũa bỡnh, ổn định, phỏt triển của khu vực chưa thật vững chắc, vẫn
cũn tiềm ẩn một số nhõn tố cú thể gõy mất ổn định. Nội bộ một số nước và
giữa cỏc nước với nhau cũn tồn tại mõu thuẫn, xung đột về chớnh trị, sắc tộc,
tụn giỏo, kinh tế, xó hội, biờn giới trờn đất liền, hải đảo và trờn biển, đặc biệt
là cuộc tranh chấp liờn quan đến nhiều nước ở biển Đụng. Những diễn biến
trong quan hệ giữa cỏc nước lớn cú liờn quan đến khu vực và sự dớnh lớu,
12
can thiệp dưới những hỡnh thức mới cú thể gõy nờn khụng ớt phức tạp cho
cỏc quốc gia và quan hệ giữa cỏc nước trong khu vực với nhau.
Nhỡn chung bối cảnh thế giới sau chiến tranh lạnh là cỏc quốc gia
trờn thế giới, bờn cạnh việc tập trung ưu tiờn để giải quyết cỏc vấn đề kinh tế
- xó hội ở trong nước, đang đẩy mạnh đấu tranh để giành lấy những điều kiện
thuận lợi nhất để phỏt triển. Do đú, xu thế hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc để cựng
phỏt triển, giải quyết mọi tranh chấp bất đồng thụng qua đàm phỏn, thương
lượng chớnh trị trở thành xu thế chủ đạo trong đời sống quan hệ quốc tế
đương đại.
Xu thế bỡnh thường húa, đa dạng húa và đa phương húa quan hệ đối
ngoại đó trở thành một đũi hỏi khỏch quan, bức bỏch của tất cả cỏc nước do
tớnh tựy thuộc lẫn nhau giữa cỏc quốc gia trong nền sản xuất được quốc tế
húa và sự mất đi của trật tự thế giới cũ.
Bối cảnh quốc tế cú những thay đổi lớn, tỏc động sõu sắc đến nước ta:
sự sụp đổ của cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu và Liờn Xụ đó gõy ra
ảnh hưởng khụng tốt về chớnh trị, tư tưởng, làm một số người hồi nghi đối
với chủ nghĩa xó hội, giảm lũng tin đối với Đảng và Nhà nước. Một số cỏn
bộ, đảng viờn tiếp nhận những tư tưởng sai lầm về cải tổ, cải cỏch của nước
ngoài một cỏch mỏy múc, giỏo điều; những phần tử cơ hội, bất món đẩy
mạnh hoạt động chống lại sự lónh đạo của Đảng, đũi đa nguyờn chớnh trị, đa
đảng, đũi dõn chủ khụng giới hạn, gõy mất ổn định tỡnh hỡnh, cản trở cụng
cuộc đổi mới; sự ủng hộ, giỳp đỡ của Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa
khỏc đối với cuộc đấu tranh của nhõn dõn ta trong sự nghiệp bảo vệ độc lập,
chủ quyền và tồn vẹn lónh thổ cú những điều chỉnh mới; sự sụp đổ của Liờn
Xụ và cỏc nước Đụng Âu cũng tỏc động sõu sắc đến Lào và Campuchia. Chủ
nghĩa đế quốc và cỏc lực lượng phản động quốc tế lợi dụng tỡnh hỡnh để chia
rẽ ba nước Đụng Dương, gõy sức ộp hơn nữa đối với nước ta và cỏc nước
13
Đụng Dương, hũng giải quyết vấn đề Campuchia cú lợi cho chỳng. Cỏc thế
lực thự địch ra sức lợi dụng tỡnh hỡnh trờn, rỏo riết thực hiện õm mưu diễn
biến hũa bỡnh bằng những thủ đoạn về kinh tế, chớnh trị, tư tưởng, văn húa
và quõn sự rất thõm độc. Chớnh quyền Mỹ vẫn duy trỡ chớnh sỏch bao võy,
cấm vận, ngăn cản cỏc nước và cỏc tổ chức quốc tế quan hệ kinh tế với Việt
Nam.
1.1.2. Trong nước
Sau 5 năm thực hiện đường lối đổi mới, Việt Nam đó tạo ra những
chuyển biến căn bản về mọi mặt.
Tổng sản phẩm xó hội và thu nhập quốc dõn trong cỏc năm 1986 - 1989
đều tăng so với năm 1985: tổng sản phẩm xó hội tăng từ 4,8% năm 1986 lờn
19,6% năm 1989; thu nhập quốc dõn tương ứng cũng tăng từ 3,3% lờn 14,7%.
Trờn lĩnh vực kinh tế, đó đạt được những thành tựu rừ rệt trong việc
thực hiện cỏc mục tiờu của ba chương trỡnh kinh tế (lương thực, thực phẩm,
hàng tiờu dựng và hàng xuất khẩu). Từ chỗ thiếu ăn triền miờn, năm 1988
phải nhập hơn 45 vạn tấn gạo, năm 1989 đó xuất khẩu được 1,4 triệu tấn gạo,
đứng hàng thứ ba trờn thế giới về xuất khẩu lương thực [99, tr. 211]. Hàng
húa trờn thị trường, nhất là tiờu dựng ngày càng dồi dào, đa dạng, tiến bộ rừ
nột về mẫu mó và chất lượng. Kinh tế đối ngoại phỏt triển nhanh, mở rộng
hơn trước về quy mụ, hỡnh thức và gúp phần quan trọng vào thực hiện cỏc
mục tiờu kinh tế - xó hội. Kim ngạch xuất khẩu tăng từ 439 triệu đụla năm
1986 lờn 1.019 triệu rỳp và 1.170 triệu đụla năm 1990; đó giảm được phần
lớn mức độ nhập siờu so với trước đõy; phần bự lỗ cho xuất khẩu giảm đỏng
kể. Bước đầu hỡnh thành nền kinh tế hàng húa nhiều thành phần, vận động
theo cơ chế thị trường cú sự quản lý của Nhà nước; kiềm chế được một bước
đà lạm phỏt: nếu chỉ số tăng giỏ bỡnh quõn hàng thỏng của thị trường năm
1986 là 20%, năm 1987 là 10%, năm 1988 là 14% thỡ năm 1989 cũn là 2,5%
và năm 1990 là 4,4%. Từ 1991- 1995, nhịp độ tăng bỡnh quõn hàng năm về
14
tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8,2%; cơ cấu kinh tế cú bước chuyển
đổi: tỉ trọng cụng nghiệp và xõy dựng trong GDP từ 22,6% năm 1990 lờn
29,1% năm 1995. Bắt đầu cú tớch lũy từ nội bộ nền kinh tế. Lạm phỏt từ mức
67,1% năm 1991 giảm xuống cũn 12,7% năm 1995. Quan hệ sản xuất được
điều chỉnh phự hợp hơn với yờu cầu phỏt triển của lực lượng sản xuất. Nền
kinh tế hàng húa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường cú sự quản
lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa tiếp tục được xõy dựng.
Kinh tế phỏt triển giỳp cho giải quyết tốt cỏc vấn đề chớnh sỏch xó
hội. Từ năm 1990 đó cú thờm 4,2 triệu lao động tỡm được việc làm, đời sống
của một bộ phận nhõn dõn được cải thiện.
Cụng tỏc bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gỡn trật tự an tồn xó hội cú
những đổi mới quan trọng về đường lối, chủ trương, phương phỏp cụng tỏc và
xõy dựng lực lượng, gúp phần giữ vững ổn định chớnh trị - xó hội, tạo mụi
trường thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới.
Trờn lĩnh vực đối ngoại, thành tựu của cụng tỏc đối ngoại tạo mụi trường
quốc tế thuận lợi hơn cho cụng cuộc đổi mới, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc,
đẩy lựi một bước sự bao võy, cụ lập của cỏc thế lực thự địch đối với nước ta,
tăng thờm bố bạn, nõng cao uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế.
Từ sau Đại hội VI, trước những biến đổi của tỡnh hỡnh quốc tế,
trong nước, Đảng Cộng sản Việt Nam vẫn kiờn trỡ đường lối đổi mới, đề ra
và lónh đạo nhõn dõn thực hiện cú kết quả một số chủ trương, chớnh sỏch
lớn về đối nội và đối ngoại; cú sự đổi mới tư duy, nhất là tư duy kinh tế;
kịp thời khẳng định những vấn đề cú tớnh nguyờn tắc trong cụng cuộc đổi
mới, bảo đảm ổn định về chớnh trị để thực hiện đổi mới đất nước...
Mặc dự đạt được những thành tựu đỏng kể, nhưng đất nước ta vẫn
cũn khụng ớt khú khăn, trở ngại: cỏc nhõn tố chưa ổn định và cỏc vấn đề
núng bỏng cũn nhiều, đất nước chưa ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế - xó
hội. Đỏng chỳ ý là nhiều xớ nghiệp quốc doanh và hợp tỏc tiểu, thủ cụng
15
nghiệp chưa vượt qua được thử thỏch của cơ chế mới; số người khụng cú
việc làm hoặc việc làm thất thường rất lớn; đời sống của một bộ phận nhõn
dõn, cỏn bộ, cụng nhõn viờn chức, sinh viờn, bộ đội, cụng an, những người
về hưu... cũn nhiều khú khăn; bất cụng xó hội cú chiều hướng tăng lờn; đời
sống văn húa, tinh thần cú biểu hiện suy thoỏi; chất lượng giỏo dục giảm,
nhiều giỏ trị đạo đức bị xúi mũn, trật tự xó hội ở mức đỏng lo ngại; cỏc tệ
nạn xó hội phỏt triển; một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn quan liờu, độc đoỏn,
tham nhũng, tha húa, biến chất.
Nhưng nước ta cũng cú những thuận lợi là Đảng cú đường lối đỳng đắn;
thành cụng của sự nghiệp đổi mới và chớnh sỏch đối ngoại làm cho nhõn dõn
tin tưởng ở sự lónh đạo của Đảng; xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển ngày
càng tăng trong khu vực và trờn thế giới tạo ra thế và lực cho đất nước chuyển
dần sang một thời kỳ phỏt triển mới.
Những yếu tố mới của bối cảnh quốc tế xuất hiện, đũi hỏi Đảng
phải đổi mới sự lónh đạo, chủ động đún nhận thời cơ, tranh thủ vốn, khoa
học - cụng nghệ hiện đại của thế giới để xõy dựng đất nước vững mạnh về
mọi mặt, đồng thời chủ động ứng phú với những nguy cơ, thỏch thức, tạo
thế và lực đưa nước ta thoỏt khỏi thế bị bao võy, cấm vận.
1.2. PHÁ THẾ BỊ BAO VÂY, CẤM VẬN (1991 - 1996)
Trước tỡnh hỡnh cỏc thế lực thự địch thực hiện chớnh sỏch bao võy,
cấm vận Việt Nam, Bộ Chớnh trị họp và ra Nghị quyết số 32 (thỏng 7-1986)
Về tỡnh hỡnh thế giới và chớnh sỏch đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta,
Nghị quyết chỉ rừ, trờn mặt trận đối ngoại phải ra sức kết hợp tốt nhất sức
mạnh của dõn tộc với sức mạnh của thời đại, phấn đấu giữ vững hũa bỡnh ở
Đụng Dương và Đụng Nam Á, gúp phần giữ vững hũa bỡnh thế giới. Tỡnh
hỡnh thế giới và khu vực biến đổi, mở ra những khả năng mới, nờn Nghị
quyết nhấn mạnh phải chủ động chuyển sang một giai đoạn đấu tranh mới
16
dưới hỡnh thức cựng tồn tại hũa bỡnh giữa ba nước Đụng Dương với Trung
Quốc, cỏc nước ASEAN, Mỹ, xõy dựng thành một khu vực hũa bỡnh, ổn định
và hợp tỏc.
Thỏng 12-1986, nắm vững xu thế vận động của thế giới, đũi hỏi của
thực tiễn đất nước, nhằm tranh thủ những điều kiện quốc tế thuận lợi, Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng quyết định đổi mới sự lónh đạo của
Đảng về mọi mặt, đặc biệt là đổi mới tư duy kinh tế. Cựng với đổi mới tư duy
kinh tế, Đảng ta từng bước đổi mới về tư duy đối ngoại. Đại hội đề ra đường
lối đối ngoại rộng mở, xỏc định nhiệm vụ hàng đầu là:
Ra sức kết hợp sức mạnh dõn tộc với sức mạnh của thời đại,
phấn đấu giữ vững hũa bỡnh ở Đụng Dương, gúp phần tớch cực
giữ vững hũa bỡnh ở Đụng Nam Á và trờn thế giới, tăng cường
quan hệ đặc biệt giữa ba nước Đụng Dương, tăng cường quan hệ hữu
nghị và hợp tỏc toàn diện với Liờn Xụ và cỏc nước trong cộng
đồng xó hội chủ nghĩa, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi cho
sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc... [37, tr.
99].
Đại hội VI chủ trương "thờm bạn, bớt thự", ra sức phấn đấu tạo mụi
trường quốc tế hũa bỡnh, ổn định, tạo điều kiện thuận lợi để đổi mới đất nước.
Đại hội nhấn mạnh nhiệm vụ trọng tõm là bỡnh thường húa quan hệ Việt
-Trung, Việt - Mỹ; coi việc giải quyết vấn đề Campuchia là then chốt mở đường
đi tới những mục tiờu đú.
Bước đi đầu tiờn của đổi mới đường lối đối ngoại của Đảng ta là đổi
mới đường lối với Trung Quốc, với nội dung cơ bản: "Việt Nam sẵn sàng đàm
phỏn với Trung Quốc bất cứ lỳc nào, bất cứ cấp nào và bất cứ ở đõu nhằm
bỡnh thường húa quan hệ giữa hai nước..." [37, tr. 107]. Đối với Mỹ, ta "tiếp
tục bàn bạc với Mỹ giải quyết cỏc vấn đề nhõn đạo sau chiến tranh để lại và
17
sẵn sàng cải thiện quan hệ với Mỹ" [37, tr. 108]. Với Campuchia, Đảng "chủ
trương tiếp tục rỳt quõn tỡnh nguyện Việt Nam khỏi Campuchia, đồng thời
sẵn sàng hợp tỏc với tất cả cỏc bờn để đi tới một giải phỏp chớnh trị đỳng đắn
về Campuchia" [37, tr. 108]. Đảng và Nhà nước ta kiờn trỡ thực hiện chớnh
sỏch đối ngoại hũa bỡnh hữu nghị, ủng hộ chớnh sỏch cựng tồn tại hũa bỡnh
giữa cỏc nước cú chế độ chớnh trị và xó hội khỏc nhau.
Nhằm cụ thể húa hơn nữa, bàn sõu về chớnh sỏch đối ngoại, Bộ
Chớnh trị ra Nghị quyết 13 (5-1988), Về nhiệm vụ và chớnh sỏch đối ngoại
trong tỡnh hỡnh mới. Nghị quyết xỏc định quan điểm trong quan hệ quốc tế
chỳng ta phải "thờm bạn, bớt thự", ra sức tranh thủ cỏc nước anh em bầu bạn
và dư luận rộng rói trờn thế giới, phõn húa hàng ngũ đối phương, làm thất bại
õm mưu bao võy và cụ lập ta về kinh tế, chớnh trị, kiờn quyết và chủ động
chuyển cuộc đấu tranh từ tỡnh trạng đối đầu hiện nay sang đấu tranh và hợp
tỏc trong cựng tồn tại hũa bỡnh [16, tr. 56]. Nghị quyết nhấn mạnh nhiệm vụ
ngoại giao phục vụ ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế, bảo vệ Tổ quốc, nờu
rừ chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là "giữ vững độc lập tự chủ, giữ vững
đoàn kết và hợp tỏc toàn diện với Liờn Xụ, đồng thời kiờn trỡ phấn đấu bỡnh
thường húa quan hệ với Trung Quốc và khụi phục tỡnh hữu nghị Việt - Trung"
[16, tr. 56]. Nghị quyết nờu lờn những chủ trương gúp phần giải quyết vấn đề
Campuchia; cải thiện quan hệ với cỏc nước ASEAN, lấy việc lập khuụn khổ
cựng tồn tại hũa bỡnh giữa ba nước và ASEAN để tạo thuận lợi cho việc giữ
vững hũa bỡnh và phỏt triển kinh tế..., tăng cường quan hệ hợp tỏc nhiều mặt
với Inđụnờxia, phỏ vỡ bế tắc trong quan hệ với Thỏi Lan, mở rộng quan hệ
hợp tỏc về kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn húa với cỏc nước trong khu vực...;
từng bước bỡnh thường húa quan hệ với Mỹ, mở rộng quan hệ với cỏc nước
phương Tõy, cú chớnh sỏch tớch cực thỳc đẩy quan hệ kinh tế, khoa học kỹ
thuật với cỏc nước Tõy Bắc Âu, Nhật Bản, ễxtrõylia; thiết lập quan hệ kinh tế
với thị trường chung chõu Âu... Nghị quyết 13 của Bộ Chớnh trị tạo một bước
18
ngoặt đổi mới tư duy đối ngoại của Đảng, đề ra những điều chỉnh cú ý nghĩa
chiến lược về đường lối và chớnh sỏch cho cỏc hoạt động đối ngoại nhằm đưa
đất nước ra khỏi tỡnh thế bị bao võy, cụ lập.
Quỏn triệt chủ trương mở rộng quan hệ quốc tế, tham gia tớch cực vào
phõn cụng lao động quốc tế, Hội nghị lần thứ sỏu Ban Chấp hành Trung ương
khúa VI (3-1989) xỏc định "chuyển mạnh hoạt động ngoại giao từ quan hệ
chớnh trị là chủ yếu sang quan hệ chớnh trị - kinh tế" [38, tr. 40].
Tiếp đú, Hội nghị lần thứ tỏm Ban Chấp hành Trung ương (khúa VI)
(3-1990), khẳng định tinh thần độc lập tự chủ, sỏng tạo, khắc phục tư tưởng ỷ
lại, đồng thời phải chủ động hơn trong quan hệ quốc tế, mở rộng và đa dạng
húa quan hệ hợp tỏc, tham gia tớch cực vào sự phõn cụng lao động quốc tế.
Đổi mới tư duy về đối ngoại được khởi xướng từ Đại hội VI, sau đú
được Nghị quyết 13 của Bộ Chớnh trị và cỏc nghị quyết khỏc của Trung ương
phỏt triển đó thể hiện rừ sự phỏt triển của đường lối đối ngoại của Đảng trước
tỡnh hỡnh mới. Sự điều chỉnh này mở ra một thời kỳ mới cho đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế
của Đảng và Nhà nước ta.
1.2.1. Đường lối đối ngoại rộng mở của Đảng
Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (thỏng 12/1986),
đường lối đổi mới của Đảng do Đại hội khởi xướng, sau đú được cỏc Hội
nghị Bộ Chớnh trị, Ban Chấp hành Trung ương phỏt triển, cụ thể húa, đó đi
vào cuộc sống. Khú khăn lớn nhất của nước ta lỳc này là đất nước vẫn bị
bao võy, cấm vận, cỏc nước lớn lấy vấn đề rỳt quõn tỡnh nguyện Việt Nam
khỏi Campuchia làm điều kiện để giải quyết cỏc vấn đề quốc tế. Điều đú đó
đặt Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta trước những thử thỏch.
Trong lỳc Việt Nam đang nỗ lực tỡm giải phỏp cho vấn đề Campuchia
thỡ cuối năm 1989 đầu năm 1990, chủ nghĩa xó hội lõm vào khủng hoảng
19
trầm trọng và tan vỡ ở Đụng Âu tỏc động tiờu cực đến tỡnh hỡnh nước ta, tạo
ra những tỏc động xấu về chớnh trị, tư tưởng, làm một số người hồi nghi đối
với chủ nghĩa xó hội, giảm lũng tin đối với Đảng và Nhà nước, làm phỏt triển
những khuynh hướng chớnh trị, tư tưởng sai lầm.
Trước những biến đổi đú, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng
lần thứ sỏu (thỏng 3-1989) xỏc định những nguyờn tắc cơ bản của cụng cuộc
đổi mới, khẳng định đi lờn chủ nghĩa xó hội là con đường tất yếu của nước
ta; chủ nghĩa Mỏc - Lờnin luụn luụn là nền tảng tư tưởng của Đảng và sự
lónh đạo của Đảng là điều kiện quyết định thắng lợi cho sự nghiệp xõy
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (6-1991) đề ra nhiệm
vụ đối ngoại là "giữ vững hũa bỡnh, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tỏc,
tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội và
bảo vệ Tổ quốc" [40, tr. 146]. Từ quan điểm ủng hộ chớnh sỏch cựng tồn tại
hũa bỡnh giữa cỏc nước cú chế độ chớnh trị và xó hội khỏc nhau, Đại hội VII
phỏt triển chủ trương "thờm bạn, bớt thự" của Đại hội VI thành phương chõm
"Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng thế giới, phấn
đấu vỡ hũa bỡnh, độc lập và phỏt triển" [40, tr. 147]. Nghị quyết Đại hội VII
và Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội
đề ra chớnh sỏch đa phương húa, đa dạng húa quan hệ đối ngoại, hợp tỏc
bỡnh đẳng và cựng cú lợi với tất cả cỏc nước khụng phõn biệt chế độ chớnh
trị, xó hội khỏc nhau trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc cựng tồn tại hũa bỡnh.
Đa dạng húa cỏc quan hệ quốc tế cú nghĩa là chỳng ta chủ trương mở
rộng quan hệ quốc tế trờn mọi lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, khoa học kỹ thuật,
văn húa, giỏo dục, y tế,... phỏt triển quan hệ đối ngoại cả về mặt nhà nước, về
mặt đảng và cỏc đồn thể nhõn dõn, cỏc tổ chức xó hội và tổ chức phi chớnh
phủ. Mỗi lĩnh vực lại cú nhiều hỡnh thức khỏc nhau trong hợp tỏc nhằm khai
thỏc được nhiều thuận lợi để tăng sức mạnh Việt Nam.
20
Đa phương húa cú nghĩa là chỳng ta mở rộng quan hệ với rất nhiều
đối tượng: cỏc nước xó hội chủ nghĩa, độc lập dõn tộc, cỏc nước tư bản, cỏc
đảng cộng sản, một số đảng khỏc và cỏc tổ chức quốc tế.
Đại hội nhấn mạnh nhiệm vụ đối ngoại là: "Cần nhạy bộn nhận thức
và dự bỏo được những diễn biến phức tạp và thay đổi sõu sắc trong quan hệ
quốc tế, sự phỏt triển mạnh của lực lượng sản xuất và xu thế quốc tế húa của
nền kinh tế thế giới để cú những chủ trương đối ngoại phự hợp" [40, tr. 88].
Đõy chớnh là bước phỏt triển mới của Đảng về nhận thức chớnh sỏch đối
ngoại trước những biến đổi của tỡnh hỡnh thế giới.
Sau Đại hội Đảng lần thứ VII, tỡnh hỡnh thế giới chuyển biến nhanh
chúng phức tạp, Liờn Xụ sụp đổ (thỏng 12-1991), tỏc động mạnh tới Việt Nam;
gõy hoang mang dao động cho một bộ phận cỏn bộ, đảng viờn; thị trường
truyền thống của Việt Nam với cỏc nước Liờn Xụ, Đụng Âu bị đảo lộn; cỏc
thế lực thự địch thừa cơ nổi dậy chống phỏ Đảng và Nhà nước ta... Tỡnh hỡnh
đú đặt Đảng Cộng sản Việt Nam trước những khú khăn, thử thỏch. Tuy nhiờn,
trờn thế giới cũng xuất hiện những nhõn tố thuận lợi mới, trong đú xu thế hợp
tỏc, liờn kết kinh tế, đa phương húa, đa dạng húa quan hệ quốc tế phỏt triển
mạnh, tạo điều kiện để phỏt triển, mở rộng tập hợp lực lượng mới trong đời
sống cộng đồng quốc tế.
Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khúa VII (12-1991)
nhận định: "Chỳng ta đang cú những khả năng và cơ hội mới" [41, tr. 45]. Cục
diện chớnh trị, kinh tế giữ được ổn định và cú bước phỏt triển "việc giải quyết
hũa bỡnh vấn đề Campuchia, bỡnh thường húa quan hệ Việt - Trung, nối lại
và phỏt triển quan hệ với cỏc nước Đụng Nam Á đang mở ra thế mới cả trong
nước và trong quan hệ với bờn ngoài" [41, tr. 46]. Tuy vậy, Hội nghị cũng chỉ
rừ những khú khăn của đất nước là nền kinh tế cũn nhiều nhõn tố khụng ổn
định, mất cõn đối, cú phần gay gắt hơn trước; sau khi Liờn Xụ sụp đổ, nước ta
phải điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại, chuyển sang quan hệ trực tiếp với
21
cỏc nước cộng hũa trong Liờn bang Xụ viết trước đõy cũng như với nước
khỏc. Cục diện mới ở Campuchia đặt nước ta trước những vấn đề phức tạp
mới trong quan hệ với Campuchia và trong việc bảo vệ an ninh, quốc phũng.
Cỏc thế lực phản động ra sức lợi dụng tỡnh hỡnh, khoan sõu cỏc khú khăn và
sơ hở của ta xỳc tiến õm mưu và thủ đoạn chống phỏ đối với nước ta.
Trong bối cảnh quốc tế đú, Nghị quyết Hội nghị chỉ rừ phải "giữ vững
nguyờn tắc bảo vệ độc lập chủ quyền, an ninh chớnh trị, bỡnh đẳng, cựng cú lợi
trong quan hệ với bờn ngoài, đồng thời cú đối sỏch linh hoạt, triệt để khai thỏc cỏc
yếu tố tớch cực, hạn chế tỏc động tiờu cực của những yếu tố bất lợi..." [41, tr.
77]. Đặc biệt về việc mở rộng và nõng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, Nghị
quyết nhấn mạnh: "Chớnh sỏch ngoại giao và kinh tế đối ngoại cần được điều
chỉnh phự hợp với những biến động trong cục diện thế giới, nhằm vượt khỏi
bao võy, cấm vận, khụng ngừng mở rộng quan hệ với cỏc nước" [41, tr. 77];
phải khai thỏc những thuận lợi do việc bỡnh thường húa quan hệ với Trung
Quốc và giải phỏp chớnh trị về Campuchia để mở rộng thị trường; tớch cực
phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại với Trung Quốc, Lào; tăng cường
quan hệ hợp tỏc với cỏc nước ASEAN; coi trọng phỏt triển quan hệ với Ấn
Độ, ễxtrõylia và cỏc nước trong khu vực; xỳc tiến quan hệ nhiều mặt với Tõy
Âu, Nhật và Mỹ...
Thỏng 6-1992, xuất phỏt từ tỡnh hỡnh mới, Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung ương (khúa VII) cụ thể húa nhiệm vụ đối ngoại của Đại
hội VII, xỏc định mục tiờu, tư tưởng chỉ đạo trong chớnh sỏch đối ngoại của
Đảng và Nhà nước ta là giữ vững nguyờn tắc vỡ độc lập, thống nhất và chủ
nghĩa xó hội, đồng thời phải rất sỏng tạo, năng động, linh hoạt, phự hợp với
vị trớ, điều kiện và hoàn cảnh của nước ta, cũng như diễn biến tỡnh hỡnh thế
giới và khu vực. Hội nghị đề ra bốn phương chõm xử lý cỏc mối quan hệ đối
ngoại trờn cỏc lĩnh vực và đối với cỏc đối tượng là:
22
Một là, bảo đảm lợi ớch dõn tộc chõn chớnh, kết hợp nhuần nhuyễn
chủ nghĩa yờu nước và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp cụng nhõn.
Hai là, giữ vững độc lập tự chủ, tự lực tự cường, đẩy mạnh đa dạng
húa, đa phương húa quan hệ đối ngoại.
Ba là, nắm vững hai mặt hợp tỏc và đấu tranh trong quan hệ quốc tế.
Bốn là, tham gia hợp tỏc khu vực đồng thời mở rộng quan hệ với tất
cả cỏc nước.
Thỏng giờng năm 1994, Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ
(khúa VII) quỏn triệt sõu sắc thờm về yờu cầu vận dụng đỳng đắn bốn
phương chõm xử lý cỏc quan hệ quốc tế do Hội nghị Trung ương lần thứ ba
đề ra. Trờn cơ sở phõn tớch những khú khăn và thuận lợi của đất nước, Hội nghị
nhấn
mạnh
4 nguy cơ: nguy cơ tụt hậu về kinh tế, nguy cơ chệch hướng xó hội chủ nghĩa,
nguy cơ về tham nhũng và tệ quan liờu và nguy cơ "diễn biến hũa bỡnh" của cỏc
thế lực thự địch. Hội nghị cho rằng: "phải thấy rừ khú khăn và thỏch thức cũng
như thuận lợi và cơ hội của nước ta, theo dừi sỏt diễn biến phức tạp trong quan
hệ quốc tế để cú chủ trương thớch hợp, giữ vững nguyờn tắc năng động, linh
hoạt" [43, tr. 55]. Khẳng định kết quả hoạt động đối ngoại là một trong ba
thành tựu quan trọng trong cụng cuộc đổi mới, đồng thời Hội nghị cũng xỏc
định rừ nhiệm vụ đối ngoại là "tiếp tục thi hành đường lối đối ngoại độc lập tự
chủ, rộng mở, đa dạng húa, đa phương húa quan hệ đối ngoại... phỏt huy cỏc
điểm đồng về lợi ớch và thu hẹp cỏc bất đồng, tăng thờm bạn và phỏt triển sự
hợp tỏc quốc tế" [43, tr. 56]. Đường lối đối ngoại rộng mở, đa dạng húa, đa
phương húa trong quan hệ quốc tế của Đảng, cựng với những thành tựu về
kinh tế - xó hội trong 10 năm đổi mới, đó tạo nờn thế và lực cho đất nước; tỏc
động tớch cực đến chớnh sỏch của cỏc nước lớn; cỏc tổ chức khu vực và quốc
tế, tạo nờn sự chuyển biến từ đối đầu, bao võy, cấm vận sang đối thoại, hợp
23
tỏc cạnh tranh.
1.2.2. Tham gia giải quyết vấn đề Campuchia
Năm 1979, Việt Nam đưa quõn tỡnh nguyện vào Campuchia để giỳp
nhõn dõn Campuchia thoỏt khỏi họa diệt chủng là cần thiết, phự hợp với lợi
ớch dõn tộc và quốc tế. Song, quan hệ quốc tế và khu vực cho thấy vấn đề
Campuchia khụng chỉ liờn quan đến Việt Nam, Trung Quốc, mà cũn liờn quan
đến thỏi độ chớnh trị và sự lo ngại, mặc cảm của cỏc nước ASEAN và một số
nước khỏc. Từ thực tế đú, Hội nghị Trung ương lần thứ 6 (khúa VI) xỏc định
phải "tớch cực giải quyết vấn đề Campuchia bằng chớnh trị, chuẩn bị tốt việc
rỳt hết quõn sớm trong trường hợp chưa cú giải phỏp về Campuchia" [38, tr. 30].
Đến Đại hội VII, Đảng ta nhấn mạnh phải "phấn đấu gúp phần sớm đạt được
một giải phỏp chớnh trị toàn bộ về vấn đề Campuchia, trờn cơ sở tụn trọng
chủ quyền của Campuchia và Hiến chương Liờn hợp quốc" [40, tr. 89].
Theo chủ trương của Trung ương Đảng ngày 26/5/1988, Bộ Quốc phũng
Việt Nam ra tuyờn bố rỳt 5 vạn quõn và rỳt Bộ Tư lệnh quõn tỡnh nguyện
Việt Nam ở Campuchia về nước.
Thỏng 9/1989, Việt Nam rỳt hết quõn tỡnh nguyện Việt Nam khỏi
Campuchia, đó tạo đà thỳc đẩy nhanh xu thế đối thoại, tăng sức ộp đối
phương đi vào giải phỏp, vụ hiệu húa con bài "rỳt quõn Việt Nam" của cỏc
nước dựng để chống phỏ nước ta. Quõn tỡnh nguyện Việt Nam ở Campuchia
rỳt hết về nước đó làm "thay đổi cơ bản tớnh chất cuộc đấu tranh ở
Campucchia thành cuộc đấu tranh nội bộ giữa cỏc lực lượng liờn quan của
Campuchia" [76, tr. 331].
Tỡnh hỡnh quốc tế cũng cú những thuận lợi, cỏc nước lớn đi vào hợp
tỏc giải quyết vấn đề Campuchia. Từ sau khi Việt Nam bắt đầu rỳt dần quõn
tỡnh nguyện khỏi Campuchia, cỏc nước ASEAN chuyển dần thỏi độ, dần tỏch
khỏi lập trường của những nước hậu thuẫn cho Campuchia dõn chủ đi vào đối
24
thoại với Việt Nam.
Cuộc gặp giữa Ngoại trưởng Việt Nam và Ngoại trưởng Inđụnờxia ở
Thành phố Hồ Chớ Minh (7-1987) và cuộc gặp đầu tiờn giữa Thủ tướng Hunxen
và Hoàng thõn Xihanỳc ở Phỏp (12-1987) đó tạo thuận lợi cho quỏ trỡnh đối
thoại giữa hai nhúm nước nhằm giải quyết hũa bỡnh vấn đề Campuchia
Từ ngày 25 đến ngày 28-7-1988, cuộc gặp khụng chớnh thức về vấn
đề Campuchia giữa đại diện cỏc nước ASEAN và đại diện cỏc nước Đụng
Dương - JIM-1, được tổ chức ở Bụgo - Inđụnờxia. JIM-1 kết thỳc với tuyờn bố
về khuụn khổ cho một giải phỏp chớnh trị về vấn đề Campuchia với hai vấn
đề then chốt là: quõn tỡnh nguyện Việt Nam rỳt khỏi Campuchia; ngăn chặn
sự trở lại của chế độ diệt chủng ở Campuchia và chấm dứt sự viện trợ quõn sự
của nước ngoài cho cỏc bờn Campuchia. Cuộc gặp JIM-1 cú tỏc dụng làm
giảm dần tỡnh trạng đối đầu giữa hai nhúm nước ở Đụng Nam Á, mở ra giai
đoạn bỡnh thường húa quan hệ và hợp tỏc giải quyết cỏc vấn đề khu vực.
Nhằm tiếp tục tỡm giải phỏp cho vấn đề Campuchia, từ ngày 19 đến
21 thỏng 2 năm 1989, cuộc gặp khụng chớnh thức về vấn đề Campuchia giữa
đại diện cỏc nước ASEAN và đại diện cỏc nước Đụng Dương - JIM-2 họp ở
Jakarta - Inđụnờxia. Với sự phối hợp vận động và đấu tranh khụn khộo của
Việt Nam, Campuchia và Lào, cỏc nước ASEAN nhất trớ với những nguyờn
tắc lớn của giải phỏp: Việt Nam rỳt hết quõn; chấm dứt viện trợ quõn sự và sự
can thiệp từ bờn ngoài vào Campuchia, loại trừ sự quay trở lại của chế độ diệt
chủng. Những nguyờn tắc đú về cơ bản phự hợp với lập trường của Cộng hũa
nhõn dõn Campuchia. JIM-2 đó gúp phần củng cố thờm cơ sở cho một giải
phỏp về vấn đề Campuchia.
Trong việc tỡm giải phỏp cho vấn đề Campuchia, hai nước Việt Nam
và Campuchia luụn cú thỏi độ tớch cực chấp nhận sử dụng vai trũ Liờn hợp
quốc và xem xột sỏng kiến của ễxtrõylia để giải quyết vấn đề phõn chia quyền
25
lực bị bế tắc tại Hội nghị quốc tế Paris (8-1989), một lần nữa thỳc đẩy mạnh
mẽ cỏc diễn đàn để giải quyết vấn đề Campuchia.
Ngày 26-2-1990, một cuộc họp khụng chớnh thức về Campuchia (IMC)
ở Jakarta được tiến hành, đưa ra dự thảo khung về một giải phỏp chớnh trị về
vấn đề Campuchia, trong đú đề cập việc ngăn chặn diệt chủng. Nhưng bản dự
thảo lại một lần nữa bị Khơme đỏ phủ quyết, cuộc họp khụng thành cụng.
Ngày17-7-1990, cuộc họp vũng năm của năm nước thường trực Hội
đồng Bảo an Liờn hợp quốc (P-5) cấp thứ trưởng ngoại giao thỏa thuận việc
tập kết và giải giỏp cỏc bờn Campuchia và Liờn hợp quốc tổ chức tổng tuyển cử,
kiểm soỏt 5 bộ: Quốc phũng, An ninh, Ngoại giao, Thụng tin, Tài chớnh, thành
lập Hội đồng Dõn tộc tối cao (SNC) là cơ quan đại diện cho chủ quyền Campuchia,
sẽ trao quyền cho Liờn hợp quốc tổ chức tổng tuyển cử ở Campuchia.
Thỏng 8-1990, cuộc họp vũng sỏu cỏc đại diện 5 nước lớn thỏa thuận
thụng qua văn kiện khung về một giải phỏp chớnh trị toàn bộ cho cuộc xung
đột ở Campuchia và lập Hội đồng dõn tộc tối cao của Campuchia bao gồm
cỏc phỏi Khơme. Vấn đề Campuchia gồm hai mặt nội bộ và quốc tế đan xen
nhau, liờn quan trước hết đến lợi ớch của nhõn dõn Campuchia, đồng thời
cũng quan hệ đến một giải phỏp lõu dài về Campuchia, phự hợp với lợi ớch
hũa bỡnh, ổn định trờn bỏn đảo Đụng Dương và Đụng Nam Á. Vỡ vậy, việc
giải quyết, đàm phỏn vấn đề này hết sức khú khăn, phức tạp.
Mặc dự vậy, do xu thế quốc tế, cỏc nước lớn đều khụng muốn cuộc
xung đột Campuchia kộo dài, ảnh hưởng đến việc triển khai quan hệ của họ
với nhau và ở khu vực Đụng Nam Á. Sau những cuộc đàm phỏn, thương
lượng kộo dài, từ ngày 21 đến 23 thỏng 10 năm 1991, Hội nghị quốc tế về
Campuchia họp vũng hai tại Trung tõm Hội nghị quốc tế Klộber - Paris để ký
kết cỏc văn kiện về giải phỏp chớnh trị toàn bộ cho vấn đề Campuchia.
Hiệp định về Campuchia được ký kết gồm cỏc văn kiện chớnh sau: