Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

(TIỂU LUẬN) HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo CHỐNG còi XƯƠNG ở TUỔI THIẾU NIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 29 trang )

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
CHỐNG CÒI XƯƠNG Ở TUỔI THIẾU NIÊN


NỘI DUNG CHÍNH
I. Thí nghiệm
II. Cấu tạo của xương
Chống cịi xương ở thiếu niên
Khái niệm
Biểu hiện
Nguyên nhân
Biện pháp
BI.

1.

2.

3.

4.


Thí nghiệm 1
(Đối tượng TN: xương đùi gà)

Bước 1: Uốn thử xương.
Bước 2: Ngâm xương vào giấm trong
vòng 20 giờ. Dùng panh gắp lên và
uốn cong.



Hình ảnh kết quả thí nghiệm 1
Trước khi ngâm

Sau khi ngâm


Đặc

Thí nghiệm

điểm
của xương

Độ cứng

Cứng, chắc, khó gãy

Khả năng bị uốn Khơng thể uốn cong
cong

Giải thích

Dẻo, mềm
Có thể uốn cong

Trong xương có muối, trong giấm có axit, khi thả xương
vào giấm thì muối cacbonat trong xương phản ứng với
axit sinh ra khí cacbonic => muối trong xương hịa tan
hết, chất cốt giao trong xương không được liên kết với

nhau dẫn đến xương mềm dẻo, dễ uốn cong.


Thí nghiệm 2
(Đối tượng TN: xương đùi gà)

Bước 1: Đốt đoạn xương đến khi
xương khơng cịn khói đen nữa, để
nguội phần xương đó.
Bước 2: Dùng búa đập nhẹ.
Quan sát.


Hình ảnh kết quả thí nghiệm 2
Trước khi đốt

Đặc
điểm
của xương

Màu sắc

Sau khi đốt


Độ giịn

Giải thích
Trước khi đốt


Sau khi đốt

Màu vàng

Màu đen


Cứng, khơng thể bóp vỡ Giịn, bóp nhẹ là vỡ
được
vụn ra
Trong thành phần của xương có các chất khống (chủ yếu là
canxi). Khi đốt trên lửa thì các chất khống này bị giảm lượng
canxi nên xương trở nên xốp hơn  khi bóp nhẹ xương bị vỡ
ra.


Thí nghiệm 3
(Đối tượng TN: xương đùi gà)

Bước 1: Dùng 1 đoạn xương đùi để
ngang giữa 2 khe bàn, treo vật nặng dần
để theo dõi khả năng chịu lực của xương
Bước 2: So sánh khả năng chịu lực
của xương trong các thí nghiệm.


Hình ảnh thí nghiệm 3


Thí nghiệm


Lần 1

Lần 2

Lần 3

Số lượng vật
nặng
Biểu hiện
của xương

Khơng gãy

Xương có thể chịu lực cao, khó gãy và cứng, chắc.
Kết luận


Xương là một bộ phận quan trọng của
con người và động vật, nó có độ rắn chắc
nên có thể giúp con người đứng vững.
Trong xương có một số thành phần hóa
học giúp hình thành tính chất rắn chắc và
mềm dẻo của xương, và những chất đó sẽ
bị mất khi có sự tác động của yếu tố hoá
học và vật lý.



II. Cấu tạo

1. Cấu tạo xương dài


II. Cấu tạo
2. Cấu tạo xương ngắn

3. Cấu tạo xương dẹt


Vận động
Bảo vệ

Nâng đỡ
Viêm khớp
dạng thấp

C

XƯƠNG
x

ư

Đau lưng


Xương dài
Xương ngắn
Xương dẹt


Yếu tố bên ngồi: thời tiết, ít
vận động, làm việc quá
sức…

Bệnh Gout

Yếu tố bên trong:
xương không đủ dinh
dưỡng, béo phì…



1. Khái niệm
Còi xương là bệnh lý khá phổ biến ở trẻ em, biểu hiện bằng tình trạng loạn
dưỡng xương. Bệnh thường hay gặp ở lứa tuổi dưới 3 tuổi, và những năm
gần đây có xu hướng tăng nhanh ở lứa tuổi thiếu niên (11-16 tuổi).


2.

Biểu hiện còi xương ở tuổi thiếu niên

Biểu hiện hệ thần kinh: Khó ngủ, trằn
trọc, hay ra mồ hơi trộm và bị rụng tóc
gáy…
Biểu hiện xương: Chậm phát triển chiều
cao, hệ xương và răng không khỏe mạnh,
mất cân đối, răng mọc khơng đều…
Biểu hiện chậm vận động: Khó chạy
nhảy, khả năng vận động linh hoạt kém,

hay đau mỏi xương khớp...
Biểu hiện tồn thân: Thường xun gặp
tình trạng chán ăn, suy dinh dưỡng, lá
lách to, da xanh xao do thiếu máu...

-

-

-

-


3.

-

-

-

-

-

-

-


-

Nguyên nhân gây còi xương
ở thiếu niên

Ảnh hưởng của di truyền
Dậy thì sớm
Thiếu Vitamin D, Canxi
Mắc vấn đề về bệnh lý nguy hiểm
Ảnh hưởng của thuốc chống động kinh và thuốc kháng Virus
Chế độ dinh dưỡng thiếu hoặc không cân đối
Chế độ sinh hoạt không khoa học
Ăn kiêng quá đà dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng


4.

-

-

-

-

-

-

Hậu quả – biến chứng


Di truyền bệnh cho thế hệ con cái
Dị tật xương
Khiếm khuyết nha khoa
Động kinh
Cong cột sống bất thường
Chậm phát triển chiều cao



Thường xun vận động và tiếp
xúc với khơng khí ngồi trời


Tạo thói quen tắm nắng hằng ngày


×