Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

(TIỂU LUẬN) môn học QUẢN lý MẠNG VIỄN THÔNG đề tài tìm HIỂU về GIAO THỨC DHCP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.84 MB, 26 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

KHOA VIỄN THƠNG 1
-----  -----

MƠN HỌC
QUẢN LÝ MẠNG VIỄN THƠNG
ĐỀ TÀI

TÌM HIỂU VỀ GIAO THỨC DHCP
Giáo viên hướng dẫn: Dương Thị Thanh Tú
Nhóm: 13
Sinh viên thực hiện:
1. Trần Thị Nga

- B18DCVT310

2. Lê Văn Phương

- B18DCVT326

3. Trịnh Thanh Quang

- B18DCVT335

4. Nguyễn Đình Phụng

- B18DCVT324

Hà Nội, 9/2021



Nhóm 13

 Giao thức DHCP

MỤC LỤC
LỜI NĨI ĐẦU.................................................................................... 3
1.

Giới thiệu về DHCP....................................................................5
1.1. DHCP là gì?..............................................................................5
1.2 Kiến trúc DHCP gồm............................................................... 6
1.3. Các thông điệp giao tiếp giữa DHCP client và sever............7

2. Chức năng và vai trò của DHCP trong quản lý mạng................8
2.1. Chức năng.................................................................................8
2.2. Vai trò........................................................................................9
3. Ưu điểm và nhược điểm của DHCP trong quản lý mạng.........10
3.1. Ưu điểm.................................................................................. 10
3.2. Nhược điểm............................................................................ 11
4. Cách thức hoạt động và mô phỏng giao thức DHCP................13
4.1. Hoạt động của DHCP............................................................ 13
4.2. Mô phỏng hoạt động của DHCP.......................................... 16
5. Những câu hỏi thường gặp về DHCP.......................................21
5.1 Cách xử lý khi xung đột IP với DHCP như thế nào?...........21
5.2. Làm thế nào để khắc phục tính trạng tấn công bằng cách sử
dụng DHCP Client bất hợp pháp?.............................................. 21
5.3. Các giải pháp bảo mật DHCP là gì?.................................... 21
5.4. Cách phân biệt IP động và IP tĩnh trên DHCP là gì?.........21


 Tổng kết kiến thức đạt được .............................. 22
KẾT LUẬN....................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................24

-2-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay, sự phát triển công nghệ thông tin đang diễn ra mạnh mẽ, các
máy tính càng cần thiết phải kết nối với nhau để thực hiện các công việc nội bộ,
cũng như liên kết các cơ quan, xí nghiệp, cộng đồng người lại với nhau, phục vụ
đời sống của con người hiệu quả cao. Mà hiện nay bộ giao thức TCP/IP là một
bộ các giao thức truyền thông cài đặt chồng giao thức mà Internet và hầu hết
các mạng máy tính thương mại đang chạy trên đó. Các máy tính trong mạng
nhận ra nhau nhờ vào địa chỉ IP mà trước đó người quản trị mạng phải gán cho
từng máy tính một. Mỗi thiết bị trên mạng cơ sở TCP/IP phải có một địa chỉ IP
duy nhất để truy cập mạng và sử dụng các tài nguyên.
DHCP tập trung việc quản lý địa chỉ IP ở các máy tính trung tâm chạy
chương trình DHCP. Mặc dù có thể gán địa chỉ IP vĩnh viễn cho bất cứ máy tính
nào trên mạng, DHCP cho phép gán tự động. Để khách có thể nhận địa chỉ IP từ
máy chủ DHCP, ta khai báo cấu hình để khách "nhận địa chỉ tự động từ một
máy chủ". Tùy chọn này xuất hiện trong vùng khai báo cấu hình TCP/IP của đa
số hệ điều hành. Một khi tùy chọn này được thiết lập, khách có thể "thuê" một
địa chỉ IP từ máy chủ DHCP bất cứ lúc nào. Phải có ít nhất một máy chủ DHCP
trên mạng. Sau khi cài đặt DHCP, ta tạo một phạm vi DHCP (scope), là vùng
chứa các địa chỉ IP trên máy chủ, và máy chủ cung cấp địa chỉ IP trong vùng

này.

-3-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

Với sự cần thiết của DHCP như trên, đề tài DHCP sẽ làm sáng tỏ ý nghĩa
của việc dùng DHCP trong quản lý mạng cũng như cơ chế hoạt động, ưu nhược
điểm và bảo mật trong DHCP.

-4-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

1. Giới thiệu về DHCP
1.1. DHCP là gì?
DHCP là viết tắt của cụm từ Dynamic Host Configuration Protocol
(có nghĩa là giao thức cấu hình động máy chủ). DHCP có nhiệm vụ có
nhiệm vụ quản lý nhanh, tự động và tập chung việc phân phối địa chỉ IP
bên trong 1 mạng.
Là một giao thức cho phép người quản trị mạng quản lý tập trung và tự
động hóa việc gán địa chỉ IP trên mạng . Trong mạng IP,mỗi thiết bị kết nối
Internet cần một địa chỉ IP duy nhất.
Ngồi ra DHCP cịn đưa thơng tin đến các thiết bị 1 cách hợp lý hơn

cũng như việc cấu hình subnet mark hay cổng ổn mặc định.
Giao thức cấu hình máy chủ động (DHCP) cung cấp một trong những
dịch vụ được sử dụng phổ biến nhất trong TCP/IP. Phần lớn các máy chủ
trong mạng TCP/IP là thiết bị của người dùng và phần lớn thiết bị của
người dùng tìm hiểu cài đặt IPv4 của họ bằng DHCP.
DHCP cũng cho phép tính di động. Ví dụ, mỗi khi người dùng di chuyển
đến một vị trí mới bằng máy tính bảng — để một quán cà phê, một địa
điểm khách hàng hoặc trở lại văn phòng -thiết bị của người dùng có thể
kết nối với một mạng LAN khơng dây khác sử dụng
DHCP để thuê một địa chỉ IP mới trong mạng LAN đó và bắt đầu làm việc
trên mạng mới. Khơng có DHCP, người dùng sẽ phải hỏi thơng tin về địa
phương mạng và định cấu hình cài đặt theo cách thủ công, với hơn thế
nữa.

-5-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

1.2 Kiến trúc DHCP gồm
DHCP client : Là một thiết bị bất kì có khả năng kết nối internet và
giao tiếp với máy chủ DHCP như điện thoại thơng minh, máy tính,
laptop, máy in….
DHCP server : Là thiết bị cấp phát địa chỉ IP.
DHCP relay agents : Là thiết bị trung gian để chuyển tiếp yêu cầu giữa
DHCP client và DHCP server. DHCP relay agents thường được dùng
trong các hệ thống mạng lớn và phức tạp, không phổ biến ở các mạng
thông thường.

Binding: Là một tập hợp các thơng tin cấu hình có ít nhất một địa chỉ IP
được dùng bởi một DHCP client, các kết nối được quản lý bởi máy chủ
DHCP.
DHCP Lease l:Là khoảng thời gian thiết bị giữ nguyên địa chỉ IP trước
khi nó được thay đổi và gia hạn. Cụ thể, mỗi địa chỉ IP sẽ có một vịng
đời nhất định. Khi hết thời gian này nó sẽ được cấp một địa chỉ mới.

Ví dụ: địa chỉ IP có vịng đời 24 giờ. Trong khoảng thời gian này dù bạn
ngắt kết nối mạng và kết nối lại, địa chỉ IP vẫn không đổi. Chỉ sau khi hết
24 giờ, một địa chỉ mới sẽ được cấp phát và gia hạn.
Trường hợp gặp các vấn đề với địa chỉ IP, bạn có thể yêu cầu cấp mới mà
khơng cần chờ hết vịng đời. Các thiết lập này dễ dàng tìm thấy trong cài đặt
mạng trên máy tính hoặc thiết lập wifi trên điện thoại.

-6-


 Giao thức DHCP

Nhóm 13

1.3. Các thơng điệp giao tiếp giữa DHCP client và sever

DHCP Discover
DHCP Offer
DHCP Request
DHCP Acknowledge
DHCP Nak
DHCP Decline
DHCP Release

DHCP Discover
-

DHCP Client là một gói được gửi đến DHCP server từ một

thiết bị Client khi muốn truy cập mạng để yêu cầu thông tin địa chỉ
IP.

-7-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

-

DHCP Offer: là gói tin chứa địa chỉ IP và thơng tin cấu hình

TCP/IP bổ sung. Nó được DHCP server gửi về cho Client sau khi nhận
được DHCP Discover.
-

DHCP Request: là gói được DHCP client phản hồi với máy chủ

sau khi nhận được DHCP Offer để thể hiện sự chấp nhận đối với địa
chỉ IP.
DHCP Acknowledge:
DHCP Nak:
DHCP Decline:

-

DHCP Release: Là một gói được DHCP Client gửi đến một

server để giải phóng địa chỉ IP và xóa bất cứ thuê bao nào đang tồn tại.
=> Các thông điệp này ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn ở phần hoạt động của
DHCP

2. Chức năng và vai trò của DHCP trong quản lý mạng
2.1. Chức năng
Mỗi thiết bị trên mạng cơ sở TCP/IP phải có một địa chỉ IP duy nhất để
truy cập mạng và các tài nguyên của nó. Khơng có DHCP, cấu hình IP
phải được thực hiện một cách thủ cơng cho các máy tính mới, các máy
tính di chuyển từ mạng con này sang mạng con khác, và các máy tính
được loại bỏ khỏi mạng.
Bằng việc phát triển DHCP trên mạng, tồn bộ tiến trình này được quản
lý tự động và tập trung. DHCP server bảo quản vùng của các địa
-8-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

chỉ IP và giải phóng một địa chỉ với bất cứ DHCP client có thể khi nó có
thể ghi lên mạng. Bởi vì các địa chỉ IP là động hơn tĩnh, các địa chỉ
khơng cịn được trả lại một cách tự động trong sử dụng đối với các vùng
cấp phát lại.
2.2. Vai trò
Mọi thiết bị trên mạng dựa trên TCP/IP phải có một địa chỉ IP unicast

duy nhất để truy cập mạng và các tài nguyên của nó. Nếu khơng có
DHCP, địa chỉ IP cho máy tính mới hoặc máy tính được chuyển từ mạng
con này sang mạng con khác phải được cấu hình theo cách thủ cơng, địa
chỉ IP cho các máy tính bị xóa khỏi mạng phải được lấy lại thủ cơng.
Với DHCP, tồn bộ quy trình này được tự động hóa và quản lý tập trung.
Máy chủ DHCP duy trì một nhóm địa chỉ IP và cho bất kỳ máy khách
nào hỗ trợ DHCP thuê địa chỉ khi nó khởi động trên mạng. Bởi vì các địa
chỉ IP là động (cho thuê) chứ không phải tĩnh (được gán vĩnh viễn), các
địa chỉ không còn được sử dụng sẽ tự động được trả về nhóm để phân bổ
lại.
Người quản trị mạng thiết lập các máy chủ DHCP để duy trì thơng tin
cấu hình TCP/IP và cung cấp cấu hình địa chỉ cho các máy khách hỗ trợ
DHCP dưới dạng đề nghị cho thuê. Máy chủ DHCP lưu trữ thơng tin cấu
hình trong cơ sở dữ liệu bao gồm:
o Tham số cấu hình TCP/IP hợp lệ cho tất cả các máy khách trên
mạng.
o Địa chỉ IP hợp lệ, được duy trì trong một nhóm để gán cho khách
hàng, cũng như các địa chỉ bị loại trừ.
o Địa chỉ IP dành riêng được liên kết với các máy khách DHCP cụ
thể. Điều này cho phép gán nhất quán một địa chỉ IP cho một máy
khách DHCP.
-9-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

o Thời hạn thuê hoặc khoảng thời gian mà địa chỉ IP có thể được sử
dụng trước khi yêu cầu gia hạn hợp đồng thuê.


Máy khách hỗ trợ DHCP, khi chấp nhận đề nghị cho thuê, sẽ nhận
được:
o Địa chỉ IP hợp lệ cho mạng con mà nó đang kết nối.
o Các tùy chọn DHCP được yêu cầu, là các tham số bổ sung mà
máy chủ DHCP được cấu hình để gán cho máy khách. Một số ví dụ
về các tùy chọn DHCP là Bộ định tuyến (cổng mặc định), Máy chủ
DNS và Tên miền DNS.


DHCP cho phép người quản trị mạng giám sát và phân phối

địa chỉ IP từ một điểm trung tâm và tự động gửi địa chỉ IP mới khi
máy tính được cắm vào một nơi khác trong mạng

3. Ưu điểm và nhược điểm của DHCP trong quản lý mạng
3.1. Ưu điểm
o

Giúp các thiết bị kết nối mạng nhanh chóng từ máy tính, laptop,

điện thoại, máy tính bảng…
o

Quản lý địa chỉ IP và các tham số TCP/IP dễ dàng qua các trạm.

o

Các nhà quản trị mạng có thể thay đổi cấu hình và thông số của IP


để nâng cấp cơ sở hạ tầng.
o

Các thiết bị có thể di chuyển tự do từ mạng này sang mạng

khác và nhận IP mới tự động.

-10-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

o

Với cơ sở cấu hình tự động địa chỉ IP bằng DHCP, các xung đột

nảy sinh trước đây trong cấu hình thủ cơng như lỗi đánh máy, xung đột
địa chỉ khi gán một địa chỉ cho nhiều hệ thống cùng một lúc được giảm
thiểu.

o

Địa chỉ IP được bảo tồn vì DHCP chỉ gán chúng khi máy khách

yêu cầu.
o

Người ta có thể thêm khách hàng mới vào mạng rất dễ dàng.


o

Các địa chỉ IP có thể được sử dụng lại, do đó giảm thiểu yêu

cầu về tổng số địa chỉ IP.
o

DHCP cho phép liên kết các nhóm của hai hoặc nhiều địa chỉ IP

trên một mạng con riêng biệt.
o

DHCP cho phép người quản trị đặt thời gian thuê cho máy khách,

thời gian này được cấp phát các địa chỉ IP.
o

Máy chủ DHCP cung cấp các dịch vụ chuyển đổi dự phịng giữa

các máy chủ cho các tình huống khi một máy chủ bị lỗi trong trường
hợp máy chủ khác che nó và khơng cho phép hệ thống ngừng hoạt
động.
o

DHCP cho phép cơ sở cân bằng tải giữa các máy chủ và nhiều

máy chủ có thể cung cấp dịch vụ cho người dùng tại một thời điểm.
o


DHCP cho phép Khởi động mạng, có nghĩa là máy khách có thể

sử dụng nó để truy cập thơng tin từ máy chủ trên mạng thay vì sử dụng
các phương pháp khác như Giao thức phân giải địa chỉ dự trữ (RARP).

3.2. Nhược điểm

-11-


Nhóm 13

o

 Giao thức DHCP

Việc sử dụng IP động của DHCP không phù hợp với các thiết bị

cố định và cần truy cập liên tục như máy in, file server.
o

DHCP thường chỉ được sử dụng tại các hộ gia đình hoặc mơ

hình mạng nhỏ.

o

Vì máy chủ DHCP khơng có cơ chế bảo mật để xác thực máy

khách, nó có thể truy cập trái phép vào địa chỉ IP bằng cách xuất trình

thơng tin xác thực như mã định danh máy khách thuộc về các máy
khách DHCP khác.
o

Tên máy không thay đổi khi địa chỉ IP mới được chỉ định.

o
Khách hàng khơng thể truy cập mạng khi khơng có máy chủ
DHCP.
o

DHCP có thể trở thành một điểm lỗi duy nhất cho mạng của bạn.

Nếu bạn chỉ có một máy chủ DHCP và nó khơng khả dụng, khách hàng
sẽ khơng thể u cầu hoặc gia hạn hợp đồng thuê.
o

Nếu máy chủ DHCP chứa thơng tin khơng chính xác, nó sẽ tự

động được gửi đến tất cả các máy khách DHCP của bạn, nghĩa là bạn có
thể phải truy cập từng máy và cấu hình lại.
o

Nếu bạn muốn sử dụng DHCP trên mạng nhiều phân đoạn, bạn

phải đặt máy chủ DHCP hoặc tác nhân chuyển tiếp trên từng phân
đoạn hoặc đảm bảo rằng bộ định tuyến của bạn có thể chuyển tiếp các
chương trình phát sóng Giao thức Bootstrap (BOOTP).
o


Trong khi gán địa chỉ IP cho các máy chủ khác nhau, đôi khi,

xung đột địa chỉ IP có thể xảy ra.

-12-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

4. Cách thức hoạt động và mô phỏng giao thức DHCP
4.1 Hoạt động của DHCP
DHCP sử dụng khái niệm “hợp đồng cho thuê” -for lease: là khoảng thời
gian mà một địa chỉ IP đã cho sẽ hợp lệ cho một máy tính. Tức khoảng
thời gian client DHCP giữ thông tin địa chỉ IP. Khi khoảng thời gian này
hết hạn, client phải làm mới nó.
DHCP cung cấp một cách tự động để phân phối, cập nhật địa chỉ IP và một
số thơng tin cấu hình khác trên mạng. Một DHCP server cung cấp thông
tin này tới DHCP client thông qua việc trao đổi hàng loạt các thông điệp
với nhau, có 8 loại thơng điệp DHCP chính(tất cả đề sử dụng mã hoạt
động yêu cầu hoặc trả lời).

-13-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP


 DHCP client: máy trạm nhận thơng tin cấu hình IP từ DHCP server
 DHCP server: máy chủ quản lý việc cấu hình và cấp phát địa chỉ IP
cho client.

DHCP Discovery: Được máy khách sử dụng để khám phá máy chủ DHCP
và thường bao gồm danh sách các tham số mà máy khách cần các giá trị
như địa chỉ IP, mặt nạ mạng con (subnetmask),default gateway, và bộ định
tuyến mặc định (default gateway).
o Máy tính client tạo ra một gói tin UDP (User Datagram Protocol) với đích
đến mặc định 255.255.255.255 và được đóng gói vào một gói IP với
source IP là 0.0.0.0
o Máy tính client sẽ gửi thơng đẹp broadcast để tìm một DHCP sever khả
dụng nhằm xin IP
DHCP Offer: Được máy chủ sử dụng để cung cấp các giá trị cần thiết cho
máy khách

-14-


Nhóm 13

o

 Giao thức DHCP

Khi DHCP server nhận được truy vấn cần cấp phát IP từ một

client, nó sẽ bảo lưu địa chỉ IP cho client và mở rộng địa chỉ IP sẽ cấp
phát bằng cách gửi lại thông điệp DHCP Offer cho client.
o


Thông điệp này chứa địa chỉ MAC của client, địa chỉ IP mà server

sẽ cung cấp, subnet mask, thời gian được cấp phát và địa chỉ IP của
DHCP server cung cấp.
DHCP Request: Được máy khách sử dụng để yêu cầu trả lời từ một máy
chủ. Yêu cầu được gửi đến tất cả các máy chủ, ngay cả những máy chủ
khơng được chọn.
o

Client có thể nhận được DHCP offer từ nhiều server khác nhau,

nhưng nó sẽ chỉ chấp nhận duy nhất một DHCP offer
o

Client sẽ chọn 1 trong các địa chỉ IP, sau đó gửi lại thơng điệp

DHCP request tương ứng với DHCP server đó.

DHCP Decline: Được máy khách sử dụng để từ chối chấp nhận một hoặc
nhiều giá trị từ máy chủ, thường là vì chúng khơng hợp lệ đối với máy
khách.
DHCP ACK (acknowledgement): Được sử dụng cho phản hồi của máy
chủ và cung cấp các tham số cho máy khách
o

Server sẽ hoàn tất bằng cách gửi thơng điệp ACK cho client.

Ngồi ra cịn có gateway mặc định, địa chỉ dns server.
o


Đến đây, client chính thức có cấu hình IP và có thể sử dụng địa chỉ

IP được cấp phát để trao đổi dữ liệu. Mỗi cấu hình IP được cấp phát sẽ
chỉ có thời hạn trong một khoảng thời gian nhất định, sau khoảng thời
gian này, client phải yêu cầu server cấp phát gia hạn lại cấu hình IP
-15-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

của mình. Trong những lần sau, các thơng điệp DHCP được gửi
unicast thay vì broadcast như lần cấp phát đầu tiên.
DHCPNAK - Được máy chủ sử dụng để từ chối yêu cầu của máy khách
DHCP Release - Được ứng dụng khách sử dụng để giải phóng địa chỉ IP,
đưa địa chỉ đó trở lại nhóm máy chủ
DHCP Inform - Được máy khách sử dụng để thông báo cho máy chủ rằng
máy khách đã có địa chỉ IP, nhưng cần các giá trị cho các tham số khác.

→ Cuối mỗi chu kỳ, nếu máy tính đó muốn tiếp tục sử dụng địa chỉ IP nó sẽ

gửi bản tin renew, cịn nếu khơng muốn sử dụng địa chỉ IP nữa thì DHCP
server sẽ thu hồi.

4.2. Mơ phỏng hoạt động của DHCP

-16-



Nhóm 13

 Giao thức DHCP

1. Trên SWL3 đặt địa chỉ các interface vlan

-17-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

2. Sau khi đặt địa chỉ ip cho DHCP, ping đến địa chỉ 10.1.30.1 của SWL3

-18-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

3. DHCP cấp các dải địa chỉ IP
-Trên VPC3 (vlan 10) cấp dải địa chỉ 10.1.10.1 10.1.10.100
-Trên VPC4 (vlan 20) cấp dải địa chỉ 10.1.20.1 10.1.20.199

-19-



Nhóm 13

 Giao thức DHCP

3. Sau khi DHCP cấp, trên VPC3 nhận được dải địa chỉ IP 10.1.10.101/24 với
GW 10.1.10.1
-Trên VPC4, nhận được dải địa chỉ IP 10.1.20.200/24 GW 10.1.20.1

-20-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

-Trên VPC4, nhận được dải địa chỉ IP 10.1.20.200/24 GW 10.1.20.1
Và ping được đến địa chỉ IP 10.1.10.101 và 10.1.30.2

-21-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

5. Những câu hỏi thường gặp về DHCP
5.1 Cách xử lý khi xung đột IP với DHCP như thế nào?
Tuy DHCP có giảm tỉ lệ gặp lỗi trùng IP nhưng vẫn có trường hợp DHCP
cũng gặp lỗi và sẽ dẫn đến xung đột IP. Cách xử lý trong trường hợp này là
người quản trị cần giải phóng IP bị trùng, nếu vẫn chưa xử lý được thì cần

khởi động lại router. Nếu cả hai cách đấy khơng được thì phạm vi gây lỗi sẽ
khơng nằm ở Router hay DHCP, nên bạn cần kiểm tra các yếu tố khác.

5.2. Làm thế nào để khắc phục tính trạng tấn công bằng cách sử dụng
DHCP Client bất hợp pháp?
Bạn có thể dùng Switch có khả năng bảo mật cao, nó giúp hạn chế số lượng
địa chỉ MAC được dùng trên một cổng, cách này giúp hạn chế việc quá
nhiều địa chỉ MAC được sử dụng trên một cổng. Quản trị viên có thể thiết
lập q trình hoạt động trong trường hợp số lượng địa chỉ vượt quá qui định.

5.3. Các giải pháp bảo mật DHCP là gì?
Nên sử dụng hệ thống tập tin NTFS để lưu trữ an toàn và cập nhật thường
xuyên phiên bản mới. Quét virus, loại bỏ các phần mềm không cần thiết. Sử
dụng tường lửa cho DHCP và các bước bảo mật vật lý cho máy chủ.
5.4. Cách phân biệt IP động và IP tĩnh trên DHCP là gì?
Máy chủ DHCP gán địa chỉ IP được gọi là IP động vì địa chỉ này có thể thay
đổi mọi kết nối mạng trong tương lai. Khi kiểm tra IP, nếu thấy địa chỉ IP
thay đổi sau một khoảng thời gian thì đó là IP động, cịn nếu khơng thấy đổi
thì đó là IP tĩnh

-22-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

 Tổng kết kiến thức đạt được 
DHCP là yếu tố cần thiết quyết định số lượng thiết bị điện tử có thể
kết nối vào một mạng.

DHCP đảm bảo tất cả thiết bị này đều có địa chỉ IP và khơng bị trùng.
Nếu khơng có DHCP, các thiết bị trên mạng sẽ bị xung đột IP khiến
cho việc quản trị mạng trở nên khó khăn.
DHCP hỗ trợ công tác quản trị hệ thống mạng được tự động, tiện lợi và
tập trung bằng cách tự động gán địa chỉ IP cho thiết bị khi truy cập
internet.
DHCP cho phép một số lượng khơng giới hạn thiết bị có thể kết nối
vào mạng, giúp tiết kiệm rất nhiều thời gian so với việc cấu hình thủ
cơng, giảm thiểu tối đa rủi ro phát sinh lỗi.
 Qua những thông tin trên, mọi người có thể thấy được vẫn cịn nhiều bất
cập khi sử dụng DHCP nhưng cũng thể phủ nhận được những lợi ích mà nó
mang lại. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ về DHCP là gì và
cách thức hoạt có đủ kiến thức động đã giúp bạn để sử dụng chúng sao cho
hiệu quả nhất.

-23-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

KẾT LUẬN
Tìm hiểu về giao thức DHCP đúng là một chủ để, một kiến thức bổ
ích, hấp dẫn, thú vị. Tuy nhiên, vì thời gian làm việc nhóm khơng nhiều và
mọi người trong nhóm chưa hiểu được hết về nhau, mặc dù đã cố gắng
nhưng chắc chắn những hiểu biết và kỹ năng về chủ đề này của nhóm em
cịn nhiều hạn chế. Do đó, bài tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót,
kính mong cơ và các bạn trong lớp xem xét và góp ý giúp bài tiểu luận của
nhóm em được hồn thiện hơn.


Nhóm 13 xin chân thành cảm ơn! 

-24-


Nhóm 13

 Giao thức DHCP

TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Network Protocols Handbook (4th Edition)-Javvin Press (2007)
tai-lieu-mcsa-mcse-exam-70-291-implementing-managing-andmaintaining-a-windows-server-2003-network-infrastructure-pptx
 The-Illustrated-Network chương 18


×