Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH BIỆN PHÁP LÀNH MẠNH HÓA QUAN HỆ LAO ĐỘNG VÀ LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 49 trang )

BIỆN PHÁP LÀNH MẠNH TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG

LIÊN HỆ THỰC TIỄN TẠI CÁC DOANH NGHIỆP FDI TRÊN ĐỊA
BÀN TP HỒ CHÍ MINH

Nhóm 03

Học phần: Quan hệ lao động


MỤC LỤC
01
02
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNH
MẠNH TRONG QUAN HỆ
LAO ĐỘNG
THỰC TRẠNG QUAN HỆ
LAO ĐỘNG LÀNH MẠNH
03
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN
NGHỊ

TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
FDI Ở TP. HỒ CHÍ MINH


01
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LÀNH MẠNH
TRONG QUAN HỆ LAO ĐỘNG



KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ LAO ĐỘNG LÀNH MẠNH

Khái niệm quan hệ lao động



Theo cách tiếp cận hệ thống: Quan hệ lao động là một hệ thống bao gồm nhiều chủ thể tương tác lẫn nhau trong quá trình lao động sản
xuất



Theo cách tiếp cận kinh tế chính trị: Quan hệ lao động là quan hệ giữa hai nhân tố chính của sản xuất: sức lao động và tiền vốn mà đại
diện cho chúng là người lao động và người sử dụng lao động trong doanh nghiệp, trong ngành hoặc trong một quốc gia, một nhóm quốc
gia.



Theo khoản 5 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019, quan hệ lao động là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả
lương giữa người lao động, người sử dụng lao động, các tổ chức đại diện của các bên, cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Tóm lại, Quan hệ lao động là hệ thống tương tác giữa các chủ thể (người lao động hoặc tổ chức đại diện cho người lao động, người
sử dụng lao động hoặc tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động và Nhà nước) nảy sinh từ quá trình thuê mướn lao động, để đạt
được lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội dựa trên cơ sở pháp luật.


QUAN HỆ LAO ĐỘNG LÀNH MẠNH

Là mục tiêu hướng tới của doanh nghiệp
Quan hệ lao động lành mạnh giúp ngăn ngừa đình cơng, lãn cơng, bế
xưởng hay những khiếu kiện, tranh chấp xảy ra do mâu thuẫn giữa NSDLĐ

và NLĐ.

Theo quan điểm của ILO
Hệ thống quan hệ lao động lành mạnh là hệ thống mà trong
đó, mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao
động có khuynh hướng hài hòa và hợp tác

Là trạng thái quan hệ lao động
Tồn tại sự cân bằng về lợi ích, sự tôn trọng, sự hỗ trợ và
hợp tác giữa các chủ thể quan hệ lao động.


Xây dựng quan hệ lao động lành mạnh
Là một quá trình chủ động nhằm chuyển đổi căn bản một hệ thống quan hệ lao động
đạt được trạng thái mong muốn có mức độ lành mạnh cao


Tiêu chí đánh giá quan hệ lao động lành
mạnh
1. Tiêu chí về năng lực chủ thể của các bên trong quan hệ lao động


2. Tiêu chí về sự tiến bộ của người sử dụng lao động


3. Tiêu chí về cơ chế đảm bảo quyền và lợi ích của người lao động

Thủ tục giải quyết tranh
chấp lao động tại doanh
Thủ tục giải quyết bất

bình, khiếu nại của NLĐ
Thương lượng lao động
tập thể
Cách thức tổ chức các
kênh đối thoại xã hội
trong doanh nghiệp

nghiệp


4. Tiêu chí về sự ổn định trong quan hệ lao động

Đầu ra trực tiếp
Các cơ chế của quan hệ lao động sẽ tạo ra những kết quả
khác nhau. Đó là những quy tắc, tiêu chuẩn mà các bên đã



Các quy tắc về thủ tục, cơ chế: Thoả ước lao động tập thể, hợp đồng lao động cá

đạt được thoả thuận và ảnh hưởng của nó đến doanh

nhân, kỷ luật lao động (nội quy lao động), biên bản ghi nhớ, thủ tục phát hiện và giải

nghiệp.

quyết bất bình lao động, thủ tục giải quyết khiếu nại




Các chuẩn mực về điều kiện lao động đặc thù. Xét về khía cạnh quan hệ việc làm,
đầu ra này biểu hiện tính chất đồng hoàng của việc làm



Phương diện đánh giá: Hợp pháp – Hợp lý – Hợp tình


Đầu ra gián tiếp



Là kết quả cuối cùng của quan hệ lao động, phản ánh mức độ thoả mãn của các bên
đối với nhau.

Các cơ chế của quan hệ lao động sẽ tạo ra những kết quả
khác nhau. Đó là những quy tắc, tiêu chuẩn mà các bên đã
đạt được thoả thuận và ảnh hưởng của nó đến doanh
nghiệp.












Các khía cạnh đánh giá mức độ thỏa mãn của NLĐ:
Sự ổn định về nhân sự của doanh nghiệp
Mức độ gắn bó của NLĐ đối với doanh nghiệp
Năng suất lao động, chất lượng sản xuất
Số lượng người tham gia sáng kiến và thư góp ý

Các khía cạnh đánh giá mức độ thỏa mãn của NSDLĐ:
Sự quan tâm của chủ doanh nghiệp đến đào tạo và phát triển người lao động
Các khoản phúc lợi cho người lao động
Tỷ lệ lao động bị kỷ luật, sa thải


Cách thức xây dựng quan hệ lao động lành
mạnh


Các nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng mối quan hệ lao động lành
mạnh


02
THỰC TRẠNG QUAN HỆ LAO ĐỘNG
LÀNH MẠNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
FDI Ở TP. HỒ CHÍ MINH


Thực trạng quan hệ lao động tại các doanh
nghiệp FDI ở TP Hồ Chí Minh

TỶ LỆ CÁC DN NƯỚC NGỒI CĨ TỔ CHỨC CĐCS (%)

74

74
56
33

Số liệu thành lập Cơng đồn
cơ sở

1 1

2 2

3 3

4 4


Thực trạng quan hệ lao động tại các doanh
nghiệp FDI ở TP Hồ Chí Minh

Tỷ lệ các DN nước ngồi có ký TƯLĐTT (%)
88.2

78.6
33.3

Số liệu DN Kí kết và thực hiện Thoả ước lao
động Tập thể


69.2

1 1

2 2

3 3

4 4


động
Nhìn chung, các DN FDI thường thực hiện cơng tác an toàn vệ sinh lao động tốt hơn các DN nhà nước hoặc các loại hình DN khơng có yếu tố
nước ngồi.

Tuy nhiên, cịn có những nội dung các DN FDI thực hiện chưa tốt, như:



Việc thực hiện bồi dưỡng bằng hiện vật và chế độ ưu đãi về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với NLĐ làm việc ở môi trường độc
hại, nguy hiểm. Cho đến nay, có rất ít DN thực hiện chế độ này đối với NLĐ, mặc dù kết quả kiểm tra đo môi trường lao động của các
cơ quan quản lý đã xác định có yếu tố độc hại, nguy hiểm nhưng DN vẫn trốn tránh không thực hiện hoặc thực hiện chưa đầy đủ;



Nhiều DN chưa tổ chức đo môi trường lao động.


xã hội
Một số vấn đề phát sinh chủ yếu như:




Đóng khơng đúng tiền lương thực tế



Đóng khơng đủ số lao động, thu tiền của NLĐ rồi chiếm dụng



Nợ đọng bảo hiểm kéo dài để lách đóng bảo hiểm xã hội cho NLĐ


công


Các tranh chấp này thể hiện dưới dạng: đơn thư khiếu nại cá nhân; đơn thư khiếu nại tập thể; xô xát giữa công nhân và cán bộ quản lý
hoặc chun gia nước ngồi.





Trường hợp NLĐ bất mãn, nhưng khơng bộc lộ ra mà cố tình ngấm ngầm phá hoại.
Vai trị của tổ chức cơng đồn cơ sở (TCCĐCS) trong đình cơng và giải quyết đình cơng là hết sức mờ nhạt.
Yêu sách đầu tiên và quan trọng nhất là vấn đề tiền lương, trong đó có đến 95,1% NLĐ địi tăng lương cơ bản, ngồi ra NLĐ thường địi
tăng các khoản phụ cấp khác, như: tiền phụ cấp thâm niên, phụ cấp chuyên cần, hỗ trợ xăng xe, hỗ trợ tiền nhà, cải thiện điều kiện làm
việc.



Số liệu các vụ đình cơng của các DN FDI tại TP HCM

3
3
2
2
1
1

12

19

41


Vấn đề đặt ra ở các doanh nghiệp FDI tại TP Hồ Chí Minh
Về phía Nhà nước
Vẫn cịn thiếu sự tham gia của cán bộ nhà nước trong hội đồng hòa giải cơ sở về lao động.
Quyền lợi NLĐ chưa được đảm bảo bởi cơng đồn.

Về phía TP Hồ Chí Minh
Do yêu cầu phát triển kinh tế, nên chính sách đầu tư của TP. Hồ Chí Minh có
phần dễ dãi trong thu hút các DN FDI, mới chỉ quan tâm đến số lượng, chứ
chưa quan tâm nhiều đến chất lượng.


Về phía DN FDI tại TP Hồ Chí Minh


 DN FDI tại TP. Hồ Chí Minh chưa quan tâm đến việc sử dụng lao động lâu dài,
chưa thực sự chăm lo đến đời sống vật chất và tinh thần cho NLĐ, chưa tạo
được sự gắn bó lâu dài giữa NLĐ và DN.



Những khác biệt về văn hóa trong các DN FDI đã làm cho vấn đề quản lý và sử
dụng lao động trở nên phức tạp


Một số biện pháp lành mạnh hóa quan hệ lao
động tại các doanh nghiệp FDI trên đại bàn TP
Hồ Chí Minh


quyền TP
Hồ Chí
Minh




Tiếp tục hoàn thiện thể chế, pháp luật về lao động, pháp luật cơng đồn, phù hợp với lộ
trình và kế hoạch phê chuẩn các công ước của ILO của Việt Nam

01



Xác định rõ vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc hỗ trợ thúc đẩy quan hệ lao

động bảo đảm phù hợp với tiêu chuẩn lao động của ILO và cam kết với các nước



Sớm nghiên cứu xây dựng và ban hành Luật về tố tụng các vụ án về lao động; Luật tổ
chức hoạt động của tổ chức đại diện NSDLĐ.

Hoàn thiện thể chế, pháp luật lao động
và quan hệ lao động



Xác định rõ mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của tổ chức đại diện NSDLĐ trong
quan hệ lao động.


×