Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

TUẦN 16 HOÀN THÀNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.27 KB, 16 trang )

TUẦN 16
Sáng
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2022

Chào cờ
_____________________________
Tiếng Việt
BÀI 16A. TRÒ CHƠI (Tiết 1 - trang 170)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc - hiểu bài Kéo co.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngơn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_______________________________

Tiếng Việt
BÀI 16A. TRỊ CHƠI (Tiết 2 - trang 172)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nghe đọc bài Kéo co từ Hội làng Hữu Trấp đến …..chuyển bại thành thắng
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.


- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngơn ngữ.


II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

____________________________________
Tốn
BÀI 50. THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 (Tiết 1 - trang 117)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Em biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
- Bài giảng điện tử
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………………

________________________________________________________________

Chiều
Hoạt động giáo dục đạo đức
BÀI 8. YÊU LAO ĐỘNG (Tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng


- Em hiểu biết được giá trị của lao động qua bài học.
- Em tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả
năng của bản thân.
- Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
KNS:
-Xác định của giá trị của lao động
-Quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực ứng xử.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Hoạt động Mở đầu:
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp khởi động.
- Giáo viên giới thiệu bài học, em mở vở ghi tên bài.
- Em đọc thầm tài liệu Điều chỉnh hướng dẫn học.
- Xác định mục tiêu
Việc 1: Em đọc thầm mục tiêu của tiết học.
Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.

B. Hoạt động Hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Đọc truyện “Một ngày của Pê-chi-a”
Việc 1: Em đọc thầm truyện “Một ngày của Pê-chi-a” và quan sát
tranh (SGK trang 124)
Việc 2: GV gọi 1 vài em đọc lại câu chuyện đó.
Hoạt động 2: Thảo luận
Việc 1: Em suy nghĩ trả lời các câu hỏi hỏi 1, 2, 3 (SGK trang 25)
Việc 2: Em trao đổi câu trả lời của mình cho các bạn nghe.
Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung
Việc 4: Nghe GV nhận xét và kết luận
Việc 6: 1 vài HS đọc ghi nhớ trong SGK


C. Hoạt động Luyện tập, thực hành
Hoạt động 1: Những biểu hiện của yêu lao động và lười lao
động?
Việc 1: Em đọc thầm bài tập 1 (SGK trang 25), tìm những biểu
hiện của yêu lao động và lười lao động?.
Việc 2: Em nêu ý kiến của mình về những biểu hiện của yêu lao
động và lười lao động cho cả lớp nghe.
Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung
Việc 4: Nghe GV nhận xét
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Việc 1: Em đọc thầm bài tập 2 (SGK trang 26) và suy nghĩ “Các
bạn trong mỗi tình huống dưới đây nên làm gì?”
Việc 2: Em trao đổi ý kiến của mình về cách xử lí từng tình huống.
cho các bạn nghe.
Việc 3: GV mời các bạn khác nhận xét, bổ sung xem nếu mình là
những nhân vật đó ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?.
Việc 4: Nghe GV nhận xét

D. Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm
- Em cùng người thân sưu tầm truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành
ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động.
- Em viết, vẽ hoặc kể về một cơng việc mà em u thích.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….

__________________________
Hoạt động giáo dục thể chất
Giáo viên bộ mơn dạy

__________________________
Khoa học
BÀI 18. KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CĨ VAI
TRỊ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG? (Tiết 2 -Trang 65)


I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Kể được tên các thành phần chính của khơng khí.
- Trình bày được vai trị của ơ-xi đối với sự cháy và sự sống.
- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy và
sự sống.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2022
Sáng

Tiếng Việt
BÀI 16A. TRÒ CHƠI (Tiết 3 - trang 173)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 3, 4, 5, 6
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….

______________________
Tiếng Việt

BÀI 16B. TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (Tiết 1- trang 174)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Đọc - hiểu bài Trong quán ăn “Ba cá bống”
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

______________________
Tốn
BÀI 50. THƯƠNG CĨ CHỮ SỐ 0 (Tiết 2 - trang 118)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Em biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở
thương.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.


- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….

__________________________
Hoạt động giáo dục thể chất
Giáo viên bộ mơn dạy

__________________________
Chiều

Khoa học

BÀI 18. KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? CHÚNG CĨ VAI
TRỊ GÌ ĐỐI VỚI SỰ CHÁY VÀ SỰ SỐNG? (Tiết 3 -Trang 65)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Kể được tên các thành phần chính của khơng khí.
- Trình bày được vai trị của ơ-xi đối với sự cháy và sự sống.
- Nêu được ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị của khơng khí đối với sự cháy và
sự sống.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, yêu nước.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về khoa học.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)


…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

______________________________
Hoạt động giáo dục kĩ thuật
TIẾT 13 :THÊU MĨC XÍCH ( Tiết 4 )
I/ Mục tiêu:
- Biết cách thêu móc xích
- Thêu được mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành các vịng chỉ móc nối
tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 vịng móc xích. Đường thêu có thể bị dúm.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV
- Mẫu vải thêu móc xích
- Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
Học sinh:
- Bộ đồ dùng, SGK...
III/ Tiến trình:
- Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.
1. Hoạt động cơ bản:

1. Nghe giới thiệu bài

2. HS quan sát, tìm hiểu về thêu móc xích
- GV giới thiệu mẫu thêu móc xích, u cầu HS quan sát
- u cầu HS quan sát hình 1a trong SGK và tìm hiểu:

+ Nêu đặc điểm của đường thêu móc xích ở mặt trái và mặt phải đường thêu? (Mặt
phải là các vòng chỉ nhỏ móc nối nhau. Mặt trái là các mũi nối tiếp nhau gần giống
khâu đột thưa...)
+ Từ những đặc điểm trên hãy nêu khái niệm thêu móc xích?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về thêu móc xích, khái niệm thêu móc xích và những ứng
dụng của thêu móc xích trong thực tế.

3. HS tìm hiểu về quy trình thực hiện thêu móc xích
- GV u cầu HS quan sát tranh quy trình thêu móc xích:
+ Nêu quy trình các bước thực hiện thêu móc xích? ( Vạch dấu và thêu )
- GV nhận xét, yêu cầu HS tìm hiểu từng bước trong quy trình thêu móc xích
+ Nêu cách vạch dấu đường thêu? ( Giống như vạch dấu đường khâu đã học )
+ So sánh với vạch dấu đường khâu?
- GV nhận xét, nêu cách vạch dấu đường thêu, thao tác mẫu cho HS quan sát. GV yêu
cầu HS tìm hiểu cách thêu móc xich


+ Nêu quy trình thêu móc xich?
- GV nhận xét, nêu các mũi thêu:
a. Mũi thêu thứ nhất: Lên kim ở điểm 1. Rút chỉ kéo lên cho nút chỉ sát vào mặt sau
của vải.
- GV thao tác mẫu cho HS quan sát, yêu cầu 1-2 HS thực hiện.
b. Thêu mũi thứ nhất: Vòng sợi chỉ qua đường chỉ. Xuống kim ở điểm 1, lên điểm 2.
Mũi kim ở trên vòng chỉ. Rút nhẹ sợi chỉ được mũi thêu thứ 1.
- GV thao tác mẫu
c. Thêu mũi thứ 2 và các mũi tiếp theo
- GV hướng dẫn HS thực hiện thêu mũi thứ 2 tương tự như mũi thứ nhất và thêu các
mũi tiếp theo để tạo đường thêu móc xích.
d. Kết thúc đường thêu:
- GV yêu cầu HS quan sát, đọc nội dung SGK và nêu cách kết thúc đường thêu

- GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nêu lại quy trình thêu móc xích

4. HS quan sát quy trình thêu trong SGK và tập thêu móc xích.

5. Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau.

__________________________
Kĩ năng sống
KĨ NĂNG ĐI DÃ NGOẠI – SINH TỒN TRONG THIÊN NHIÊN HOANG DÃ
( Tiếp theo )
Dạy theo tài liệu
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2022
Sáng

Hoạt động giáo dục âm nhạc
( Giáo viên bộ mơn dạy )
____________________________________________

Tốn
BÀI 51. CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Trang 119)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng


Em biết:
- Thực hiện phép chia cho có ba chữ số.
- Vận dụng phép chia cho số có ba chữ số vào giải toán.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực

- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2, 3
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

_______________________________
Tiếng Việt
BÀI 16B. TRỊ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (Tiết 2 - trang 176)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Kể một câu chuyện về đồ chơi hoặc trò chơi
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngơn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành1, 2
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….



…………………………………………………………………………………….
________________________________________________

Tiếng Việt
BÀI 16B. TRÒ CHƠI, LỄ HỘI Ở QUÊ HƯƠNG (Tiết 3 - trang 177)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Luyện tập giới thiệu địa phương.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 4, 5, 6
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
________________________________________________

Chiều
__________________________
Mĩ thuật
Giáo viên bộ mơn dạy

__________________________
Tin học
Giáo viên bộ môn dạy


__________________________
Tiếng Anh


Giáo viên bộ môn dạy

__________________________
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2022
Sáng

Tiếng Việt
BÀI 16C. ĐỒ CHƠI CỦA EM (Tiết 1- trang 178)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết, hiểu được tác dụng và đặt được câu kể
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngôn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 1, 2
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
_______________________________

Tiếng Việt
BÀI 16C. ĐỒ CHƠI CỦA EM (Tiết 2 - trang 180)

I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
- Viết được bài văn miêu tả đồ chơi.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về ngơn ngữ.
II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 5
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
_______________________________

Tốn
BÀI 52. LUYỆN TẬP (Trang 121)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Em luyện tập kĩ năng chia cho số có ba chữ số.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3, 4

IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
_______________________________

Lich sử
BÀI 5. NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN (TỪ NĂM 1226 ĐẾN NĂM 1400)
(Tiết 2 - trang 45)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Biết được công lao của nhà Trần trong việc ba lần kháng chiến chống quân xâm
lược Mông – Nguyên.


- Tự hào về tinh thần dựng nước và giữ nước của quân dân nhà Trần.
- Hiểu được sự tài giỏi trong cách đánh giặc của quân dân nhà Trần.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về lịch sử, địa lí
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động cơ bản 4, 5, 6
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
______________________________


Chiều:
Địa lí
BÀI 6. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG
BẮC BỘ (Tiết 1 - trang 89)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Sau bài học, em:
- Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn
nuôi, nghề thủ công) của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Nêu được các công việc cần phải làm tạo ra sản phẩm gốm.
- Nhận biết được mối quan hệ đơn giản giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản
xuất.
TKNL: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc
biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ... các nghề này sử dụng
năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý
thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ cơng nói trên, đồng thời giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ cơng.


2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: yêu nước, trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực nhận thức về lịch sử, địa lí
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động hoạt động cơ bản 1, 2, 3, 4, 5, 6
IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….

_________________________

Kĩ năng sống
TIẾT 32 : ƠN TẬP VÀ ĐÁNH GIÁ
Dạy theo tài liệu
_________________________
Tiếng Anh
(GV bộ môn dạy)
______________________________________________________________
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2022

Tốn

Sáng

BÀI 53. EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (Tiết 1 - trang 123)
I. Yêu cầu cần đạt
1. Kiến thức, kĩ năng
Em thực hiện được:
- Phép nhân, phép chia.
2. Phát triển phẩm chất và năng lực
- Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm.
- Năng lực chung: tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực đặc thù: góp phần hình thành năng lực về tính tốn.
II. Đồ dùng dạy học


- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
- Thực hiện hoạt động thực hành 1, 2, 3

IV. Điều chỉnh sau bài dạy (nếu có)
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
___________________________________________

Hoạt động ngồi giờ lên lớp
Giáo viên bộ môn dạy
___________________________________________

Tiếng Anh
Giáo viên bộ môn dạy
___________________________________________

Sinh hoạt đội

Đã duyệt, ngày

16 tháng 12 năm 2022
Tổ phó

Trần Thu Hương



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×