Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

tiểu luận tư tưởng hồ chí minh đề tài PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH và vận DỤNG THỰC TIỄN CÁCH MẠNG HIỆN NAY VAI TRÒ của đại đoàn kết dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.6 KB, 19 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ

HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH, CHỨNG MINH VÀ VẬN DỤNG THỰC TIỄN CÁCH
MẠNG HIỆN NAY VAI TRÒ CỦA ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
Giảng viên: TS. Đỗ Thị Ngọc Anh
Mã lớp mơn học: POL1001 10
NGƯỜI THỰC HIỆN: NHĨM 7
Họ và tên

Mã số sinh
viên

Đoàn Thị Thùy
Trang

20040115

Chu Thị Hằng Nga

20040070

Phạm Thị Hồng
Nhung

20040081

Phạm Thị Thu
Trang



20041330

Nguyễn Quỳnh Anh

20041747

Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2022


MỤC LỤC
I. Cơ sở của luận điểm

3

1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt
Nam.
....................................................................................................................................... 3
1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác –
Lênin..................................................................3
1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong
trào cách mạng Việt Nam và thế giới

4

II. Phân tích luận điểm

5

2.1. Đại đồn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của

cách mạng

5

2.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng

6

2.3. Đại đoàn kết tồn dân tộc là cơ sở hình thành khối đại đoàn kết
toàn dân

6

2.4. Đại đoàn kết dân tộc trở thành sức mạnh vật chất, có tổ chức dưới sự lãnh
đạo của Đảng

7

III. Chứng minh luận điểm

7

IV. Vận dụng thực tiễn

9

4.1. Phát huy truyền thống quý báu đại đoàn kết dân tộc

9


4.2. Phương hướng phát huy truyền thống quý báu đại đoàn kết dân tộc
Tổng kết
12

10


I. Cơ sở của luận điểm
Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc có nguồn gốc từ nhiều yếu tố và
được hình thành trên cơ sở kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước và truyền
thống đồn kết của dân tộc, tinh hoa văn hóa nhân loại, đặc biệt là đã vận dụng
và phát triển sáng tạo, chủ nghĩa Mác – Lênin phù hợp với tình hình và điều kiện
cụ thể của Việt Nam trong từng giai đoạn cách mạng.
1.1. Truyền thống yêu nước, nhân ái, tinh thần cố kết cộng đồng của dân tộc Việt
Nam.
Đề cập đến chủ nghĩa yêu nước của dân tộc, chủ tịch Hồ Chí Minh viết: ” Dân ta
có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta từ xưa
đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành
một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn,
nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước”.
Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, tinh thần yêu nước gắn liền với
ý thức cộng đồng, ý thức cố kết dân tộc, đoàn kết dân tộc Việt Nam đã hình thành
và củng cố, tạo thành một truyền thống bền vững. Tinh thần ấy, tình cảm ấy theo
thời gian đã trở thành lẽ sống của mỗi con người Việt Nam. Nó là cơ sở của ý chí
kiên cường, bất khuất, tinh thần dũng cảm hy sinh vì dân, vì nước của mỗi con
người Việt Nam, đồng thời là giá trị tinh thần thúc đẩy sự phát triển của cộng
đồng và của mỗi cá nhân trong quá trình dựng nước và giữ nước, làm nên truyền
thống yêu nườc, đoàn kết của dân tộc. Chủ nghĩa yêu nước, truyền thống đoàn
kết, cộng đồng của dân tộc Việt Nam là cơ sở đầu tiên, sâu xa cho sự hình thành
tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.

1.2. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Chủ nghĩa Mác- Lênin cho rằng, cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, nhân
dân là người sáng tạo lịch sử; giai cấp vô sản muốn thực hiện vai trò là lãnh đạo
cách mạng, phải trở thành dân tộc, liên minh công nông là cơ sở để xây dựng lực
lượng to lớn của cách mạng. Chủ nghĩa Mác-lênin đã chỉ ra cho các dân tộc bị áp


bức con đường tự giải phóng. Lê-nin cho rằng, sự liên kết giai cấp, trước hết là
liên minh giai cấp công nhân


với nông dân là hết sức cần thiết, bảo đảm cho thắng lợi của cách mạng vô sản.
Rằng nếu không có sự đồng tình và ủng hộ của đa số nhân dân lao động với đội
ngũ tiên phong của nó, tức giai cấp vơ sản, thì cách mạng vơ sản khơng thể thực
hiện được.
Đó là những quan điểm lý luận hết sức cần thiết để Hồ Chí Minh có cơ sở khoa
học trong sự đánh giá chính xác yếu tố tích cực cũng như những hạn chế trong
các di sản truyền thống, trong tư tưởng tập hợp lực lượng của các nhà yêu nước
Việt Nam tiền bối và các nhà cách mạng lớn trên thế giới, từ đó hình thành tư
tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc.
1.3. Tổng kết những kinh nghiệm thành công và thất bại của các phong trào cách
mạng Việt Nam và thế giới.
Không chỉ được hình thành từ những cơ sở lý luận sng, tư tưởng này cịn xuất
phát từ thực tiễn lịch sử của dân tộc và nhiều năm bôn ba khảo nghiệm ở nước
ngồi của Hồ Chí Minh.
a-Thực tiễn cách mạng Việt Nam
Là một người am hiểu sâu sắc lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân
tộc mình, Hồ Chí Minh nhận thức được trong thời phong kiến chỉ có những cuộc
đấu tranh thay đổi triều đại nhưng chúng đã ghi lại những tấm gương tâm huyết
của ông cha ta với tư tưởng “Vua tơi đồng lịng, anh em hịa thuận, cả nước góp

sức” và “Khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc là thượng sách giữ nước”.
Chính chủ nghĩa u nước, truyền thống đồn kết của dân tộc trong chiều sâu và
bề dày của lịch sử này đã tác động mạnh mẽ đến Hồ Chí Minh và được người ghi
nhận như những bài học lớn cho sự hình thành tư tưởng của mình.
Năm 1858, thực dân Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, từ đó, các phong trào yêu
nước , chống pháp liên tục nổ ra, rất anh dũng, nhưng cuối cùng đều thất bại. Hồ
Chí Minh đã nhận ra được những hạn chế trong chủ trương tập hợp lực lượng
của các nhà yêu nước tiền bối và trong việc nắm bắt những đòi hỏi khách quan
của lịch sử trong giai đọan này. Đây cũng chính là lý do, là điểm xuất phát để
Người quyết tâm từ Bến cảng Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước.


b- Thực tiễn cách mạng thế giới


Từ 1911 đến 1941 Hồ Chí Minh đã đi khắp các châu lục. Cuộc khảo nghiệm thực
tiễn rộng lớn và công phu đã giúp Người nhận thức một sự thực:
“Các dân tộc thuộc địa tiềm ẩn một sức mạnh vĩ đại, song cuộc đấu tranh của họ
chưa đi đến thắng lợi bởi vì các dân tộc bị áp bức chưa biết tập hợp lại, chưa có
sự liên kết chặt chẽ với giai cấp công nhân ở các nước tư bản, đế quốc, chưa có tổ
chức và chưa biết tổ chức…”
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công đã đưa Hồ Chí Minh đến
bước ngoặt quyết định trong việc chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc,
giành dân chủ cho nhân dân. Từ chỗ chỉ biết đến Cách mạng Tháng Mười theo
cảm tính, Người đã nghiên cứu để hiểu một cách thấu đáo con đường Cách mạng
Tháng Mười và những bài học kinh nghiệm quý báu mà cuộc cách mạng này đã
mang lại cho phong trào cách mạng thế giới. Đặc biệt là bài học về sự huy động,
tập hợp, đồn kết lực lượng quần chúng cơng nơng binh đơng đảo để giành và giữ
chính quyền cách mạng.
II. Phân tích luận điểm

2.1. Đại đồn kết dân tộc là vấn đề chiến lược, bảo đảm thành công của cách mạng
Đây là một tư tưởng cơ bản, nhất quán và xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt
Nam. Hồ Chí Minh cho rằng nguyên nhân sâu xa dẫn đến thất bại của cuộc đấu
tranh cứu nước của nhân dân ta cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX là cả nước đã
không đồn kết được thành một khối thống nhất vì “muốn giải phóng các dân tộc
bị áp bức và nhân dân lao động phải tự mình cứu lấy mình bằng đấu tranh vũ
trang cách mạng, bằng cách mạng vơ sản”
Đồn kết quyết định thành cơng cách mạng vì: đồn kết tạo nên sức mạnh, là
then chốt của thành công. Muốn đưa cách mạng đến thắng lợi phải có lực lượng
đủ mạnh, muốn có lực lượng phải quy tụ cả dân tộc vào một mối thống nhất.Giữa
đồn kết và thắng lợi có mối quan hệ chặt chẽ, quy mô, mức độ của thành cơng.
Đồn kết phải ln được nhận thức là vấn đề sống cịn của cách mạng. Lực lượng
tồn dân là lực lượng vĩ đại hơn hết, không ai thắng được lực lượng đó”. Hồ Chí
Minh


khun dân ta: Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh” chính là con đường
đưa dân ta tới độc lập, tự do”.
2.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu và nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng
Tư tưởng đại đoàn kết dân tộc phải được quán triệt trong mọi đường lối, chủ
trương , chính sách của Đảng. Vì Đảng là lực lượng lãnh đạo duy nhất của cách
mạng Việt Nam, sức mạnh của Đảng là ở sự nhất trí và sự đoàn kết trong Đảng là
hạt nhân của sự đồn kết của tất cả các tổ chức chính trị – xã hội và trong toàn xã
hội.
Mục tiêu của Đảng hay của cách mạng là “Đoàn kết toàn dân, phụng sự Tổ
quốc”. Muốn đoàn kết được lực lượng toàn dân, theo Hồ Chí Minh cần phải
thấm nhuần quan điểm quần chúng, phải gần gũi quần chúng, lắng nghe quần
chúng, tôn trọng quần chúng, biết vận động, tổ chức, giáo dục quần chúng …có
như vậy mới được quần chúng ủng hộ, giúp đỡ và mục tiêu của Đảng mới được
thực hiện. Hồ Chí Minh dạy rằng “Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu; khó vạn lần

dân liệu cũng song”.
Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng hay của Đảng Cộng sản là đại đoàn kết dân
tộc để xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thống nhất nước nhà. Bởi vì, Cách
mạng là sự nghiệp của của quần chúng, do quần chúng và vì quần chúng. Muốn
đồn kết được lực lượng tồn dân, theo Hồ Chí Minh, cần phải tun truyền
huấn luyện làm sao cho nhân dân hiểu được mục đích, chính sách, đường lối ấy.
Người nói: “Một là đồn kết. Hai là xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ba là thống nhất
nước nhà”.
2.3. Đại đoàn kết toàn dân tộc là cơ sở hình thành khối đại đồn kết tồn dân
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, khái niệm dân được hiểu là tập hợp đông đảo quần
chúng, vừa được hiểu là từng người dân Việt Nam cụ thể và dùng để chỉ mọi con
dân đất Việt, con Rồng cháu Tiên, không phân biệt giàu nghèo, già trẻ, tín
ngưỡng, tơn giáo… Như vậy, có thể hiểu chủ thể của đại đồn kết dân tộc là Dân.
Đại đoàn kết dân tộc là cơ sở để thực hiện khối đại đoàn kết toàn dân, đoàn kết
tất cả những người Việt Nam đang sống trong nước hay đang định cư ở nước


ngồi và cho dù định cư ở nước ngồi thì người Việt Nam cũng không bỏ được cái
gốc dân tộc. Cần phải huy động tập hợp mọi người dân vào khối đại đồn kết
nhằm thực hiện thành cơng sự nghiệp cách mạng chung của dân tộc phải bằng
cách kế thừa truyền thống yêu


nước , nhân nghĩa , đoàn kết của dân tộc, phải có tấm lịng khoan dung độ lượng
với con người và xóa bỏ mọi định kiến cách biệt.
2.4. Đại đồn kết dân tộc trở thành sức mạnh vật chất, có tổ chức dưới sự lãnh đạo
của Đảng
Theo Hồ Chí Minh, dân tộc hay quần chúng nhân dân khi chưa được giác ngộ về
tổ chức và giác ngộ về lợi ích, mục tiêu, lý tưởng thì chỉ là số đơng chưa có sức
mạnh. Muốn có sức mạnh quần chúng phải được tổ chức, giác ngộ về lợi ích, mục

tiêu, lý tưởng và hoạt động theo đường lối chính trị đúng đắn. Vì thế, việc quy tụ
quần chúng nhân dân vào những tổ chức yêu nước phù hợp với từng bước phát
triển của cách mạng là sự quan tâm ngay từ đầu của Hồ Chí Minh và là nhiệm vụ
hàng đầu của Đảng ta.
Tổ chức thể hiện sức mạnh vật chất của khối đại đồn kết dân tộc chính là Mặt
trận dân tộc thống nhất. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận thực hiện tổ chức,
giác ngộ quần chúng về lợi ích, mục tiêu, lý tưởng và định hướng hoạt động của
quần chúng theo đường lối chính trị đúng đắn nhằm hình thành sức mạnh to lớn
của cả dân tộc. mặt trận có thể có tên gọi khác nhau, nhưng tựu chung lại chỉ là
một tổ chức chính trị rộng rãi tập hợp đông đảo các tầng lớp, giai cấp, dân tộc,
tôn giáo, tổ chức, đảng phái, cá nhân yêu nước ở trong và ngồi nước phấn đấu vì
mục tiêu độc lập, thống nhất của Tổ quốc và tự do hạnh phúc của nhân dân như :
Hội phản đế Đồng minh năm 1930; Mặt trận dân chủ năm 1936; Mặt trận nhân
dân phản đế năm 1939; Mặt Trận Việt Minh năm 1941; Mặt trận Liên Việt năm
1946; Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam 1960; mặt trận Tổ quốc Việt Nam
năm 1955 và 1976.
III. Chứng minh luận điểm
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành cơng của
cách mạng. Nhận rõ vai trị, sức mạnh của đồn kết, trong Kính cáo đồng bào
(6/1941), Bác nhấn mạnh chỉ cần một điều: Toàn dân đoàn kết. Người tha thiết
kêu gọi: "Hỡi đồng bào yêu quý! Việc cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt
Nam đều phải kề vai gánh vác một phần trách nhiệm". Kết thúc bài thơ Mười


chính sách của Việt Minh (1941), Người viết: "Khuyên ai xin nhớ chữ đồng,
/Đồng tình, đồng sức, đồng lịng, đồng minh".


Hồ Chí Minh chỉ ra rằng, trong thời đại mới, để đánh bại các thế lực đế quốc
thực dân nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp và giải phóng con người,

nếu chỉ có tinh thần u nước thì chưa đủ; cách mạng muốn thành công và thành
công đến nơi, phải tập hợp được tất cả mọi lực lượng có thể tập hợp, xây dựng
được khối đại đồn kết dân tộc bền vững. Chính vì vậy, trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, đại đồn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, cơ bản, nhất quán và
lâu dài, xuyên suốt tiến trình cách mạng.
Để quy tụ được mọi lực lượng vào khối đại đoàn kết toàn dân, cần phải có chính
sách và phương pháp phù hợp với từng đối tượng. Bài học xuất phát từ thực tiễn,
bám sát thực tiễn, rút kinh nghiệm từ thực tiễn; xuất phát từ nguyện vọng chính
đáng của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy sức mạnh đoàn kết của toàn dân
được Bác Hồ vận dụng khi thành lập, tổ chức và triển khai hoạt động của Mặt
trận Việt Minh. Người xác định sự thống nhất và sức mạnh của Việt Minh khơng
phải trên hình thức và lý thuyết, mà giá trị và hiệu quả là căn cứ vào hành động,
mà hạt nhân là cứu quốc. Từ đó các tổ chức cứu quốc được thành lập như: Công
nhân cứu quốc, Nông dân cứu quốc, Thanh niên cứu quốc, Phụ nữ cứu quốc,
Quân nhân cứu quốc, Văn nhân cứu quốc, Giáo viên cứu quốc, Phụ lão cứu quốc,
Học sinh cứu quốc, Nhi đồng cứu vong. Đảng cũng chủ trương mở rộng tổ chức
trong các tầng lớp khác có thể có ít nhiều tinh thần yêu nước, căm thù giặc Pháp Nhật, thành thực cứu nước, cứu dân, muốn giải phóng dân tộc, như cai kí, đốc
cơng, phú nơng, địa chủ. Đó có thể là tổ chức Ủng hộ quỹ Việt Minh, hay Phú hào
cứu quốc, tạo ra khối đại đoàn kết gắn bó dân tộc, cùng vì một mục tiêu chung.
Trong từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng, trước những yêu cầu và nhiệm vụ
khác nhau, chính sách và phương pháp tập hợp có thể và cần thiết phải điều
chỉnh cho phù hợp với từng đối tượng khác nhau, đoàn kết dân tộc phải luôn
luôn được nhận thức là vấn đề sống cịn, quyết định thành bại của cách mạng.
Chính sách mặt trận của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt ra là để thực hiện
đoàn kết dân tộc. Nhờ tư tưởng nhất quán và chính sách mặt trận đúng đắn.
Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xây dựng thành cơng khối đại đồn kết dân
tộc, đưa cách mạng Việt Nam giành được nhiều thắng lợi to lớn.


Sức mạnh đoàn kết dân tộc trong lịch sử hào hùng của đất nước được phát huy

làm nên thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945; trở thành bài học quý
giá làm nên


thắng lợi trong các cuộc kháng chiến chống xâm lược, xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đoàn kết trong Mặt trận Liên Việt, nhân dân ta đã kháng chiến thắng lợi, lập lại
hịa bình ở Đơng Dương, hồn tồn giải phóng miền Bắc. Đoàn kết trong Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam, nhân dân ta đã giành được thắng lợi trong công cuộc
khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa và trong sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở miền Bắc".
Đoàn kết trong Đảng là cơ sở để đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn kết toàn dân tộc là
cơ sở để thực hiện đại đoàn kết quốc tế. Tư tưởng Đại đồn kết của Chủ tịch Hồ
Chí Minh được thực hiện thành công là một nhân tố quyết định cách mạng dân
tộc dân chủ nghĩa ở Việt Nam đi đến thắng lợi hoàn toàn và đưa cách mạng Việt
Nam lên giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa.
IV. Vận dụng thực tiễn
Trong hệ thống tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tư tưởng của Người về Đại
đồn kết là kim chỉ nam cho mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Ngày nay,
trong xu thế hội nhập và phát triển, Đảng ta đã và đang vận dụng sáng tạo tư
tưởng này trong quá trình phát triển đất nước.
4.1. Phát huy truyền thống quý báu đại đoàn kết dân tộc
Trong lịch sử hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đại đoàn kết toàn dân tộc
đã trở thành di sản vô giá, truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta. Tiếp tục
phát huy truyền thống quý báu đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Khơng
đồn kết thì suy và mất. Có đồn kết thì thịnh và cịn. Chúng ta phải lấy đồn kết
mà xoay vần vận mệnh, giữ gìn dân tộc và bảo vệ nước nhà”
Tuỳ theo yêu cầu và nhiệm vụ cụ thể của từng thời kỳ, từng giai đoạn cách mạng,
Mặt trận có cương lĩnh, điều lệ phù hợp, được tổ chức chặt chẽ, xây dựng trên
nền tảng khối liên minh công - nông - trí đã ln lấy việc thống nhất lợi ích tối
cao của dân tộc với lợi ích của các tầng lớp nhân dân làm cơ sở để củng cố và

không ngừng mở rộng khối đại đồn kết tồn dân... Tóm lại, muốn tiến lên chủ
nghĩa xã hội thì tồn dân cần đoàn kết lâu dài, đoàn kết thực sự và cùng nhau
tiến bộ”


4.2. Phương hướng phát huy truyền thống quý báu đại đoàn kết dân tộc.


Thực tế, các cuộc vận động xã hội, các phong trào thi đua yêu nước sâu rộng do
Mặt trận và các tổ chức thành viên phát động và triển khai thực hiện ngày càng
đi vào cuộc sống, được các tầng lớp nhân dân tích cực hưởng ứng. Trong đó, đồn
kết giúp nhau phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường và ứng
phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống tội phạm, ma túy, mại dâm, và các tệ nạn
xã hội khác cùng với cuộc vận động xã hội, các phong trào “Uống nước nhớ
nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, …
khơng chỉ có tác dụng thiết thực, tạo nên sự gắn kết cộng đồng mà cịn góp phần
làm cho tư tưởng đại đoàn kết toàn dân tộc thấm sâu vào các tầng lớp nhân dân,
tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước nhanh và bền vững, phục vụ sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Đại đoàn kết là sự nghiệp của cả hệ thống chính trị, gồm Đảng, chính quyền, Mặt
trận tổ quốc và các đồn thể nhân dân; trong đó, động lực chủ yếu để xây dựng,
bảo vệ và phát triển đất nước là đại đồn kết tồn dân trên cơ sở liên minh giữa
cơng nhân nơng dân và trí thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hồ các lợi ích cá
nhân, tập thể và xã hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần
kinh tế, của tồn xã hội.
Vì thế, để “phát huy mạnh mẽ mọi nguồn lực, mọi tiềm năng sáng tạo của nhân
dân để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; lấy mục tiêu xây dựng một nước Việt Nam
hịa bình, độc lập, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, “dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh” làm điểm tương đồng; tôn trọng những điểm khác biệt
khơng trái với lợi ích chung của quốc gia - dân tộc; đề cao tinh thần dân tộc,

truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, khoan dung để tập hợp, đoàn kết mọi người
Việt Nam ở trong và ngoài nước, tăng cường quan hệ mật thiết giữa nhân dân với
Đảng, Nhà nước, tạo sinh lực mới của khối đại đoàn kết toàn dân tộc cần tập
trung thực hiện một số giải pháp căn cốt sau:
Một là, các cấp ủy cần tiếp tục nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị và tầm quan
trọng tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đồn kết toàn dân tộc gắn với thực hiện Chỉ
thị số 05- CT/TW của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng,
đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” Đại đồn kết là sự nghiệp của cả dân tộc, của
cả hệ thống chính trị mà hạt nhân lãnh đạo là Đảng Cộng sản, được thực hiện


bằng nhiều biện pháp, hình thức; trong đó, chủ trương, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng hàng đầu. Đó là nguồn
sức mạnh, động lực chủ yếu, là nhân tố bảo đảm thắng lợi của sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.


Hai là, nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động, tập hợp các tầng lớp nhân dân
thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước nhằm
phát huy vai trò đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân
dân gắn với thực hiện tốt trách nhiệm của công dân, phát huy dân chủ, giữ gìn kỷ
cương, chống quan liêu, tham ơ, tham nhũng, lãng phí.
Ba là, nâng cao vai trị của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể nhân dân
trong tham gia xây dựng và hoàn thiện một số chính sách để củng cố và phát huy
sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc, góp phần bảo đảm thắng lợi bền vững của
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Bốn là, đẩy mạnh thực hiện các cuộc vận động, phong trào thi đua yêu nước, tổ
chức động viên nhân dân tham gia các phong trào thi đua làm kinh tế giỏi, phát
triển kinh tế gắn liền với phát triển văn hố - xã hội; trong đó, mỗi người, mỗi gia
đình cố gắng phấn đấu làm giàu cho mình, cho cộng đồng. Bên cạnh đó, tăng

cường cơng tác đối ngoại nhân dân, tích cực vận động, thu hút kiều bào hướng về
Tổ quốc, góp sức xây dựng quê hương, đất nước; chủ động phối hợp với các cơ
quan chức năng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của kiều bào, đồng thời, khen
thưởng, động viên kịp thời những cá nhân có thành tích tiêu biểu.
Năm là, nắm bắt kịp thời để phản ánh tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân
dân và nỗ lực chăm lo lợi ích thiết thực, chính đáng, hợp pháp của các giai cấp,
các tầng lớp nhân dân. Tôn trọng và phát huy vai trò gương mẫu, dẫn dắt của
những người tiêu biểu, có uy tín trong cộng đồng dân cư, các dân tộc, tơn giáo;
bảo đảm cơng bằng và bình đẳng xã hội; kết hợp hài hịa lợi ích cá nhân với lợi
ích của tập thể và tồn xã hội. Cùng với việc giải quyết đúng đắn và hợp lý các
quan hệ lợi ích, cần đẩy mạnh, nâng cao tinh thần yêu nước, ý thức độc lập dân
tộc, thống nhất Tổ quốc, tinh thần tự lực tự cường trong xây dựng, củng cố và
phát triển khối đại đoàn kết dân tộc, coi đó là những yếu tố quan trọng để khơng
chỉ phòng và chống âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù
địch mà cịn góp phần ngăn chặn, đẩy lùi nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong nội bộ.
V. Tổng kết


Đại đoàn kết toàn dân tộc là truyền thống quý báu, là cội nguồn sức mạnh của
dân tộc Việt Nam. Truyền thống đó được hun đúc, hình thành và phát triển bởi
tinh thần yêu nước, ý chí độc lập, tự chủ của dân tộc ta trải qua hàng nghìn năm
dựng nước và giữ nước, chiến thắng mọi thiên tai, địch họa, để xây dựng nên Tổ
quốc Việt Nam ngày càng cường thịnh. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc là mục
tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng nước ta. Đảng ta khẳng định, mọi đường
lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phải phản ánh được nguyện
vọng, quyền lợi của đại đa số dân chúng để có thể tập hợp, đoàn kết mọi lực
lượng cho cách mạng./.




×