Tải bản đầy đủ (.docx) (39 trang)

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG GIAI ĐOẠN 20182020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
----------

BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI
ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2018-2020
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: MAI XUÂN BÌNH
LỚP

: FIN 301 AQ

SINH VIÊN THỰC HIỆN : HOÀNG THỊ XUÂN MẪN
THÁI THỊ THẢO
PHẠM BẢO TRANG
NGUYỄN THỊ MINH HIẾU
LÊ THỊ HOÀI THƯƠNG
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2021


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MƠ VÀ CƠNG TY
CTCP

ĐẦU



THẾ


GIỚI

DI

ĐỘNG

...................................................................................1
1.1.Giới

thiệu

tổng

quan

kinh

tế



giới

Di

mơ.............................................................................1
1.2.Giới

thiệu


về

CTCP

Đầu



Thế

Đầu



động............................................................4
1.2.1.Giới

thiệu

chung

về

CTCP

Thế

giới

Di


động............................................4
1.2.2.Q

trình

hình

thành



phát

triển.......................................................................4
1.2.3.Triết lý kinh doanh..............................................................................................6
1.2.3.1.Tầm nhìn.......................................................................................................6
1.2.3.2.Sứ mệnh........................................................................................................7
1.2.3.3.Giá

trị

cốt

triển

bển

lõi..................................................................................................7
1.2.3.4.Triết




phát

vững............................................................................7
1.2.4.Vị thế cơng ty......................................................................................................7
1.2.5.Chiến

lược

phát

triển



đầu

tư............................................................................8
1.2.6.Cơ

cấu

tổ

chức

của


cơng

ty..................................................................................8
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHỈNH CỦA CTCP ĐẦU TƯ THẾ
GIỚI DI ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2018-2020..........................................................9


2.1.Phân tích tỷ số...........................................................................................................9
2.1.1.Tỷ số thanh tốn..................................................................................................9
2.1.1.1.Tỷ

số

khả

năng

thanh

tốn

hiện

thanh

tốn

hành............................................................9
2.1.1.2.Tỷ


số

khả

năng

nhanh................................................................10
2.1.1.3.Tỷ số khả năng thanh tốn tức thời.............................................................10
2.1.2.Tỷ số hoạt động.................................................................................................11
2.1.2.1.Vịng quay các khoản phải thu....................................................................11
2.1.2.2.Kỳ thu tiền bình qn..................................................................................11
2.1.2.3.Vịng

quay

hàng

tồn

kho..............................................................................12
2.1.2.4.Thời

gian

giải

tỏa

hàng


tồn

kho...................................................................13
2.1.2.5.Hiệu

suất

sử

dụng

tài

sản

cố

tồn

bộ

tài

định................................................................13
2.1.2.6.Hiệu

suất

sử


dụng

sản................................................................14
2.1.2.7.Hiệu

suất

sửu

dụng

vốn

chủ.........................................................................14
2.1.3.Tỷ

số

địn

bẩy

tài

chính......................................................................................14
2.1.3.1.Tỷ

số

nợ


trên

tài

sản.....................................................................................14
2.1.3.2.Tỷ

số

chủ..................................................................................15

nợ

trên

vốn


2.1.3.3.Khả năng thanh tốn lãi vay........................................................................15
2.1.4.Tỷ

số

sinh

lợi.....................................................................................................15
2.1.4.1.Tỷ

suất


sinh

lợi

trên

doanh

thu....................................................................15
2.1.4.2.Tỷ

suất

sinh

lợi

trên

tài

sản..........................................................................16
2.1.4.3.Tỷ

suất

sinh

lợi


trên

vốn

chủ.......................................................................16
2.2.Phân

tích

cấu

trúc

tài

chính......................................................................................17
2.2.1.Tài sản...............................................................................................................17
2.2.2.Nguồn
vốn.........................................................................................................22
2.3.Đánh giá về tình hình tài chính tại CTCP Đầu tư Thế giới Di
động..........................23
2.3.1.Ưu
điểm.............................................................................................................23
2.3.2.Hạn chế.............................................................................................................24
2.4.Một số giải pháp nâng cao tình hình tài chính tại CTCP Đầu tư Thế giới Di
động..............................................................................................................................24


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ CTCP ĐẦU TƯ

THẾ GIỚI DI ĐỘNG
1.1.Giới thiệu tổng quan kinh tế vĩ mô
Kinh tế vĩ mô ở Việt Nam năm 2018
-Tăng trưởng của nền kinh tế
Kinh tế Việt Nam năm 2018 tăng trưởng cao nhất 10 năm, tăng trưởng ở mức 7,31%
(yoy). Tính chung cả năm 2018, GDP ước tăng 7,08%, mức tăng cao nhất sau khủng
hoảng tài chính 2008-2009.
-Tăng trưởng trong các khu vực và ngành nghề
Khu vực dịch vụ tăng trưởng ở mức 7,03% (yoy) trong năm 2018, mức tăng tương
đối tích cực tuy thấp hơn cùng kỳ năm 2017 (7,44%). Trong đó, ngành bán bn và
bán lẻ tiếp tục là ngành tăng trưởng nhanh nhất khu vực (8,51%, yoy) và đóng góp
nhiều nhất vào mức tăng trưởng chung của nền kinh tế (0,92%). Xét trong ngành bán
lẻ hàng hóa, các loại hàng hố thiết yếu đạt mức tăng trưởng tốt như: lương thực, thực
phẩm (tăng 12,6%); đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình (tăng 12,3%); may mặc
(tăng 12,4%). Ngoài ra, đá quý, kim loại quý (13,8%) và gỗ và vật liệu xây dựng
(13,7%) cũng là những mặt hàng hóa đạt mức tăng trưởng bán lẻ tốt.
-Tình hình thành lập và giải thể của các doanh nghiệp
Về tình hình các doanh nghiệp, trong khi số doanh nghiệp thành lập mới và số việc
làm tạo mới khơng có nhiều biến chuyển so với năm 2017, số tạm ngừng hoạt động
trong năm 2018 cao bất thường. Cụ thể, số doanh nghiệp ngừng hoạt động tăng mạnh,
số việc làm tạo mới giảm nhẹ. Tính chung cả năm 2018, cả nước có 131.275 doanh
nghiệp thành lập mới, chỉ tăng nhẹ 3,5% so với năm 2017. Tổng số vốn đăng ký là
1.478,1 nghìn tỷ đồng, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2017. Vốn đăng ký bình quân
một doanh nghiệp thành lập mới đạt 11,3 tỷ đồng, tăng 10,2% so với cùng kỳ. Bên
cạnh đó, tổng số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động là 99.885 doanh nghiệp, tăng tới
51% so với cả năm 2017. Điều này dẫn đến số việc làm mới suy giảm tương đối mạnh
trong nửa đầu năm, tổng số lao động mới của cả năm 2018 thấp hơn 4,7% so với năm
2017
-Lạm phát và tiền tệ


1


+Lạm phát có dấu hiệu hạ nhiệt năm 2018. Trái với những nhận định trước đây về
rủi ro lạm phát tăng cao trong quý cuối năm. Tính chung cả năm, lạm phát bình qn
đạt 3,54%.
Kinh tế vĩ mơ ở Việt Nam năm 2019
-Tăng trưởng của nền kinh tế
+Đại dịch covid bắt đầu một cách bất ngờ vào cuối năm 2019 và tiếp tục diễn biến
phức tạp cho đến nay đã tạo ra một cú sốc bất định cho mọi nền kinh tế và đời sống
người dân toàn cầu. Bản đồ kinh tế thế giới chìm trong sắc đỏ của tăng trưởng âm, các
quốc gia hùng mạnh nhất đang vùng vẫy chiến đấu để thoát khỏi suy thoái.
+Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO), Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam
cả năm 2019 đạt 7,02%, măc dù thấp hơn so với mức tăng trưởng năm 2018 (7,08%)
nhưng vẫn là điểm sáng trong khu vực và thế giới.
-Tăng trưởng trong các khu vực và ngành nghề
+Đóng góp chủ yếu vào mức tăng trưởng vẫn là hai khu vực công nghiệp và xây
dựng (50,4%), và khu vực dịch vụ (45%).
+Các ngành trong khu vực tăng trưởng khá đồng đều với đa số ở mức trên 7%. Các
ngành đạt mức tăng trưởng cao nhất bao gồm tài chính, ngân hàng và bảo hiểm
(8,62%), bán buôn và bán lẻ (8,82%), hay vận tải kho bãi (9,12%). Tính cả năm 2019,
tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng đạt 4.940,4 nghìn tỷ đồng,
tăng 11,8% so với năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá tăng 9,2%. Xét theo ngành, các
ngành bán lẻ hàng hóa thiết yếu đều đạt mức tăng trưởng tốt.
-Tình hình thành lập và giải thể của các doanh nghiệp
Tính cả năm 2019, cả nước có tới 138,1 nghìn doanh nghiệp thành lập mới, tăng
5,2%. Tổng số vốn đăng ký và số lao động đăng kí tăng lần lượt là 17,1% và 13,3%.
Tổng số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động giảm, chỉ cịn 72,4 nghìn doanh nghiệp.
Số lao động đang làm việc trong các doanh nghiệp công nghiệp tăng 2,8%
-Lạm phát và tiền tệ

Tính trong năm 2019, lạm phát bình quân tăng 2,79% (yoy), thấp hơn mức tăng
3,54% của năm 2018, và vẫn dưới ngưỡng 4% mà Chính phủ đặt ra. Những nguyên
nhân chính của tăng CPI trong năm qua là điều chỉnh giá điện, giá nhiên liệu bất ổn và
giá lương thực thực phẩm tăng cao do dịch bệnh.

2


Kinh tế vĩ mô ở việt Nam năm 2020
+Kinh tế – xã hội năm 2020 của nước ta diễn ra trong bối cảnh dịch viêm đường hô
hấp cấp do chủng mới của vi rút Corona (Covid-19) bùng phát mạnh và diễn biến khó
lường trên phạm vi tồn cầu đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi mặt kinh tế – xã hội
của các quốc gia trên thế giới.
-Tăng trưởng của nền kinh tế
+ Các nền kinh tế lớn đối mặt với tình trạng suy thối sâu, tồi tệ nhất trong nhiều
thập kỷ qua. Tuy nhiên, trong những tháng cuối năm, khi phần lớn các nền kinh tế tái
khởi động sau phong tỏa do dịch Covid-19, dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới có
những dấu hiệu khả quan hơn. Trong bối cảnh đó, bằng thành quả chống dịch tuyệt
vời và nỗ lực duy trì mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định của chính phủ, Việt Nam đã
thành cơng trong việc thực hiện “mục tiêu kép”, giữ được tốc độ tăng trưởng GDP gần
3% năm 2020 và có số người chết vì đại dịch trong nhóm thấp nhất trên thế giới.
+ Tính chung năm 2020, GDP Việt Nam tăng 2,91% mức tăng trưởng dương, thuộc
nhóm tốt nhóm tốt nhất so với các nước trong khu vực và quốc tế trong bối cảnh kinh
tế tồn cầu nhiều trắc trở và khó khăn.
-Tăng trưởng trong các khu vực và ngành nghề
+ Khu vực dịch vụ trong năm 2020 đạt mức tăng thấp nhất so với cùng kỳ các năm
trước trong 10 năm gần đây (2,3% (yoy)). Trong khu vực dịch vụ, bán buôn và bán lẻ
tăng 5,53%, hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 6,87%, ngành vận tải,
kho bãi giảm 1,88%, ngành dịch vụ lưu trú và ăn uống giảm 14,68%, do ngành du lịch
bị ảnh hưởng nặng nề vì dịch bệnh. Khách quốc tế đến nước ta trong năm 2020 ước

tính chỉ đạt 3,83 triệu lượt người, giảm 78,7% so với năm trước.
-Tình hình thành lập và giải thể của các doanh nghiệp
+COVID-19 có ảnh hưởng tiêu cực mạnh mẽ lên lĩnh vực sản xuất của Việt Nam
trong năm 2020. Chuỗi cung ứng gián đoạn cùng nhu cầu từ thị trường nhập khẩu
giảm gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng. Có
24,7% số doanh nghiệp đánh giá gặp khó khăn và 34,7% số doanh nghiệp cho rằng
tình hình sản xuất kinh doanh ổn định.
+Tính chung năm 2020, cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập
mới . Bên cạnh đó, cịn có 44,1 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng

3


11,9% so với năm 2019.Trong năm 2019 giải thể là 92,79 nghìn doanh nghiệp, tăng
16,7% so với năm trước, cao hơn so với mức tăng của năm 2019.
-Lạm phát và tiền tệ
Lạm phát bình quân năm 2020 đạt 2,31%, trong vùng mục tiêu.
1.2. Giới thiệu về CTCP Đầu tư Thế giới Di động:
1.2.1. Giới thiệu chung về CTCP Đầu tư Thế giới Di động:
-Tên giao dịch: CÔNG TY CP ĐẦU TƯ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 0306731335
do Sở Kế hoạch và Đầu tư Binh Dương cấp ngày 16 tháng 1 năm 2009.
-Vốn điều lệ (tính đến 31/12/2020): 4.532.099.870.000 đồng
-Địa chỉ trụ sở chính: 222 Yersin, Phường Phú Cường, Thành phổ Thủ Dầu Một,
Tỉnh Bình Dương, Việt Nam
-Văn phịng hoạt động tại: Tồ nhà MWG, Lô T2-1.2, Đường D1, Khu Công nghệ
cao, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
- Số điện thoại: (84.28)39 125 960
-Số fax: (84.28)3 8 125 960
-Website: www.mwg.vn

-Mã cổ phiếu: MWG
1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển:
Năm 2004
 Tháng 3/2004, Công ty TNHH Thế giới Di động được thành lập.
 Tháng 10/2004, khai trương siêu thị thegioididong.com đầu tiên tại 89A,
Nguyễn Đình Chiểu, Tp.HCM.
Năm 2005

4


 Tháng 1/2005 siêu thị thứ 2 của Thế Giới Di động ra mắt tại số 330 Cộng Hòa
(TPHCM).
Năm 2007
 Tiếp nhận vốn đầu tư của Quỹ Mekong Capital, chuyển đổi sang hình thức
cơng ty cổ phần.
Năm 2010
 Siêu thị thegioididong.com liên tiếp ra đời trên khắp mọi miền của đất nước.
 Cuối năm 2010, hệ thống chuyên bán lẻ các thiết bị gia dụng Điện Máy Xanh
ra đời.
Năm 2011
 Cuối năm 2011 đạt số lượng 200 siêu thị, tăng 5 lần so với năm 2010.
Năm 2012
 thegioididong.com trở thành hệ thống bán lẻ thiết bị di động đầu tiên và duy
nhất có mặt tại tất cả 63 tỉnh thành.
 Điện Máy Xanh có mặt tại 9 tỉnh thành với số lượng 12 siêu thị.
Năm 2014
 Ngày 14/7, Niêm yết 62.723.171 cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán
TP.HCM (HOSE).
 Số lượng siêu thị thegioididong.com tăng 60%, lợi nhuận sau thuế tăng 160%

so với năm 2013.
Năm 2016
 Điện Máy Xanh trở thành nhà bán lẻ điện máy đầu tiên tại Việt Nam phủ sóng
63/63 tỉnh thành với hơn 250 siêu thị.
 Bắt đầu giai đoạn thử nghiệm chuỗi bán lẻ mới: Siêu thị mini Bách hóa Xanh.
Năm 2017
 thegioididong.com duy trì vị thế dẫn đầu thị phần với 1,000 siêu thị.
 Điện máy Xanh đạt 640 siêu thị trên toàn quốc.

5


 Chuỗi siêu thị Bách hóa Xanh tăng tốc với hơn 280 cửa hàng vào cuối năm
2017.
Năm 2018
 thegioididong.com và dienmayxanh.com thống lĩnh thị trường Việt Nam với
45% thị phần điện thoại và 35% thị phần điện máy.
 Hoàn tất việc mua chuỗi bán lẻ điện máy Trần Anh.
 Bách hóa Xanh đạt điểm hịa vốn EBITDA ở cấp cửa hàng.
 Hoàn tất việc đầu tư cổ phần thiểu số tại Công ty bán lẻ An Khang - Đơn vị vận
hành chuỗi nhà thuốc An Khang.
Năm 2019
 Chuỗi Bách Hóa Xanh mở rộng thêm 600 điểm bán, nâng tổng số cửa hàng
BHX lên 1.008.
 Cuối 2019, của hàng bán lẻ điện máy đầu tiên được đưa vào thử nghiệm tại
Campuchia.
Năm 2020
 Bluetronics trở thành nhà bán lẻ số 1 về điện thoại và điện máy tại Campuchia
với 37 cửa hàng.
 Thử nghiệm mơ hình 4Kfarm (chuyển giao cơng nghệ và hỗ trợ nơng dân trồng

rau an tồn 4 “khơng”).
1.2.3. Triết lý kinh doanh:
1.2.3.1. Tầm nhìn:
TẦM NHÌN ĐẾN 2030 “Đây là MWG, niềm tự hào của Việt Nam!”
 MWG 2030 là tập đồn số 1 Đơng Nam Á về bán lẻ, thương mại điện tử, và
dịch vụ liên quan
 Được Khách Hàng tin yêu bởi sự phục vụ tận tâm và sản phẩm – dịch vụ vượt
trội
 Mang lại cho Nhân Viên sự tử tế, niềm vui, sung túc và niềm tự hào
 Đóng góp to lớn vào Trách Nhiệm Xã Hội
 Là minh chứng cho vận hành có Integrity và nhân văn tại bất kỳ nơi nào mà
MWG hiện diện

6


1.2.3.2. Sứ mệnh:
 Đặt khách hàng làm trung tâm trong mọi suy nghĩ và hành động của mình.
 Mang đến cho quản lý: Một sân chơi công bằng để thi thố tài năng/Một cam kết
cho một cuộc sống cá nhân sung túc/Một vị trí xã hội được người khác kính nể.
 Mang đến cho các đối tác sự tôn trọng.
 Mang đến cho nhà đầu tư giá trị doanh nghiệp gia tăng không ngừng.
 Mang đến cho nhân viên một mơi trường làm việc TƠN TRỌNG và CƠNG
BẰNG.
 Đóng góp cho cộng đồng thông qua việc tạo hàng chục ngàn việc làm và đóng
góp đầy đủ thuế cho ngân sách nhà nước.
1.2.3.3. Giá trị cốt lõi:







Tận tâm với khách hàng
Integrity
Yêu thương và hỗ trợ đồng đội
Trung thực về tiền bạc và các mối quan hệ
Máu lửa trong công việc

1.2.3.4. Phương châm phát triển bền vững:
“Chất lượng dịch vụ luôn được nâng cấp để phục vụ tốt nhất cho “Ông Chủ” của tất
cả chúng tơi đó là KHÁCH HÀNG”.
1.2.4. Vị thế công ty:
 Top 10 Doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam theo bảng xếp hạng VNR500.
 Giữ vững vị thế nhà bán lẻ số 1 Việt Nam với khoảng cách vượt trội so với
Doanh nghiệp cùng ngành.
 Là cơng ty có doanh số lớn nhất trong tổng giá trị thị trường bán lẻ trực
tuyến tại Việt Nam.
 Là công ty Việt Nam duy nhất lọt top 100 nhà bán lẻ hàng đầu Châu Á Thái Bình Dương.
1.2.5. Chiến lược phát triển và đầu tư:

7


 Duy trì vị thế dẫn đầu về thị phần điện thoại di động chính hãng và thị phần
điện máy chính hãng tại Việt Nam.
 Tập trung đầu tư mở rộng chuỗi bán lẻ Thegioididong.com, Dienmayxanh.com
và Bachhoaxanh.com.
 Đẩy mạnh hoạt động bán hàng trực tuyến, nâng cao tỷ trọng doanh thu từ kênh
bán hàng trực tuyến.

1.2.6. Cơ cấu tổ chức của cơng ty:

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY GIAI
ĐOẠN 2018-2020
2.1. Phân tích tỷ số
2.1.1. Tỷ số thanh tốn
Từ báo cáo tài chính của cơng ty, bảng phân tích tình hình thanh tốn của Cơng ty cổ
phần Đầu tư Thế Giới Di Động được thể hiện thơng qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.1 Phân tích tình hình thanh tốn qua các năm
Chỉ tiêu
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020

8


Tỷ số khả năng thanh toán hiện
hành
Tỷ số khả năng thanh toán
nhanh
Tỷ số khả năng thanh toán tức
thời

1.30

1.23

1.27


0.33

0.33

0.61

0.21

0.11

0.25

Bảng 2.2 So sánh tình hình thanh tốn qua các năm
Chênh lệch 2018-2019
Chênh lệch 2019-2020
Chỉ tiêu
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷ lệ
(Đồng)
(%)
(Đồng)
(%)
Tài sản ngắn hạn

11,639,902,152

49.80


2,305,337,062

6.58

Nợ ngắn hạn

10,512,933,680

58.64

980,146,755

3.45

Hàng tồn kho

8,299,423,138

47.57

-6,323,250,984

24.56

-634,313,442

-16.92

4,232,620,582


135.87

-0.07

-5.57

0.04

3.03

-0.005

-1.43

0.28

86.68

-0.10

-47.63

0.14

128.01

Tiền và các khoản
tương đương tiền
Tỷ số khả năng thanh
toán hiện hành

Tỷ số khả năng thanh
toán nhanh
Tỷ số khả năng thanh
toán tức thời

2.1.1.1. Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành:
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành của MWG cho thấy mỗi đồng nợ ngắn hạn
phải trả của MWG có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh tốn.
Tỷ số khả năng thanh tốn hiện hành của cơng ty trong 3 năm đều lớn hơn 1. Chứng
tỏ tài sản ngắn hạn của cơng ty đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn.
Khả năng thanh tốn chung của cơng ty tương đối ổn định. Năm 2018 chỉ số này là
1.30 nhưng năm 2019 thì là 1.23 giảm 5.57% so với năm 2018. Năm 2019 chỉ số này
là 1.23 nhưng năm 2020 thì là 1.27 tăng 3.03% với năm 2019. Hệ số này thể hiện mức
độ đảm bảo của tài sản ngắn hạn của nợ ngắn hạn.
Với công ty Đầu tư Thế giới Di động, đây được xem là chỉ số rất tốt vì tính hợp lí
của chỉ số phản ánh khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Điều đó cho thấy tài sản ngắn
hạn của công ty đủ đảm bảo cho nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn và điều này sẽ làm
tăng uy tín của cơng ty với các chủ nợ.

9


2.1.1.2. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ lệ giữa tài sản ngắn hạn trừ đi giá trị hàng tồn
kho và giá trị nợ ngắn hạn. Tỷ lệ này cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn của MWG có
bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao có thể huy động ngay để
thanh toán.
Tỷ số khả năng thanh toán nhanh của công ty trong ba năm khá thấp, cụ thể cả ba
năm đều có chỉ số nhỏ hơn 1. Thấp nhất là năm 2019 với chỉ số 0.33, sang năm 2020
chỉ số này tăng lên 0,61 và bằng 1,87 lần so với 2019. Chỉ số thanh toán nhanh thấp

do tài sản ngắn hạn của công ty chiếm tỷ trọng cao so với tài sản dài hạn, mà trong đó
hàng tồn kho chiếm tỷ trọng cũng khá cao trong tài sản ngắn hạn. Công ty cần lưu ý
về hàng tồn kho, nếu hàng tồn kho luân chuyển nhanh thì khả năng thanh tốn của
cơng ty sẽ được đảm bảo.
Chỉ số này của cơng ty thấp sẽ gây ra nhiều khó khăn trong việc thanh toán cho
khách hàng. Nếu chỉ số này bằng 1 thì sẽ lý tưởng hơn.
2.1.1.3. Tỷ số khả năng thanh toán tức thời:
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời cho biết, với số tiền và các khoản tương đương
tiền, doanh nghiệp có đảm bảo thanh tốn kịp thời các khoản nợ ngắn hạn hay không.
Tỷ số khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp tương đối thấp vì tiền mặt liên
tục được sử dụng để mở rộng quy mô cửa hàng.Tỷ số này giảm mạnh vào năm 2019,
đặc biệt so với trung bình ngành thấp hơn rất nhiều.
Tỷ số này qua các năm đều thấp, doanh nghiệp có vấn đề khi các khoản nợ ngắn hạn
đến hạn phải trả, do đó nhà quản trị tài chính cần phải xem xét kỹ lưỡng các khoản nợ
ngắn hạn gần đến hạn phải trả để đảm bảo khả năng thanh toán cho doanh nghiệp.
2.1.2. Tỷ số hoạt động( (Activity Ratios):
Bảng 2.3: Các tỷ số đánh giá hiệu quả kinh doanh
Chỉ tiêu
Năm 2018
Năm 2019
Vòng quay các khoản phải thu
40.16
60.86
Vòng quay phải thu khách hàng
96.1
323.4
Kỳ thu tiền bình qn
8.96
5.91
Vịng quay hàng tồn kho

4.83
3.83
Thời gian giải tỏa hàng tồn kho
75
94
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
25.46
23.39
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
3.40
2.93

10

Năm 2020
63.66
473.3
5.66
3.75
96
17.10
2.47


Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu

11.62

9.67


7.86

2.1.2.1. Vòng quay các khoản phải thu:
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ biến đổi các khoản phải thu thành
tiền mặt. Hệ số này là một thước đo quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, được tính bằng cách lấy doanh thu thuần trong kỳ chia cho số dư bình
quân các khoản phải thu trong kỳ.
Trong năm 2018 các khoản phải thu luân chuyển 40.16 lần ( thấp nhất), trong năm
2019 các khoản phải thu luân chuyển 60.86 lần và trong năm 2020 các khoản phải thu
luân chuyển 63.66 lần (cao nhất).
Vòng quay các khoản phải thu trong giai đoạn 2018-2020 tăng, từ 40.16 vòng năm
2018 lên 63.66 vịng năm 2020. Điều đó cho thấy hiệu quả thu hồi nợ của MWG được
cải thiện tốt hơn, thu về được nhiều khoản hơn, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn của
cơng ty. Qua đó ta thấy được trạng thái tài chính của MWG đang trên đà phát triển
tích cực.
2.1.2.2. Kỳ thu tiền bình qn:
Kỳ thu tiền bình quân cho biết khoảng thời gian từ khi xuất hàng đến khi thu được
tiền về, dùng để đo lường hiệu quả và chất lượng phải thu.
Từ năm 2018 đến 2020 kỳ thu bình quân giảm từ 8.9637 xuống 5.6553 ngày. Năm
2018 là năm có chỉ số kỳ thu bình qn cao nhất. Năm 2020 là năm có chỉ số kỳ thu
bình qn thấp nhất, đây là một tín hiệu tốt cho MWG. Kỳ thu bình quân của MWG
tương đối ngắn, hạn chế được tình trạng chiếm dụng vốn của khách hàng. Đây là dấu
hiệu cho thấy sự hiệu quả và tốt hơn từng ngày của MWG qua các năm.
Tuy nhiên cơng ty cần lưu ý về chính sách thu tiền của mình, nếu xuất hiện tình
trạng cơng ty thực hiện chính sách thu tiền nghiêm ngặt thì khách hàng có thể sẽ tìm
kiếm các nhà cung cấp dịch vụ khác với các điều khoản thanh toán dễ dàng hơn.
Kỳ thu tiền bình quân của đối thủ cạnh tranh FPT trong giai đoạn 2019-2020 cao
hơn kỳ thu tiền bình quân của MWG, điều này cho thấy đối thủ cạnh tranh FPT đang
nới lỏng chính sách thu tiền của mình nhằm thỏa mãn sự hài lòng của khách hàng
trong giai đoạn dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.

Bảng 2.4: So sánh kỳ thu tiền bình quân với đối thủ cạnh tranh

11


Kỳ thu tiền bình quân
CTCP Đầu tư Thế giới Di
động( MWG)
CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số
FPT (FRT)

Năm 2018

Năm 2019

Năm 2020

8.9637

5.9151

5.6553

77.2466

84.1849

97.5372

2.1.2.3. Vòng quay hàng tồn kho:

Hàng tồn kho là một loại tài sản dự trữ với mục đích nhắm đảm bảo cho sản xuất
được tiến hành một các bình thường, liên tục, và đáp ứng được nhu cầu của thị trưởng.
Vì thế, mỗi doanh nghiệp cần có một mức dự trữ tồn kho hợp lý.
Hệ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho. Vòng quay
hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình qn ln chuyển trong kỳ. Số vịng
quay hàng tồn kho càng cao thì thời gian luân chuyển một vịng càng ngắn, chứng tỏ
doanh nghiệp có nhiều khả năng giải phóng hàng tổn kho, tăng khả năng thanh tốn.
Từ năm 2018 đến năm 2020 hệ số vòng quay hàng tồn kho giảm dần. Năm 2018,
hàng tồn kho vận động 4.83 vòng/năm đến 2019 giảm xuống còn 3.83 vòng/năm và
năm 2020 giảm xuống còn 3.75 vòng/năm. Điều này phù hợp với loại hình kinh doanh
của doanh nghiệp.
Mặc dù vịng quay hàng tồn kho giảm qua các năm, nhưng chỉ số này không biến
động nhiều, ở mức tương đối ổn định. Tuy nhiên MWG cần có những chính sách
nhằm gia tăng hệ số vòng quay hàng tồn kho trong các năm tới, tránh để hệ số này
giảm qua các năm.

Bảng 2.5: So sánh vòng quay hàng tồn kho với đối thủ cạnh tranh:
Vòng quay hàng tồn kho
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
CTCP Đầu tư Thế giới Di
4.83
3.83
3.75
động( MWG)
CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số
6.27
4.93
4.84

FPT (FRT)
Vòng quay hàng tồn kho của FPT lớn hơn MWG. Vòng quay hàng tồn kho của FPT
cao chứng tỏ hàng hóa được lưu thơng tốt, tình hình sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Tuy nhiên từ năm 2019-2020 vịng quay hàng tồn kho của FPT giảm từ 4.93 vòng/

12


năm xuống còn 4.84 vòng/ năm. Chứng tỏ ngành bán lẻ đang chịu ảnh hưởng tiêu cực
từ dịch bệnh dẫn đến hàng tồn kho luân chuyển chậm hơn so với các năm trước đó.
2.1.2.4. Thời gian giải tỏa hàng tồn kho:
Thời gian giải tỏa hàng tồn kho cho biết một vòng quay của hàng tồn kho mất bao
nhiêu ngày hay số ngày để hàng tồn kho được bán đi, mang về doanh thu cho doanh
nghiệp.
Trong năm 2018, mỗi lần hàng tồn kho luân chuyển mất 76 ngày, trong năm 2019
mất 95 ngày và năm 2020 mất 97 ngày.
Qua 3 năm, thời gian giải tỏa hàng tồn kho của MWG khá cao và có xu hướng tăng
dần qua các năm từ 75 ngày lên 96 ngày.Nguyên nhân chủ yếu là do ảnh hưởng của
dịch bệnh làm cho sức mua hàng hóa của người dân giảm dẫn đến hàng tồn kho khó
luân chuyển . MWG cần có những chiến lược và quản lý hàng tồn kho hiệu quả để cải
thiện tình hình này. Đặc biệt là trong tình hình dịch bệnh đang diễn biến phức tạp.
2.1.2.5. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định là chỉ số để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố
định trong doanh nghiệp. Năm 2018, mỗi đồng tài sản cố định của doanh nghiệp tạo ra
25.46 đồng doanh thu. Năm 2019, mỗi đồng tài sản cố định của doanh nghiệp tạo ra
23.39 đồng doanh thu. Và năm 2020, mỗi đồng tài sản cố định của doanh nghiệp tạo
ra 17.10 đồng doanh thu.
Nhìn chung, trong giai đoạn 2018-2020, chỉ số hiệu suất sử dụng tài sản cố định của
MWG cao chứng tỏ MWG đã quản lý và sử dụng tài sản cố định có hiệu quả. Tuy
nhiên chỉ số này đang có xu hướng giảm dần qua các năm, MWG nên đề ra giải pháp

nhằm ổn định chỉ số này.
2.1.2.6. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản:
Chỉ số hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản
của doanh nghiệp. Nó cho biết mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu trong một kỳ phân tích. Tức là ở năm 2018, cứ mỗi đồng tài sản của
MWG sẽ tạo ra 3.40 đồng doanh thu, tương tự vậy cho năm 2019, 2020 là 2.93 và
2.47.

13


Giai đoạn năm 2018 đến 2020, hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản của MWG giảm
dần từ 3.40 xuống cịn 2.47. Điều đó chứng tỏ khả năng tạo ra doanh thu của tài sản
giảm.
2.1.2.7. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu:
Chỉ số này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu.
Cụ thể, năm 2018 một đồng vốn chủ sở hữu của MWG tạo ra 11.62 đồng doanh thu,
tương tự năm 2019, 2020 lần lượt là 9.67 và 7.86.
Trong giai đoạn 2018-2020 hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu của MWG giảm từ
11.62 xuống còn 7.86. Điều này chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp giảm dần qua các năm. Tuy nhiên, nhìn chung thì chỉ số này cao hơn so với
các doanh nghiệp cùng ngành, MWG đang sử dụng vốn chủ sở hữu một cách có hiệu
quả.
2.1.3. Tỷ số địn bẩy tài chính:
Bảng 2.6: Các tỷ số địn bẩy tài chính
Chỉ tiêu
Năm 2018
Năm 2019
Tỷ số nợ trên tài sản
0.6806

0.7088
Tỷ số nợ trên vốn chủ
2.1306
2.4346
Khả năng thanh toán lãi vay
9.68
9.89

Năm 2020
0.6637
1.9732
10.11

2.1.3.1. Tỷ số nợ trên tài sản:
Tỷ số nợ trên tài sản cho thấy bao nhiêu phần tài sản của công ty được tài trợ bằng
vốn vay. Năm 2018, 68.06% tài sản của công ty được hình thành từ nợ vay. Năm
2019, 70.88% tài sản của cơng ty được hình thành từ nợ vay. Và năm 2020, 66.37% tài
sản của cơng ty được hình thành từ nợ vay.
Theo kết quả trong bảng cho tỷ số nợ trên tài sản có tăng từ 68.06%( năm 2018) lên
70.88%( năm 2019) và có gảm từ 70.88% (năm 2019) xuống cịn 66.37% (năm 2020).
Qua đó cho thấy MWG đang dần có cơ cấu chuyển dịch trong cấu trúc nguồn vốn
trong những năm gần đây.
Nhìn chung ty số nợ trên tài sản của MWG trong giai đoạn 2018-2020 đều lớn hơn
0.5, có nghĩa là phần lớn tài sản của cơng ty được hình thành từ nợ vay. Điều này
khiến MWG gặp khó khăn từ việc vay nợ của cơng ty.
2.1.3.2. Tỷ số nợ trên vốn chủ:

14



Tỷ số nợ trên vốn chủ là tỷ lệ giữa vốn doanh nghiệp huy động được bằng việc đi
vay với vốn chủ sở hữu. Năm 2018, tỷ số này là 2.1306. Năm 2019, tỷ số này là
2.4346. Năm 2020, tỷ số này là 1.9732.
Nhìn chung ty số nợ trên vốn chủ sở hữu của MWG trong giai đoạn 2018-2020 đều
lớn hơn 1. Điều này có nghĩa tài sản của MWG được tài trợ chủ yếu bởi các khoản nợ,
công ty đang gặp khó khăn, vay nợ nhiều nguy cơ bị rủi ro, siết nợ bất cứ lúc nào và
cũng khó trong việc đầu tư tiếp tục cho sản xuất, kinh doanh kiếm lợi nhuận.
2.1.3.3. Khả năng thanh toán lãi vay:
Chỉ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả
lãi như thế nào. Chỉ số này được tính bằng tỷ số giữa lãi trước thuế và lãi vay trên lãi
vay.
Theo kết quả trên bảng, năm 2018 tỷ số thanh toán lãi vay của MWG là 9.68, năm
2019 là 9.89 và năm 2020 là 10.11. Nhìn chung chỉ số khả năng thanh tốn lãi vay của
MWG cao, điều này cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh có những dấu hiệu tốt,
tạo ra dịng tiền tích cực. Qua các năm chỉ số đều tăng chứng minh cơng ty MWG có
khả năng thanh tốn lãi vay tích cực.
2.1.4. Tỷ số sinh lợi:
Bảng 2.7: Các tỷ số sinh lợi
Chỉ tiêu
Năm 2018
Năm 2019
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu
0.0333
0.0375
(ROS)
Tỷ suất sinh lợi trên tài sản
0.1024
0.0920
(ROA)
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ

0.3206
0.3160
(ROE)

Năm 2020
0.0361
0.0852
0.2532

2.1.4.1. Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS):
Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu nói lên một đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận, minh họa doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả không. Năm 2018, một đồng
doanh thu của MWG tạo ra 0.0333 đồng lợi nhuận. Năm 2019, một đồng doanh thu
của MWG tạo ra 0.0375 đồng lợi nhuận. Và năm 2020, một đồng doanh thu của
MWG tạo ra 0.0361 đồng lợi nhuận.
Từ năm 2018-2020 chỉ số này đều dương, chứng tỏ cơng ty MWG kinh doanh có lãi.
Bảng 2.8: So sánh tỷ số sinh lợi trên doanh thu (ROS) với đối thủ cạnh tranh

15


Hiệu suất sử dụng toàn bộ
tài sản
CTCP Đầu tư Thế giới Di
động( MWG)
CTCP Bán lẻ Kỹ thuật số
FPT (FRT)

Năm 2018


Năm 2019

Năm 2020

0.0333

0.0375

0.0361

0.027

0.0123

0.0007

Chỉ số ROS của MWG cao hơn nhiều so với FPT cho thấy cơng ty có hiệu quả hoạt
động tốt hơn công ty cùng ngành.
2.1.4.2. Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA):
Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản phản ánh hiệu quả sử dụng tài sản ở cơng ty, thể
hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản. Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đơn vị tài
sản sử dụng trong quá trình kinh doanh tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế.
Năm 2018, 2019, 2020 các chỉ số này lần lượt là 0.1024, 0.0920 và 0.0852 .
Trị số của chỉ tiêu càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn và ngược lại. Với kết
quả tính được, ta thấy ROA của MWG đều dương qua các năm. Điều này cho thấy
MWG kinh doanh có lãi và có xu hướng giảm từ năm 2018 đến năm 2020. Tỷ số ROA
cho biết khả năng sinh lợi của doanh nghiệp khi có mặt cả thuế và địn bẩy tài chính,
phản ánh hiệu qua sử dụng tài sản ở doanh nghiệp, thể hiện trình độ quản lý và sử
dụng tài sản của công ty đạt hiệu quả tốt so với tình hình khó khăn chung của ngành
bán lẻ.

2.1.4.3. Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ (ROE):
Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh khái quát nhất hiệu quả sử
dụng vốn của doanh nghiệp. Khi xem xét ROE, các nhà quản lý biết được một đơn vị
vốn chủ sở hữu đầu tư vào kinh doanh đem lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế.
Trị số của ROE càng cao, hiệu quả sử dụng vốn càng cao và ngược lại. Năm 2018,
một đồng vốn chủ sở hữu của MWG tạo ra 0.3206 đồng lợi nhuận, năm 2019 tạo ra
0.3160 đồng và năm 2020 tạo ra 0.2532 đồng.
Với kết quả tính được, ROE cao trên 0.25 ở 3 năm 2018 đến 2020 cho thấy MWG
có khả năng sinh lãi rất tốt trên vốn chủ sở hữu. Nhìn chung tỷ suất sinh lợi trên vốn
chủ sở hữu của MWG cũng khá cao thể hiện hiệu quả sử dụng vốn cao, điều này làm
tăng lợi nhuận và phát triển công ty hơn.

16


Điều này được lý giải cơng ty đang có xu hướng thay đổi cơ cầu nguồn vốn bằng
việc điều chỉnh giảm sử dụng các khoản nợ vay và tăng nguồn vốn chủ sở hữu ở năm
2019 và có giảm nhẹ nguồn vốn chủ sở hữu ở năm 2020 nhắm mục đich làm giảm rủi
ro về lãi vay tăng cao.
2.2. Phân tích cấu trúc tài chính:
2.2.1. Tài sản:
Bảng 2.9:Giá trị tài sản và nguồn vốn của MWG trong giai đoạn 2018-2020
ĐVT: Đồng
A
I
II
III
I
V
V

B
I
II
III
I
V
V

Chỉ tiêu
TÀI SẢN NGẮN
HẠN
Tiền và các khoản
tương đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn
hạn
Các khản phải thu ngắn
hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài
hạn
Tài sản cố định
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN

C


NỢ PHẢI TRẢ

I

Nợ ngắn hạn

1
II
D
5

Phải trả người bán ngắn
hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

Năm 2018
23.371.994.756.39
4

Năm 2019

Năm 2020

35.011.896.908.246


37.317.233.970.267

3.749.550.258.212

3.115.236.816.468

7.347.857.397.925

50.922.451.739

3.137.000.000.000

8.057.318.821.918

1.542.529.736.073

1.815.085.561.979

1.595.251.018.496

25.745.428.436.580

19.422.177.452.674

1.199.146.093.219
6.696.198.636.637

894.629.279.254
8.713.645.982.187


313.775.645.332

374.563.598.474

439.493.257.757

3.333.147.659.602
256.831.997.207

5.403.776.988.921
87.430.438.310

7.294.961.666.136
132.620.362.470

59.937.763.115

56.464.479.744

52.757.540.273

786.843.665.206
28.112.531.486.856
19.139.496.155.51
4
17.929.433.003.62
6

773.963.131.188
41.708.095.544.883


793.813.155.551
46.030.879.952.454

29.564.503.350.530

30.549.190.106.022

28.442.366.683.873

29.422.513.439.369

8.244.614.243.810

12.055.385.483.995

8.728.168.862.341

1.210.063.151.888
8.983.035.331.342

1.122.136.666.657
12.143.592.194.353

1.126.676.666.653
15.481.689.846.432

3.989.603.910.055

7.149.694.161.602


10.389.683.597.845

28.122.531.486.85
6

41.708.095.544.883

46.030.879.952.454

17.446.005.298.98
1
582.987.011.389
4.750.536.730.462

17


Bảng 2.10: Biến động tài sản và nguồn vốn của MWG trong giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu

A
I
II
III
IV
V
B
I
II

III
IV
V

TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền và các khoản
tương đương tiền
Đầu tư tài chính ngắn
hạn
Các khản phải thu ngắn
hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài
hạn
Tài sản cố định
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN

C
I
1
II
D
5


NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn
hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN

Chênh lệch
năm 2018-2019
Tỷ lệ
Số tiền
(Đồng)
(%)
11.639.902.151.85
49.80
2

Chênh lệch
năm 2019-2020
Số tiền
Tỷ lệ
(Đồng)
(%)
2.305.337.062.021

6.58


-634.313.441.744

-16.92

4.232.620.581.457

135.87

3.086.077.548.261

6060.35

4.920.318.821.918

156.85

272.555.825.906

17.67

-219.834.543.483

-12.11

8.299.423.137.599

47.57

-6.323.250.983.906


-24.56

616.159.081.830

105.69

-304.516.813.965

-25.39

1.945.661.906.175

40.96

2.017.447.345.550

30.13

60.787.953.142

19.37

64.929.659.283

17.33

2.070.629.329.319

62.12


1.891.184.677.215

35.00

-169.401.558.897

-65.96

45.189.924.160

51.69

-3.473.283.371

-5.79

-3.706.939.471

-6.57

-12.880.534.018

-1.64

19.850.024.363

2.56

13.585.564.058


48.31

4.322.784.407

10.36

54.47

984.686.755.492

3.33

58.64

980.146.755.496

3.45

3.810.771.240.185

46.22

-3.327.216.621.654

-27.60

-87.926.485.231

-7.27


4.539.999.996

0.40

3.160.556.863.011

35.18

3.338.097.652.079

27.49

3.160.090.251.547

79.21

3.239.989.436.243

45.32

13.585.564.058.02
7

48.31

4.322.784.407.571

10.36


10.425.007.195.01
6
10.512.933.680.24
7

18


Bảng 2.11: Cơ cấu tài sản
A
I
II
III
IV
V
B
I
II
III
IV
V
C
I
1
II
D
5

Chỉ tiêu
TÀI SẢN NGẮN HẠN

Tiền và các khoản tương đương
tiền
Đầu tư tài chính ngắn hạn
Các khản phải thu ngắn hạn
Hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NỢ PHẢI TRẢ
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán ngắn hạn
Nợ dài hạn
VỐN CHỦ SỞ HỮU
Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Năm 2018
83.14%

Năm 2019
83.95%

Năm 2020
81.07%


13.34%

7.47%

15.96%

0.18%
5.49%
62.06%
2.07%
16.86%
1.12%
11.85%
0.91%
0.21%
2.8%
100%
68.06%
63.75%
45.98%
4.30%
31.94%

7.52%
4.35%
61.73%
2.88%
16.05%
0.90%

12.96%
0.21%
0.14%
1.86%
100%
70.88%
68.19%
42.39%
2.69%
29.12%

17.50%
3.47%
42.19%
1.94%
18.93%
0.95%
15.85%
0.29%
0.11%
1.72%
100%
66.37%
63.92%
29.66%
2.45%
33.63%

44.41%


58.88%

67.11%

100.00%

100.00%

100.00%

*Trong cơ cấu tài sản
Qua ba năm giá trị tổng tài sản của MWG tăng mạnh. Năm 2019 so với 2018, tổng tài
sản của doanh nghiệp tăng 13.585 (triệu đồng), tương ứng tốc độ tăng 48.31%. Năm
2020 so với 2019, tổng tài sản của doanh nghiệp tăng 4,322 (triệu đồng), tương ứng
tốc độ tăng 10.36%, tức là MWG đang có sự mở rộng về quy mơ. Trong đó tài sản
ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản, điều này phù hợp vì cơng ty đang
hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ.
Qua bảng cơ cấu tài sản có thể thấy kết cấu tài sản có những biến động. Tỷ trọng tài
sản dài hạn tăng nhẹ từ 16.86% năm 2018 lên 18.93% năm 2020. Đồng nghĩa với việc
tài sản ngắn hạn cũng có sự thay đổi, giảm từ 83.14% năm 2018 xuống còn 81.07%
năm 2020.

19


*Tài sản ngắn hạn
Bảng 2.12: Cơ cấu tài sản ngắn hạn của MWG trong giai đoạn 2018-2020
Chỉ tiêu
Năm 2018
Năm 2019

Năm 2020
A
TÀI SẢN NGẮN HẠN
100%
100%
100%
Tiền và các khoản tương
I
16.04%
8.90%
19.69%
đương tiền
II
Đầu tư tài chính ngắn hạn
0.22%
8.96%
21.59%
III
Các khản phải thu ngắn hạn
6.60%
5.18%
4.27%
IV
Hàng tồn kho
74.64%
73.53%
52.05%
V
Tài sản ngắn hạn khác
2.49%

3.42%
2.40%
Qua bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn, cơ cấu tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn,
chiếm hơn 80% trên tổng tài sản trong cả ba năm giai đoạn 2018-2020 do hàng tồn
kho và tiền và các khoản tương đương tiền lớn. Có thể thấy trong giai đoạn ba năm từ
2018-2020, tài sản ngắn hạn của cơng ty liên tục có sự tăng trưởng, quy mơ tài sản của
cơng ty từ đó cũng có xu hướng tăng theo.
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn. Vậy nên, sự tăng hay
giảm của hàng tồn kho chắc chắn sẽ ảnh hưởng rất lớn đến lượng tài sản sản ngắn hạn
của cơng ty vì theo báo cáo của bảng cân đối kế toán, tỷ trọng hàng tồn kho chiếm trên
70% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn năm 2018 và năm 2019. Tuy nhiên, tỷ trọng hàng
tồn kho năm 2020 giảm mạnh chỉ chiếm hơn 50% trong cơ cấu tài sản ngắn hạn.
Nguyên nhân là do tổng giá trị tài sản ngắn hạn của công ty tăng trong khi giá trị hàng
tồn kho giảm. Điều này chứng tỏ MWG đã cải thiện tốt vấn đề hàng tồn kho của công
ty.
Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng khá
cao đạt mức cao nhất năm 2020 là 19.69%. Cơng ty có lượng tiền mặt nhiều hơn là do
Công ty muốn đảm bảo khả năng thanh tốn khi có việc cần phải chi gấp. Tuy nhiên,
sự gia tăng lượng tiền này kéo theo hệ quả là tăng chi phí dự trữ tiền, làm ứ đọng vốn
của Cơng ty. Do đó, Cơng ty nên cân nhắc đến tình hình kinh tế thị trường để có
những phương án dự trữ tiền một cách hợp lý hơn, tránh sự giảm mạnh hay sự gia
tăng đột ngột sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng thanh toán trong dài hạn của Công ty.

20


Khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: Đây là mục có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất
trong tài sản ngắn hạn. Trong cơ cấu tài sản ngắn hạn, các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn chiếm tỷ trọng cao và chiếm 21.59% trong năm 2020.
Các khoản phải thu ngắn hạn: Sự tăng lên trong các khoản phải thu ngắn hạn của công

ty trong giai đoạn 2018-2019 là tương đối cao với tốc độ tăng 17.67%, dẫn tới một
nhận xét là khách hàng trì trệ thanh tốn. Nhưng đến năm 2020, thì các khoản này
giảm, tương ứng với tốc độ giảm 12.11% nguyên nhân của sự sụt giảm này có thể là
do công ty đang thực hiện những thay đổi về chính sách tín dụng, chiến lược kinh
doanh mới. Cơng ty đã đưa ra những chiến lược khuyến khích khách hàng thanh tốn
trước. Điều này chứng tỏ cơng ty đã quan tâm hơn đến tình hình thu nợ, tránh bị
chiếm dụng vốn, đồng thời đầy nhanh được tốc độ luân chuyển vốn giúp hạn chế rủi
ro và nâng cao lợi nhuận cho công ty.
*Tài sản dài hạn
Do đặc thù về loại hình kinh doanh của cơng ty là kinh doanh thiết bị điện tử gia
đình nên tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị tài sản. Tỷ trọng tài sản
dài hạn có xu hướng tăng dần trong giai đoạn ba năm, năm 2018 chiếm 16.86%, năm
2019 chiếm 16.05%, năm 2020 chiếm 18.93%.
Bảng 2.13: Cơ cấu tài sản dài hạn của MWG trong giai đoạn 2018-2020
B
I
II
III
IV
V

Chỉ tiêu
TÀI SẢN DÀI HẠN
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Tài sản dở dang dài hạn
Đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác

Năm 2018

100%
6.61%
70.16%
5.41%
1.26%
16.56%

Năm 2019
100%
5.59%
80.70%
1.31%
0.84%
11.56%

Năm 2020
100%
5.04%
83.72%
1.52%
0.61%
9.11%

Tài sản cố định chiếm tỷ trọng rất lớn trong cơ cấu tài sản dài hạn. Năm 2018 chiếm
70.16%, năm 2019 chiếm 80.70%, năm 2020 chiếm 83.72%. Tỷ trọng tài sản cố định
có xu hướng tăng trong giai đoạn 2018-2020 với tốc độ tăng trưởng khá nhanh.
Nguyên nhân tài sản cố định tăng xuất phát từ việc MWG mở rộng quy mô kinh
doanh dẫn đến nhu cầu về tài sản cố định tăng. Nhìn chung các khoản phải thu dài hạn
của cơng ty có xu hướng giảm dần đều trong giai đoạn 3 năm cho thấy rằng công ty đã
thực hiện rất tốt công tác thu hồi nợ để tiếp tục các chu kỳ kinh doanh của mình.


21


×